1
Suckhoetamthanvn.blogspot.com
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ LỆ
THUỘC RƯỢU VÀ MA TUÝ
BSCK II Nguyễn Minh Tuấn
Phó viện trưởng Viện sức khoẻ Tâm thần
Giảng viên chính Bộ môn tâm thần-ĐHYHN
2
Các ph!ơng pháp điều trị
A. Điều trị tập trung và tại cộng đồng
B. Điều trị bằng thuốc.
Điều trị nhiễm độc MT.
Điều trị hội chứng cai
Điều trị chống tái nghiện: đối kháng, thay
thế.
C. Điều trị bằng liệu pháp tâm lý.
D. Phục hồi chức năng tâm lý- xã hội.
3
S¬ ®å ®iÒu trÞ NMT vµ r!îu
(Theo Bs NguyÔn Minh TuÊn - VSKTTVN 8/2005)
Điều trị nhiễm
độc và/hoặc cai
nghiện
Điều trị đối kháng &
LPTL
NMT & RƯỢU
Điều trị thay thế
& LPTL
Khỏi bệnh
Cai nghiện
4
I. ĐIỀU TRỊ TẬP TRUNG HOẶC
TẠI CỘNG ĐỒNG
1. Điều trị tập trung
- Tại bệnh viện: ngắn hạn
- Tại các trung tâm: dài hạn
2. Điều trị tại cộng đồng: dài hạn
5
II. ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
1. Điều trị nhiễm độc cấp: ngắn hạn
2. Điều trị hội chứng cai: ngắn hạn
3. Điều trị chống tái nghiện: lâu dài, tại
cộng đồng
- Thuốc đối kháng
- Thuốc thay thế
- Thuốc giảm thèm nhớ
6
1. Điều trị nhiễm độc cấp (quá liều)
- Chống suy hô hấp và truỵ tim mạch
- Gây nôn, truyền dịch
- Sử dụng thuốc đối kháng
- Sử dụng thuốc hướng thần
7
2. Điều trị hội chứng cai
2.1. Các phương pháp không dùng thuốc
- Cai khô
- LPTL
- Châm cứu
2.2. Các thuốc y học cổ truyền
- Có nhiều loại, tuỳ từng nước
8
2.3. Các thuốc y học hiện đại
- Các thuốc hướng thần: A T K , C T C ,
Benzodiazepine
- Các thuốc thay thế (giảm liều dần): rượu,
CDTP(methadone), ATS(dexamphetamine?)…
- Các thuốc khác
+Thuốc hạ HA: α blocker (CDTP), β blocker(rượu)
+Các thuốc kháng động kinh: rượu
+Các thuốc điều trị triệu chứng: chống co thắt,
vitamine, bồi phụ nước, điện giải…
9
CẮT CƠN NGHIỆN CDTP BẰNG
CATAPRESSANT (CLONIDINE)
1.Cơ chế
- α blocker có tác dụng ức chế dẫn truyền
noradrenaline
- Heroin tác động vào thụ thể α2 làm tăng
ức chế, gây giảm noradrenaline.
- Cắt đột ngột heroin gây giải ức chế nhanh
nên làm tăng nồng độ noradrenaline đột ngột,
gây kích thích mạnh các nội tạng, góp phần
vào hội chứng cai.
10
2. Liều lượng và cách sử dụng.
- Catapressan 0,15mg
×
½ viên/ lần, cứ 3 giờ/1
lần khi có HC cai, HA max>100mmHg
(liều TB hàng ngày 2-4 viên).
- Khi HAmax <90mmHg hoặc mạch <60 l/p thì
lần uống thuốc tiếp theo lùi lại 30 phút.
- Giảm liều dần từ ngày thứ 4 và ngừ ng thuốc
sau 7 ngày.
- Hạ HA, yên dịu và đau đầu có thể gặp, các
triệu chứng này sẽ hết khi giảm liều và ngừng
thuốc (có thể kết hợp truyền dịch sinh lý 2 lít/
ngày).
11
3. Các thuốc hỗ trợ khác
- Đau bụng, buồn nôn, đi rửa: spasfon x 2
viên x 2-3 lần/ngày.
- Đau mỏi: paracetamol 0,5g x 2 viên/lần
x 2-3 lần/ngày
12
ĐIỀU TRỊ CHỐNG TÁI NGHIỆN CDTP
1. Sử dụng các thuốc đối kháng.
- Rượu: Disulfiram 0,5g x 1 viên/ngày.
- CDTP: Naltrexone 50mg x 1 viên/ngày.
2. Sử dụng các thuốc thay thế.
- CDTP: methadone, buprenorphine, LAAM
- ATS: dexamfetamine (chưa có kinh nghiệm)
- Thuốc lá: nicotine gum, nicotine patches
- Rượu: bia không cồn
13
3. Sử dụng các thuốc chống thèm nhớ
- Rượu:
+ Acamprosate viên 333mg x 2 sáng, 1
trưa, 1 tối (uống xa bữa ăn).
- CDTP, rượu:
+ Naltrexone 50mg x 1 viên/ngày.
3.4. Điều trị các RLTT đồng diễn: CLT,
CTC, giải lo âu…
14
III. ĐIỀU TRỊ BẰNG LPTL
1. LPTL cá nhân.
2. LPTL nhóm.
3. LP thư giãn luyện tập.
4. LPTL gia đình.
5. LPTL nhận thức – hành vi.
15
IV. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
1. Liệu pháp thể chế
2. Liệu pháp lao động
16
MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CDTP TẠI VIỆT NAM
Trong trại giam-BCA
TT 06-BLĐTBXH
ĐT đối kháng Naltrexone
tại cộng dồng. BYT
Thất bại
NGƯỜI
NGHIỆN CDTP
KHỎI
NGHIỆN
Cưỡng chế
& Tự nguyện
mãn hạn
Cắt cơn
Tự nguyện
Mãn hạn
Tự nguyện
Thất bại Thất bại
Cắt cơn
Điều trị thay thế nghiện CDTP bằng
Methadone, Buprenorphine, LAAM
tại cộng đồng. Thuộc BYT
17
ĐIỀU TRỊ ĐỐI KHÁNG NGHIỆN CDTP
BẰNG NALTREXONE
18
1. Mục tiêu: nhằm củng cố kết quả cai nghiện
CDTP (chống tái nghiện) .
2. Đối tượng: nhữ ng người sau cai tại các TT
06 về cộng đồng mong muốn đư ợc chữa khỏi
và không tái nghiện, có động cơ.
3. Tác dụng của thuốc: làm người bệnh hết
thèm nhớ heroin do phong toả các receptor
CDTP ở não, không còn nhu cầu sử dụng
heroin nữa.
4. Hiệu quả đạt được: hết phụ thuộc vào
heroin (ngừng sử dụng heroin), PHCN TL-
XH, lao động, giảm tác hại cho người bệnh –
gia đình và xã hội.
19
5. Ưu điểm:
- Hết nghiện heroin.
- Uống thuốc tại nhà, cộng đồng do GP làm
6. Nhược điểm:
- Không hiệu quả nếu người bệnh khước từ
điều trị do làm mất khoái cảm, kém hấp
dẫn người bệnh, tỉ lệ bỏ điều trị cao.
- Nguy cơ tử vong nếu người bệnh vẫn còn
cố tình sử dụng heroin đồng thời (cần có ký
cam kết của người bệnh và gia đình).
20
7. Qui trình điều trị:
- Uống thuốc cách nhật 2,4,6 hoặc 3,5,7
dưới sự giám sát của nhân viên y tế.
- Liều lượng: 100mg, 100 mg, 150mg
- Kết hợp LP thể chế, TL-XH, lao động
- Xét nghiệm chức năng gan định kỳ nếu cần.
- Giữ người bệnh lại theo dõi một giờ nếu
nghi ngờ.
21
8. Nhận xét:
- Hiệu quả cao với người mong muốn từ
bỏ heroin.
- Kết hợp điều trị chứng nghiện heroin
(bằng Naltrexone) với điều trị con người
nghiện (bằng LP thể chế, TL-XH, lao
động).
- Điều trị tại cộng đồng.
22
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CDTP
BẰNG THUỐC METHADONE
23
1.Mục tiêu: thay một nghiện nặng bằng một
nghiện nhẹ nhằm giảm tác hại do nghiện
heroin gây ra cho người bệnh, gia đình và xã
hội.
2.Đối tượng: những người vì lý do nào đó
“
chưa từ bỏ được heroin
”
, thiếu động cơ
điều trị
”
, thiếu trợ giúp của gia đình, xã hội.
3.Tác dụng: thay thế heroin, hết thèm nhớ H
4. Hiệu quả: giảm hại, PHCNTL-XH-LĐ
24
5.Ưu điểm:
- Giảm tác hại do nghiện heroin gây ra:
giảm sử dụng MT, tiêm chích, quá liều, lây
nhiễm bệnh, tội phạm, PHCN
6.Nhược điểm:
- Vẫn còn phụ thuộc vào Methadone
- Nguy cơ tái sử dụng heroin trong quá trình
điều trị.Nguy cơ tử vong do quá liều.
- Phải tới TT uống thuốc 365/365 ngày
25
7. Qui trình điều trị:
- Uống thuốc hàng ngày(7/7) tại các trung
tâm, dưới sự giám sát của nhân viên y tế.
- Kết hợp uống M với LPTL, dịch vụ y tế, xã
hội khác, việc làm…
- Thời gian uống thuốc càng lâu càng tốt, tối
thiểu 1 năm
- Nguyên tắc sử dụng M:khởi liều thấp, tăng
từ từ, duy trì liều cao phù hợp với dung nạp
của từng người
- Ngừng điều trị theo tiến trình thoả thuận với
người bệnh(trừ trường hợp đặc biệt).