Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án thực thành tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.42 KB, 23 trang )

Giáo án thực hành Tiếng Việt

HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu;
hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong
câu.
- Biết sử dụng 1 số quan hệ từ thường gặp.
II .Đồ dùng học tập:
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước .Cho VD ? đặt câu?
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
Lớp đọc thầm theo
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số
Cả lớp đọc thầm lần 2
1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
+của: nối cái cày với người Hmông
Làm miệng
+bằng: bắp cày-gỗ tốt màu đen
Gọi HS ttrình bày
+như (1): vòng –hình cánh cung.
+như (2): hùng dũng-một chàng hiệp


Bài 2
sĩ cổ đeo cung ra trận .
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
+nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+mà : ………………
+nếu ..thì:biểu thị quan hệ đ/k, giả
thiết-kết quả.
Bài 3
Tổ chức trò chơi “truyền điện ”
Các từ cần điền :và, và, ở, của, thì,
GV thử thay bằng từ khác-HS giải
thì, và, nhưng.
thích vì sao lại không điền được từ
đó?
Bài 4
VD :
HS làm việc cá nhân
Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín.
Gọi HS trình bày
……….
1


Giáo án thực hành Tiếng Việt

Lớp NX,sửa sai
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học, chỉ rõ ưu , khuyết
điểm của lớp , cá nhân

-Về nhà xem lại bài tập 3,4
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I .Mục tiêu:
- HS kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm của bản
thân để bảo vệ môi trường.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
- Nghe bạn kể , NX được lời kể của bạn .
II .Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại câu chuyện (mảu chuyện )nói về bảo vệ môi trường.
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học .
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung
y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà
em định kể ?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp
dàn ý sơ lược của câu chuyện
HĐ3:HS tập kể chuyện

-Tổ chức hoạt động nhóm

Kể câu chuyện …..bảo vệ môi
trường.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +câu chuyện chúng tôi tham
gia ngày làm sạch, đẹp ngõ xóm.
+câu chuyện về một chú kiểm
lâm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm
gỗ.
……..
HS làm VBT

Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhau về nội dung ,ý

- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

2


Giáo án thực hành Tiếng Việt

nghĩa câu chuyện.
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện
+cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của người
kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý

nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn
nhất.

HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa
câu chuyện:
- ý nghĩa câu chuyện ?

HĐ5: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn

- NX tiết học, khen HS kể chuyện
hay.
- Về nhà kể chuyện cho người thân,
chuẩn bị cho tiết KC Pa-xtơ và em
bé.

HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
- Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn ,
đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình
với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người
Bảng phụ ghi chi tiết tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi )
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
KT ghi chép những quan sát về một người…

2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số Lớp đọc thầm theo

3


Giáo án thực hành Tiếng Việt

1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Em chọn bài tập nào ?
-Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
BT 1a
ý1

Cả lớp đọc thầm lần 2

+Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi
cạnh cháu, chải đầu
+Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà
với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
+Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua
cách bà chải đầu , từng động
tác( nâng mớ tóc lên , ướm trên tay,
ý2

đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng
gỗvào mái tóc dày)
(GV treo bảng đã hoàn thành)
+..tả giọng nói, đôi mắt và khuôn
Bài 2:
mặt:
Gọi HS đọc đề bài, XĐ y/c của bài
………
Gọi HS khá -giỏi đọc kết quả ghi Nhóm khác bổ sung
chép
+..lập dàn ý..tả một người…
GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát Lớp NX,bổ sung
của một bài văn tả người-1 HS đọc
HS làm việc cá nhân
SGV tr260
GV giúp HS trung bình, yếu
Gọi HS trình bày dàn ý
Lớp NX, bổ sung
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
Bình bài hay nhất
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý
-NX tiết học
-Chuẩn bị tiết sau viết 1 đoạn văn tả
ngoại hình dựa theo dàn ý hôm nay
đã lập.
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I- Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Phân biệt lời các nhân vật, thể hiện

đúng tính cách từng nhân vật .
- Hiểu: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu,
biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

4


Giáo án thực hành Tiếng Việt

II- Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ, ảnh giáo đường.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Hs đọc bài Trồng rừng ngập mặn -TLCH
2. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3đoạn
Đoạn 1:…xin chú gói lại cho cháu.
Đoạn 2:…..đừng đánh rơi nhé.
Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

Hoạt động của trò


Cả lớp đọc thầm theo

- HS chia đoạn.
Luyện đọc từ khó: Pi-e, Nô-en, chuỗi
ngọc, Gioan, ….
Giải nghĩa từ khó: lễ Nô-en, giáo
đường,….

- GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1.
Trả lời câu hỏi 1
Câu 1 ý 1 SGK ?

Cả lớp đọc thầm theo
+…để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.
Vì chị như mẹ nuôi cô từ khi mẹ
mất.
+…không..
+..cô bé mở khăn tay ……
….ghi giá tiền.
-Ban đầu cao giọng, sau rụt rè
Lớp NX, sửa sai

Câu 1 ý 2 SGK ?
Câu 1 ý 3 SGK ?
Vậy giọng của cô bé đọc ntn ?

- HS đọc đoạn 2.

Trả lời câu hỏi 2

+..để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi
ngọc ở tiệm Pi-e không ? Chuỗi ngọc
có phải thật không? giá bao nhiêu
tiền?
+..vì em mua bằng tất cả số tiền em

- HS đọc đoạn 3.
Trả lời câu hỏi 3

5


Giáo án thực hành Tiếng Việt

Câu 4 SGK?
dành dụm ….
GV tổng kết ý
+..các nhân vật đều là những người
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
tốt, nhân hậu, biết sống vì nhau,
- HS đọc theo đoạn→ Tìm giọng muốn đem lại niềm vui cho mọi
người.
đọc.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm dưới hình Lớp NX sửa sai
thức phân vai.
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn em
thích.

- HS thi đọc.
- Liên hệ thực tế
- Qua câu chuyện, các em thấy trong
gia đình, mình đã quan tâm đến mọi - HS trả lời.
người chưa? và bây giờ mình cần
phải làm gì?
3- Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II .Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ viết đoạn văn BT3b
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT3, tiết trước.
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số Lớp đọc thầm theo
1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?

+..tìm cặp quan hệ từ..
6


Giáo án thực hành Tiếng Việt

- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả

Câu a: nhờ….mà..
Câu b: không những ….mà còn..
Nhóm khác bổ sung
Bài 2:
Nhiều HS nhắc lại
Gợi ý: mỗi đoạn có 2 câu .HS chọn …….
cặp quan hệ từ thích hợp để nối
chúng.
Đoạn a:..vì …nên…
Thảo luận nhóm
Đoạn b:..chẳng những..mà…
Đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 3:
2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài +So với đoạn a, đoạn bcó thêm 1 số
3
quan hệ từ ở các câu sau :
HS làm việc cá nhân
-câu 6: vì vậy, Mai…
Gọi HS trình bày
-câu 7: cũng vì vậy,côbé…
-câu 8: vì chẳng kịp..nên cô bé…

GV nhấn mạnh tác dụng của sử dụng +Đoạn a hay hơn đoạn b.Vì các quan
quan hệ từ và cặp quan hệ từ
hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các
câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn
nặng nề.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Ôn lại kiến thức về DT để chuẩn bị
cho tiết ôn tập về từ loại.
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp
dựa vào dàn ý và KQ quan sát đã có.
- GDHS biết quan sát, tả ngoại hình các bạn của mình
II .Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ viết y/c BT1

7


Giáo án thực hành Tiếng Việt

- Dàn ý văn tả người
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp.

2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yêu
cầu của bài ?
Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
GV mở bảng phụ ghi gợi ý 4, nhắc lại
cấu trúc của đoạn văn cần y/c những
gì?

Lớp đọc thầm theo
+..viết đoạn văn tả ngoại hình ….
Lớp đọc thầm theo

+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ ,đúng , sinh động
những nét tiêu biểuvề ngoại hình
*Lưu ý:có thể tả 1 số nét tiêu biểu của 1 người em chọn .Thể hiện t/c
,cũng có thể tả riêng 1 nét ngoại hình của em với người đó.
đặc biệt.
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn
văn hợp lí.
Nhóm khác bổ sung
HS nhắc lại
Lớp NX, bổ sung dựa theo y/c trên

HS làm việc cá nhân
Bình bài hay nhất
Gọi HS trình bày nối tiếp nhau
HĐ3 :Củng cố, dặn dò
- Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn
- Chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập
làm biên bản cuộc họp .
- NX tiết học.
LUYỆN VIẾT
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:

8


Giáo án thực hành Tiếng Việt

- Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuỗi
ngọc lam .
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ
lẫn; tr/ch hoặc ao/au.
II .Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ BT 3
III- Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước
1. Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 : Giới thiệu bài

HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc đoạn viết
- Em hãy nêu nội dung chính của …
đoạn văn ?
+Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền
dành dụm từ con lợn đất để mua tặng
chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh
giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
được chuỗi ngọc tặng chị
- GV đọc từ khó
+Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc, ….
- GV đọc bài
HS viết bảng con (giấy nháp )
- GV đọc bài – lưu ý từ khó
HS viết vào vở
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
HS soát lỗi
GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
HS đổi chéo bài soát lỗi
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
Các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
VD: bức tranh/quả chanh
Bài 3

mào gà/màu đỏ
HS làm việc cá nhân
Nhóm khác , bổ sung
Gọi HS trình bày
HS làm VBT
HĐ5 : Củng cố, dặn dò
Các từ cần điền: đảo, hào, dạo,
- Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài ttrọng, tàu, vào, trước, trường, vào,
- Về nhà luyện viết
chở, trả.
9


Giáo án thực hành Tiếng Việt

HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; qui tắc
viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT 1
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đặt câu hỏi một trong các cặp quan hệ từ đã học.
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ1: Giới thiệu bài :

HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài ?
GV:DT chung là tên của 1 loại sự vật
.
DT riêng là tên riêng của 1 sự
vật .DT riêng luôn được viết hoa.
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
Làm miệng
Gọi HS trình bày
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3, xác
định yêu cầu của bài ?
-Thế nào là đại từ xưng hô ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 4

Hoạt động của trò

Lớp đọc thầm theo
+Tìm DT riêng, 3 DTchung
+DT riêng :Nguyên
+DTchung: giọng, chị gái, hàng,
nước mắt, vệt, má, chị , tay, má,
mặt ,phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn,
tiếng, hát, mùa xuân, năm.

Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại
+..tìm đại từ xưng hô..
+chị, em, tôi, chúng tôi.
Lớp NX, bổ sung

10


Giáo án thực hành Tiếng Việt

+ Đọc từng câu trong đoạn văn , XĐ
câu đó thuộc kiểu câu nào
Đáp án SGV tr273
+ Tìm xem chủ ngữ là DT hay đại từ
+ Mỗi kiểu câu nêu 1 VD
Gọi HS trình bày
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại kiến thức về động từ, tính
từ đã học .Chuẩn bị tiết sau Ôn tập
về từ loại .
- NX tiết học
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
TẬP LÀM VĂN
ÔN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội
dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp
nào không cần lập biên bản.
- GDHS linh động trong học tập.

II .Đồ dùng học tập:
- Bảng ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.
- Bảng phụ nội dung BT 2
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người- GV cho điểm.
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu bài :
HĐ2:Hình thành kiến thức
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, Lớp đọc thầm theo
2 xác định yêu cầu của bài ?
Cả lớp đọc thầm lần 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a?
+ ..để nhớ lại sự việc đã xảy ra, ý
kiến của mọi người, những điều đã
Câu b ?
thống nhất…xem lại khi cần thiết
11


Giáo án thực hành Tiếng Việt

-giống: có tên, chữ kí của người có
trách nhiệm .
-khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ
kí(chủ tịch và bí thư), không có lời

Câu c ?
cảm ơn.
+thời gian, địa điểm họp; thành
phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội
Rút ra phần ghi nhớ
dung cuộc họp( diễn biến, tóm tắt
HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện tập
các ý kiến, KL của cuộc họp); chữ kí
Bài 1
của chủ tịch và thư kí
-Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
định yêu cầu của bài ?
…….
Thảo luận nhóm
+..Trường hợp nào cần ghi biên bản?
Đại diện nhóm nêu kết quả
+Trường hợp a vì …ghi lại ý kiến,
Giải thích lí do
chương trình công tác năm học và
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
KQ bầu cử làm bằng chứng và thực
-NX tiết học
hiện
-Nhớ nội dung cuộc họp tổ , lớp để Tươngtự: c,e,g
ghi lại biên bản trong tiết tới.
+Trường hợp b,d không cần ghi biên
bản vì …

HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
- Liệt kê được những từ chỉ người, nghề nghiệp, các dan tộc anh em
trên đất nước; từ ngữ Miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành
ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
- Từ những từ ngữ Miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn
Miêu tả hình dáng của 1 người cụ thể.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ viết KQ BT1
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT2 tiết trước
2.Dạy bài mới

12


Giáo án thực hành Tiếng Việt

Hoạt động của thầy
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1
,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả


Hoạt động của trò

Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+SGK
a)….ông, bà, chú, thím, mợ, dượng,
anh rể, chị dâu,…
b)…lớp trưởng, các em lớp dưới,
bác bảo vệ, cô lao công, …
c)….giáo viên, hải quân, bộ đội,
d)….kinh, tày, nùng, giáy,…..
Nhóm khác bổ sung
HS đọc lại KQ
VD:
+Con hơn cha là nhà có phúc.
Tay đứt ruột sót.
+Kính thầy yêu bạn.
Tôn sư trọng đạo.
+Bạn nối khố.
Bạn bè con chấy cắn đôi.
đáp án:SGV tr300

(GV treo bảng phụ đã hoàn thành-giải
thích 1 số từ khó )
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
(khuyến khích HS tìm nhiều đáp án )
Bài 3:
Tổ chức chơi trò chơi “truyền điện ”

Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài ?
-Em định tả ai?
Hãy tìm những từ ngữ để miêu tả cho
phù hợp với đối tượng.
Gọi HS trình bày

+Dùng từ ngữ ở BT3 viết đoạn văn
(khoảng 5 câu) tả hình dáng người
thân…
HS làm việc cá nhân
vào VBT
Lớp NX,sửa sai
Bình bài hay nhất

HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
-NX tiết học
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
TẬP LÀM VĂN
13


Giáo án thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý chi tiế cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc

của 1 em bé ở tuổi tập đi, tập nói
- Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập thành 1 đoạn văn miêu tả hoạt
động của em bé.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi dàn ý
Tranh ảnh sưu tầm về bạn , em bé,..
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Chấm 1 số bài văn tiết trước.
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1
,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Gọi HS đọc gợi ý SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
(GV treo bảng phụ dàn ý đã hoàn
thành)
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS đọc bài

Hoạt động của trò

Lớp đọc thầm theo

+Lập dàn ý ..tả hoạt động của 1 bạn
nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập nói, tập
đi
Lớp đọc thầm theo
Nhóm khác bổ sung
Gọi HS đọc lại dàn ý
SGV tr 302
+..viết đoạn văn miêu tả hoạt động
của bạn nhỏ hoặc em bé.

Lớp NX, bổ sung
+ nội dung
+ từ ngữ dùng để miêu tả
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
+ cách sắp xếp ý.
-NX tiết học
….
-Chuẩn bị tiết sau KT viết (tả người). Bình bài hay nhất
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT

14


Giáo án thực hành Tiếng Việt

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I .Mục tiêu:
- HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm
trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi họp đó.

- Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn
II .Đồ dùng dạy –học:
Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
Bảng phụ tóm tắt nội dung gợi ý SGK
III Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện về những người đã góp
phần chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của ND .
2.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung
y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà
em định kể ?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp
dàn ý sơ lược của câu chuyện
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa
câu chuyện:
-ý nghĩa câu chuyện ?

Hoạt động của trò


Kể chuyện về một buổi sum họp đầm
ấm trong gia đình.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Tôi sẽ kể về buổi sum họp
đầm ấm gia đình tôi vào bữa cơm
tối..
+………….
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý
nghĩa câu chuyện.
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện
+cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của người kể
.
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý

15


Giáo án thực hành Tiếng Việt

HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn
nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn

nhất.
-NX tiết học , khen HS kể chuyện
hay.
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ

I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đôn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng
nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
-Nhạn biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong
văn bản.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT3,4
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1,3
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
Lớp đọc thầm theo
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, Cả lớp đọc thầm lần 2
xác định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
+từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát…..
Gọi HS trình bày
+từ ghép: cha con, mặt trời,chắc
Gọi lần lượt HS tìm thêm từ
nịch.
Bài 2
+từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
a)..từ nhiều nghĩa
b)…từ đồng nghĩa

c)…từ đồng âm
Nhóm khác bổ sung
Bài 3:
Nhiều HS nhắc lại
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
-tinh ranh:tinh khôn, ranh ma, khôn
ý 1?
lỏi
ý 2?
-dâng :tặng, hiến, nộp,…
Bài 4:
-êm đềm: êm ả, êm ái, êm ấm..
Làm miệng
..vì không thể hiện đúng ý, nghĩa mà
16


Giáo án thực hành Tiếng Việt

Gọi HS ttrình bày
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Ôn lại kiến thức về câu.

t/g muốn nói
VD:……
+a) ..mới..cũ.
b) xấu..tốt…
c) mạnh ….yếu..

TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
-Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của
những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi
người.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
TRanh, ảnh về cảnh cấy cày(nếu có).
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
Cả lớp đọc thầm theo
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
Luyện đọc từ khó: công lênh, tấc
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
đất, tấc vàng, …
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng ,
đổi đoạn cho nhau )
Giải nghĩa từ khó : công lênh, tấc
-GV đọc mẫu cả bài

đất,..
HĐ2:Tìm hiểu bài:
HS hoạt động theo nhóm
Bài 1,2,3
Câu 1 SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
+vất vả :cày đồng buổi trưa, mồ hôi
như mưa ruộng cày. ..dẻo thơm 1 hạt
đắng cay muôn phần.
+sự lo lắng:..trông nhiều bề, ..trông
cho chân cứng, đá mềm; trời yên bể

17


Giáo án thực hành Tiếng Việt

Bài 2
Câu 2SGK ?
Bài 1,2,3
Câu 3SGK ?

lặng mới yên tấm lòng.
+..công lênh …
..cơm vàng.
+a)..Ai ơi,………
…….bấy nhiêu.
b).. Trông cho …….
………..tấm lòng.


HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng bài HS nêu cách đọc
c)..Ai ơi……………
-Luyện đọc theo nhóm
……….muôn phần.
-Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
Lớp NX sửa sai
-NX tiết học
ý 2 mục I
- Về nhà HTL cả 3 bài ca dao
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. Mục tiêu:
-HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dungvà cách trình bàygiữa
biên bảncuộc họp với biên bản vụ việc.
-Biết làm biên bản về một vụ việc,
II .Đồ dùng học tập:
Tranh vẽ SGK
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc đoạn văn tả hoạt đọng của 1 em bé.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số
1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả


Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Giống nhau:
-Ghi lại diễn biến để làm bằng
chứng.
-Phần MĐ:có quốc hiệu, tiêu ngữ,
tên biên bản.
-Phần chính:thời gian, địa điểm,

18


Giáo án thực hành Tiếng Việt

thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
-Phần kết: ghi tên, chữ kí của người
có trách nhiệm.
+Khác nhau:
-Nội dung của biên bản cuộc họp có
báo cáo, phát biểu,..
Bài 2:
-Nội dung của biên bản mèo vằn ăn
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác
hối lộ của nhà. Chuột có lời khai của
định yêu cầu của bài ?
những người có mặt
Gọi HS đọc gợi ý SGK
Gọi HS nhắc lại
HS làm việc cá nhân

…….
Gọi HS trình bày
HS làm VBT
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
Lớp NX,bổ sung
-NX tiết học
Bình bài hay nhất
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thứcvề câuu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
-Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ; XĐ đúng các thành phần CN, VN,
TN trong từng câu.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1
Lớp đọc thầm theo
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số
Cả lớp đọc thầm lần 2
1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể
+Câu hỏi dùng để hỏi. Nhận biết

nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
bằng dấu (?)
-Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận +……….
ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
-Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có
Lớp NX, bổ sung

19


Giáo án thực hành Tiếng Việt

thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu
hiệu gì?
-Câu cảm dùng để làm gì? Có thể
nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
HS đọc nội dung bài 2
-Các em đã học những kiểu câu kể
nào?
(GV treo bảng phụ – HS đọc lại kiến
thức cũ)
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày

HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học


Nhiều HS nhắc lại
+VD:
Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu
cóp bài của bạn?
Dấu hiệu : cuối câu có dấu (?)
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại
+ai làm gì?
+ai thế nào?
+ai là gì?
HS làm VBT
VD:
+ai làm gì?
-Cách đây không lâu,/lãnh đạo hội
đồng
TN
thành phố nót-tinh-ghêm ở nước
Anh//
CN
đã quyết định phạt tiền các công
chức
VN
nói hoặc viết tiếng Anh không đúng
chuẩn.
…………….
Lớp NX,sửa sai
đáp án: SGV tr 332

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I .Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói.
-HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những
người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện

20


Giáo án thực hành Tiếng Việt

-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn
II .Đồ dùng dạy –học:
Một số sách, truyện có liên quan(GV và HS sưu tầmđược).
Bảng lớp viết đề bài.
III Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 309
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện
Kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung về những người biết sống đẹp, biết
y/c?
đem lại niềm vui, hạnh phúc cho
HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK
người khác.
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà

Cả lớp đọc thầm theo
em định kể ?
VD : +………..
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp
+………….
dàn ý sơ lược của câu chuyện
……..
HĐ3:HS tập kể chuyện
HS làm VBT
-Tổ chức hoạt động nhóm
Kể chuyện trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý
nghĩa câu chuyện.
HS có thể hỏivề nội dung ,ý nghĩa
Nhóm khác NX
câu chuyện:
+nội dung câu chuyện
-ý nghĩa câu chuyện ?
+cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của người kể
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn
.

Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý
-NX tiết học , khen HS kể chuyện
nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn
hay.
nhất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thứcvề câuu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.

21


Giáo án thực hành Tiếng Việt

-Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ; XĐ đúng các thành phần CN, VN,
TN trong từng câu.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1
Lớp đọc thầm theo
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số
Cả lớp đọc thầm lần 2
1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể
+Câu hỏi dùng để hỏi. Nhận biết
nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
bằng dấu (?)

-Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận +……….
ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
-Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có
Lớp NX, bổ sung
thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu
Nhiều HS nhắc lại
hiệu gì?
-Câu cảm dùng để làm gì? Có thể
nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
+VD:
Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu
- Tổ chức hoạt động nhóm
cóp bài của bạn?
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Dấu hiệu : cuối câu có dấu (?)
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại
Bài 2:
HS đọc nội dung bài 2
+ai làm gì?
-Các em đã học những kiểu câu kể
+ai thế nào?
nào?
+ai là gì?
(GV treo bảng phụ – HS đọc lại kiến HS làm VBT
thức cũ)
VD:
HS làm việc cá nhân
+ai làm gì?
Gọi HS trình bày

-Cách đây không lâu,/lãnh đạo hội
đồng
TN

22


Giáo án thực hành Tiếng Việt

thành phố nót-tinh-ghêm ở nước
Anh//
CN
đã quyết định phạt tiền các công
chức
VN
nói hoặc viết tiếng Anh không đúng

HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học

chuẩn.
…………….
Lớp NX,sửa sai
đáp án: SGV tr 332

23




×