Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

KHỞI NGHIỆP BẰNG MỞ QUÁN CÀ PHÊ CẦN BIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 26 trang )

T ƯV Ấ
N M ỞQUÁN CAFE QUY MÔ
NH ỎV Ớ
I 9B Ư
Ớ C C ƠB Ả
N
Tháng 11 3, 2014

Bài H ọ
c Kinh Doanh, Kh ởi Nghi ệ
p , Quán Cafe

Bắ
t đ
ầu kinh doanh m ộ
t quán cafe nh ỏ là tr ả
i nghi ệ
m đ
ầu tiên n ế
u
mu ố
n kinh doanh nhà hàng. T ă
ng thêm thu nh ậ
p, th ỏ
a mãn đ
a m mê kinh
doanh và góc riêng cho cu ộ
c số
ng t ạ
i quán café s ở thích c ủ
a nhi ề


u ng ư
ời .

ới đ
â y là các b ư
ớc c ơ b ả
n dành cho nh ữ
ng ng ư
ời đ
a m mê kinh doanh
m ởm ộ
t quán café nh ỏ
:


ớc 1: Lên ý t ư
ởn g và l ự
a ch ọ
n phong cách cho quán café
Vi ệ
c có ý t ư
ởn g và phong cách c ủ
a quán là r ấ
t quan tr ọ
ng, b ở
i vì nó s ẽ quy ế
t
địn h ngu ồ
n khách hàng mà quán h ướn g t ớ
i. Do v ậ

y, các b ạ
n nên hình thành cho
mình ý t ư
ởn g và phong cách riêng c ủ
a quán ho ặ
c từđ
ối t ư
ợn g khách hàng

ớn g t ới thì đ
ưa ra đ
ư
ợc

ý tư
ởn g . Các lo ạ
i quán cafe:


Lên ý t ưở
n g và l ự
a ch ọ
n phong cách cho quán cafe.
Cafe công s ở: N ơi quán đượ
c bày bi ệ
n lch
ị s ự để dành nh ữ
ng nhân viên v ă
n
phòng th ưở

n g th ứ
c ly cafe vào bu ổ
i sáng hay bu ổ
i tr ư
a sau khi ă
n xong ho ặ
c có
th ể là n ơi g ặ
p g ỡ khách hàng. Quán th ườ
n g có wifi ti ệ
n cho m ọ
i ng ườ
i có th ể
truy c ậ
p internet.
Cafe bóng đá: Vào m ỗ
i mùa bóng đ
á hay các dp
ị cu ố
i tu ầ
n khi mà di ễ
n ra các
tr ậ
n đấ
u ở các gi ả
i bóng đá hàng đầ
u th ế gi ớ
i nh ư ngo ạ
i hạ
ng anh hay Laliga thì

các quán cafe bóng đ
á là n ơi t ậ
p trung nh ữ
ng ng ườ
i yêu môn th ể thao vua này.
H ọ t ụt ậ
p nhau l ạ
i để th ưở
n g th ứ
c nh ữ
ng tr ậ
n cầ
u bắ
t mắ
t và đượ
c bình lu ậ
n về
mọ
i th ứ xung quanh bóng đá. Quán th ườ
n g ph ả
i có màn hình LCD trên 40 inchs.
Cafe cá tính: Mang nh ữ
ng nét tính cách độ
c đ
áo, để khi b ướ
c vào là thoát kh ỏ
i
không gian bên ngoài, khách ph ả
i ng ạ
c nhiên và nh ớ v ề m ộ

t không gian l ạ
.
Cafe v ườ
n : Khung c ả
nh t ự nhiên thoáng mát, riêng t ư cho các đ
ô i tâm s ự
.

Mô hình cafe v ườ
n.


Cafe bình dân: phục vụ đại trà cho người lao động, bạn bè thân thiết và là chỗ
mà mọi người đến rồi đi rất nhanh.
Cafe thưởng thức: là nơi chỉ dành để thưởng thức cà phê, dành cho nh ững
người “sành miệng”.
Cafe ca nhạc, thời trang: nơi mọi người đến đó thưởng thức đồ uống và nghe
nhạc.
Khảo sát các quán cafe cạnh tranh trong khu vực bạn định m ở quán. Hãy ghi
nhớ danh mục họ phục vụ và giá cả của chúng để t ừ đó quyết định danh mục đồ
uống mà bạn muốn bán.
Bạn nên suy nghĩ bổ sung các kiểu đồ uống khác hoặc lựa chọn một đồ uống
mang thương hiệu của quán để phân biệt với những quán đối thủ khác.
Bước 2: Xác định nguồn vốn đầu tư cho quán cafe của bạn

Xác định nguồn vốn đầu tư.


Đó là số tiền bạn tiết kiệm, đi vay, hay được tài trợ từ một nguồn nào khác. Nếu
là số tiền đi vay ngân hàng thì bạn nên cân nhắc lãi suất cho vay của ngân hàng.

Tuy nhiên bạn cần dự đoán được những rủi ro trong kinh doanh. Có thể lúc đầu
cửa hàng chưa có lãi, thậm chí bị lỗ, lãi ngân hàng vẫn phải trả trong vòng mấy
tháng đầu đến một năm để có được những phương án dự phòng.
Bước 3: Lựa chọn và tiến hành thuê mặt bằng
Mặt bằng luôn là yếu tố tiên quyết cho việc thành công của quán cafe. Khi có ý
tưởng và phong cách của quán, bạn nên chú ý tìm địa điểm đặt quán sao cho
phù hợp.
Tốt nhất bạn nên chọn khu vực có lưu lượng giao thông cao, gần một ngã t ư,
một trung tâm mua sắm, các cơ quan làm việc hoặc khu v ực có đối t ượng khách
hàng mục tiêu mà bạn nhắm đến…
Ví dụ: Cafe dành cho công sở thì địa điểm đặt phải ở gần các cơ quan, công ty
và các trung tâm nơi mà các nhân viên văn phòng th ường đi qua hay là n ơi dễ
dàng để gặp gỡ khách hàng.
Nếu bạn có nhà để mở quán thì yên tâm, nh ưng nếu bạn phải đi thuê thì cần chú
ý là thời gian thuê phải dài để có thời gian thu hút khách và kiếm đủ tiền để hoàn
vốn đầu tư.
Bước 4: Tìm kiếm kinh nghiệm của người đi trước và hoàn thiện các thủ
tục pháp lý.


Tìm kiếm kinh nghiệm của những người đi trước.
Hãy tìm kiếm thông tin trên mạng cũng như những ng ười có kinh nghiệm để xác
định quy trình sở hữu giấy phép kinh doanh b ởi chúng là cần thiết cho s ự hoạt
động của quán. Ngoài ra việc đăng kí tên quán giống nh ư việc đăng kí một hoạt
động kinh doanh, cần hoàn tất quá trình xin cấp giấy phép của chính quyền s ớm
nhất để quán được đi vào hoạt động đúng như kế hoạch.
Bước 5: Lên danh sách các nhà cung cấp.
Sử dụng các mối quan hệ tìm đến những nhà cung cấp nguyên liệu để th ực hiện
đồ uống theo danh sách thực đơn.
Việc tìm được nhà cung cấp với giá cả phải chăng sẽ mang lại nhiều l ợi ích h ơn

nữa cho sự khởi đầu của quán, nó sẽ giúp bạn có những đồ uống giá thành
thấp, tăng sức cạnh tranh hơn, đồng nghĩa tối ưu hóa lợi nhuận.


Bước 6: Mua sắm nội thất và nguyên liệu.
Sau khi đã xác định được nguồn tài chính, bạn nên đặt hàng nh ững nhà cung
ứng bàn ghế, nội thất, trang trí, thực phẩm, nguyên liệu để bắt đầu lên th ực đơn
và sẵn sàng khâu chuẩn bị.
Bước 7: Tuyển dụng nhân viên.
Hãy hợp tác cùng một người bạn hoặc một thành viên của gia đình để giúp bạn
hoàn thành quá trình m ở quán. Nếu quy mô của quán l ớn thì nên thuê thêm
nhân lực. Sinh viên sẽ là lựa chọn tối ưu khi chọn nhân viên cho quán.
Nếu thuê nhân viên thì quán nhỏ trả khoảng 12k – 15k/h + c ơm n ước ( làm t ừ
sáng tới chiều ) tối có thể không cần.
Bước 8: Đảm bảo sự phối hợp ăn ý giữa các bộ phận.

Xây dựng mối liên hệ phối hợp giữa các bộ phận.
Hãy đảm bảo chắc chắn tất cả các thành viên hợp tác và các nhân viên được
đạo tạo pha chế đồ uống một cách bài bản và được kiểm tra trình độ kĩ lưỡng
trướ c ngày khai trương.


Bước 9: Lên phương án marketing cho quán của bạn.
Phân phát tờ rơi tại các nơi đông người qua lại. Nếu có khả năng tài chính, bạn
hoàn toàn có thể quảng cáo trên các ph ương tiện truyền thông hoặc để ở quầy
lễ tân của nhiều cửa hàng khác. Việc quảng bá, mở rộng hình ảnh và th ương
hiệu của quán với các nhiều ưu đãi giảm giá sẽ thu hút được một l ượng khách
hàng nhất định.
Danh mục cần thiết khi mở quán café nhỏ:
1. Nhà cung cấp thực phẩm, nguyên liệu pha chế

2. Tủ lạnh
3. Lò vi sóng
4. Bếp
5. Nồi nấu
6. Dụng cụ pha chế đồ
7. Ly/ cốc
8. Máy sinh tố
9. Máy ép
10. Bàn ghế
11. Quầy bar
12. Máy tính tiền
13. Đồ trang trí


Mẹo hay khi mở quán cafe nhỏ:Thiết kế không gian quán theo sở thích của
khách hàng. Tạo không gian yên tĩnh và thư thái cho những ng ười kinh doanh
muốn làm việc ở quán cafe của bạn. Ngoài ra, việc lắp đặt mạng wifi là rất cần
thiết. Không những thế, quán cần có những chiếc ti vi màn hình l ớn có lắp các
kênh truyền hình như K+ để thu hút các khách hàng muốn xem thể thao vào ban
đêm.

8 ĐI ỂM C ẦN CHÚ Ý KHI M ỞQUÁN
CAFE
Kinh doanh cafe không phải trò chơi may rủi, đừng lặp lại sai lầm của hàng
ngàn người nhảy vào kinh doanh và phá sản chỉ vì thiếu hiểu biết, hãy
cùng điểm qua 8 chú ý khi mở quán cafe để xem bạn đã sẵn sàng cho công
việc kinh doanh thú vị này chưa nhé…

1. Đam mê và có kiến thức về café
Đầu tiên, hãy tự rèn luyện bản thân mình v ới các công việc pha cafe, trà hoặc

bất kỳ đồ uống nào quán bạn có. Hãy hiểu biết những gì bạn đang bán, học hỏi
tất cả về cà phê, từ đặc tính của cây, các giống cà phê, tên các trang trại, kiểu
cốc và cách pha thường dùng. Sau đó, hãy chia sẻ kiến th ức và niềm đam mê
của mình với nhân viên đồng thời khuyến khích họ tự tìm hiểu thêm, vì nếu họ
không có đam mê như bạn, họ sẽ không thể dốc hết sức làm việc.


Kinh doanh cafe không phải trò chơi may rủi
2. Xem xét địa điểm mở quán cẩn thận
Bạn cần phải dò xét thật kỹ căn nhà muốn mua hoặc thuê để mở quán, chủ nhà
là người thế nào, việc thuê nhà phải đặt cọc bao nhiêu, th ời hạn thuê nhà. Hãy
tìm một chỗ đỗ xe quanh đó, đếm lượng xe cộ hoặc người đi ngang qua mỗi gi ờ.
Bạn nên thực hiện vào nhiều th ời điểm như 6h30 sáng, 11h tr ưa, 19h và 22h tối
trong nhiều ngày để tính lượng khách hàng tiềm năng. Hãy tự hỏi liệu trong
những người đi ngang qua địa điểm của bạn liệu có bao nhiêu ng ười muốn d ừng
lại mua một cốc trước khi đi làm? Liệu có biển báo dừng hay cột đèn giao thông
gần chỗ bạn? Quanh khu vực của bạn có nhiều học sinh hay không? Hoặc n ơi
này liệu có đủ chỗ đỗ xe?
Bên cạnh đó, hãy nghiên cứu các hàng quán xung quanh n ữa. Nếu gần đó t ừng
có quán cà phê phải đóng cửa, bạn cũng nên nghiên c ứu lý do họ thất bại.
3. Lên danh sách những người trợ giúp
Đầu tiên, bạn cần một người có kinh nghiệm trong lĩnh vực luật pháp để có thể
trợ giúp như hợp đồng thuê nhà, giấy tờ vệ sinh an toàn th ực phẩm… Tiếp đó,
hãy tìm một kế toán để quản lý việc tài chính và t ư vấn về các loại thuế phải nộp.
Có những người này bên cạnh, bạn có thể yên tâm ngủ ngon h ơn mỗi tối.
4. Định giá hợp lý


Giá cả là một việc rất phức tạp. Hãy tính toán bạn phải bán bao nhiêu cốc cà phê
mỗi ngày mới hòa vốn, và bao nhiêu thì bạn m ới có lãi? Chi phí thay thế sản

phẩm là bao nhiêu? Chi phí giao hàng là bao nhiêu? Có một chân lý định giá th ế
này: Nếu tất cả mọi người đều phàn nàn về giá cả, tức là nó quá cao. Nếu chẳng
ai phàn nàn, tức là quả thấp. Còn khi chỉ có vài ng ười kêu ca, t ức là bạn đã định
giá hoàn hảo.
Nhưng hãy nhớ, định giá là quá trình liên tục, chứ không chỉ xảy ra một lần. Nếu
chi phí đầu vào tăng, doanh thu cũng phải tăng theo. Hãy thử tăng giá nhẹ trong
vài tháng và quan sát xem khách hàng có nhận ra hay không. Nếu sản phẩm và
dịch vụ của bạn quá xuất sắc, họ sẽ chẳng quan tâm bạn vừa nâng giá đâu. Nếu
yêu quý bạn, họ sẽ muốn giúp bạn thành công.
Một cách định giá khác bạn nên nhớ là theo nhận thức của khách hàng. Nếu bán
loại cà phê Kona (Hawaii) đắt đỏ có giá gần 100 USD mỗi kg, bạn sẽ phải cung
cấp đầy đủ thông tin để khách hàng công nhận giá trị của chúng. Đó là ảnh nông
dân trong trang trại đang hái cà phê, thông tin bạn trích l ợi nhuận để làm t ừ
thiện, kênh giao tiếp với khách hàng thông qua mạng xã hội và email quảng cáo
về loại cà phê này. Nếu đã có tất cả, bạn có thể yên tâm bán chúng v ới giá gần
100 USD mỗi kg.


Hãy tính toán thật kỹ chi phí trước khi bắt đầu công việc
5. Thuê các nhân viên có nhiệt huyết
Đừng thuê những người chỉ biết bán hàng, hãy tìm các nhân viên luôn mỉm c ười
và thực sự đam mê sản phẩm, dịch vụ của bạn. Khi mở cửa hàng, hãy làm mẫu
để họ noi theo. Hãy chăm sóc nhân viên thật tốt, trả l ương xứng đáng và tìm
những người luôn lạc quan với ước mơ lớn.
6. Nắm rõ thông tin đối thủ
Ngày nay, có rất nhiều người cũng mở quán cà phê. Hãy nghĩ đến chiến l ược
Đại dương xanh và tìm cách làm khác mình so với đối thủ. Hãy nghiên c ứu các
quán khác trong phạm vi vài chục km và để ý đến các quán m ới m ở. Hàng ngày,
hãy tự hỏi mình “Còn ai đang kinh doanh loại này n ữa nhỉ?”. Nếu câu trả l ời là
“Không”, bạn đã đi đúng hướng.

7. Luôn thể hiện sự vui vẻ, lạc quan


Có một câu nói nổi tiếng rằng: “Bạn có thể thay đổi cả thế giới bằng một nụ
cười”. Nếu luôn tỏ ra vui vẻ vì bạn yêu quán, sản phẩm, khách hàng, bạn sẽ bán
được nhiều hơn. Khách hàng luôn muốn mua đồ từ nh ững người vui vẻ.
8. Lập sẵn kế hoạch rút lui
Bạn cũng nên lập sẵn kế hoạch rút lui ngay khi lên kế hoạch m ở c ửa. Vì có thể,
sau vài ba năm, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi vì phải làm việc vất vả. Hãy tìm những
nhân viên giỏi nhất, lên kế hoạch tài chính cho tr ường h ợp tốt nhất và xấu nhất,
đồng thời giao dần công việc hàng ngày cho nhân viên. Khi có thể dành nhiều
thời gian cho gia đình và bạn bè, bạn có thể coi mình là một doanh nhân thành
đạt.

12 CÂU H ỎI C ẦN TR ẢL ỜI TRONG K Ế
HO ẠCH KINH DOANH CAFE
Tháng 8 16, 2014

Bài Học Kinh Doanh, Quán Cafe

Bạn đang dự định kinh doanh cafe? Đây quả là một công việc thú vị tuy
nhiên “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” hãy thử nghiên cứu 12 câu
hỏi về kinh doanh cafe để xem bạn đã thực sự sẵn sàng cho cuộc chiến
này chưa nhé…

5 ý tưởng kinh doanh nhà hàng thành công dễ nhất cho những tín đồ ẩm th ực

5 ý tưởng kinh doanh quán cafe độc đáo giúp hút khách

Kỹ năng phục vụ khách hàng hiệu quả của nhà hàng



1. Bạn có thực sự đam mê kinh doanh?
Hãy coi café không chỉ là một công việc kinh doanh, mà còn là một nghệ thuật,
nghệ thuật phục vụ, nghệ thuật kinh doanh, mang đến cái đẹp, giá trị thuần khiết
để phục vụ cho những khách hàng của bạn.
Bằng sự đam mê kinh doanh của mình, bạn hãy trau dồi kinh nghiệm, lên các ý
tưởng, để làm cho quán cafe của bạn phong phú h ơn, dễ gần v ới khách hàng
hơn, để khách hàng thực sự cảm thấy thoải mái ngay t ừ những b ước chân đầu
tiên vào quán của bạn.
Ngoài ra, thực sự đam mê kinh doanh sẽ giúp bạn có bản lĩnh để đối phó v ới các
tình huống trong kinh doanh, khi gặp khó khăn, bạn sẽ không dễ nao núng và sẽ
nhanh chóng tìm ra cách để vượt qua nó.

Theo đuổi đam mê, thành công sẽ đến
2. Bạn đã có kiến thức về quản trị?


Không cần phải trải qua một quá trình đào tạo bài bản, phức tạp, đôi khi là vô
ích, bạn chỉ cần trang bị cho mình những kiến thức quản trị c ơ bản.
Kiến thức quản trị có thể đến từ việc bạn đọc những cuốn sách về quản trị, hay
đơn giản chỉ là hỏi ý kiến những người đã có kinh nghiệm, mà tốt nhất là cả hai.
Điều này sẽ giúp bạn lập kế hoạch kinh doanh rõ ràng h ơn rất nhiều, không còn
phải dò dẫm từng bước một, ứng phó tốt hơn khi phải đối mặt với những tình
huống bất lợi.
Bạn sẽ dễ dàng trả lời nhưng câu hỏi hóc búa liên quan đến chi phí m ở quán
café, phải quản lý nhân viên ra sao, quan tâm đến khách hàng nh ư thế nào,
marketing là gì, làm sao để tiến hành marketing, các kênh truyền thông nên s ử
dụng, định hướng nhân sự và chi phí tính toán trong ngắn hạn (1 tháng), trung
hạn (3 – 6 tháng) và dài hạn (1 năm trở lên) như thế nào?

3. Bạn sẽ xử lý ra sao với các vấn đề về tài chính (vốn, lợi nhuận và chi phí)
Trước khi khởi sự kinh doanh thì bạn phải có một số vốn cần thiết. Trong kinh
doanh café, tùy thuộc vào loại hình quán café, quy mô quán… mà số vốn bỏ ra
ban đầu rất khác nhau. Số vốn bỏ ra ở những quán café vỉa hè đương nhiên ít
hơn rất nhiều so với những quán café sang trọng.
Bạn nên cân đối sử dụng mức tính toán chi phí ở mức cao nhất và l ợi nhuận ở
mức thấp nhất để tránh những tình huống bất ngờ có thể xảy ra.
4. Bạn đã lựa chọn được địa điểm thích hợp?
Có rất nhiều bạn thắc mắc rằng, tiêu chí để lựa chọn địa điểm cho quán café là
gì? Theo mình thì có một vài tiêu chí sau đây.
Thứ nhất, địa điểm lựa chọn phải phù hợp với ngân sách bạn có. Trước khi đi
khảo sát địa điểm, hãy để ý đến túi tiền của bạn, đừng phí thời gian vào những
mơ mộng về một quán café hoành tráng trong khi ngân sách chỉ có bấy nhiêu.


Thứ hai, địa điểm quán café phải phù hợp với đối tượng khách hàng mà bạn
hướng đến. Xung quanh quán café văn phòng không thể ít doanh nghiệp, c ơ
quan được.
Thứ ba, bạn phải quan tâm đến tần suất, mật độ tập trung & tâm lý người đi qua
địa điểm đó. Tần suất nhiều, mật độ tập trung cao đương nhiên là lý tưởng. Tuy
nhiên bạn phải lưu ý đến tâm lý của những người đi qua đó. Bến xe buýt là một
nơi tần suất đi lại nhiều, nhìn bề ngoài có vẻ là n ơi có m ức độ tập trung cao,
nhưng thực tế nó chỉ phù hợp duy nhất với nh ững quán café vỉa hè, n ơi cho
phép phục vụ nhanh, thanh toán nhanh & đặc biệt là gần điểm đỗ xe buýt nhất
có thể. Nhưng điều này lại hoàn toàn khác với nh ững bến xe khách, bến tàu hay
sân bay, vì ở những nơi này, khách hàng chủ động được th ời gian, tâm lý họ
thảnh thơi hơn và sẵn sàng bước vào một quán café để chờ đến gi ờ lên đường.
Những người mang trong mình tâm lý thảnh th ơi, tâm lý vui ch ơi, tâm lý xả
stress, tâm lý trải nghiệm, tâm lý đang cần sự kết nối… chính là nh ững khách
hàng tiềm năng của bạn. Những nơi tập trung nh ững ng ười có tâm lý đó sẽ là

miền đất hứa cho bạn mở quán café. Không phải ngẫu nhiên mà xung quanh Hồ
Gươm, quán café mọc ra như nấm.
5. Bạn đã xác định được khách hàng mục tiêu của mình?
Xác định đối tượ ng khách hàng là điều vô cùng quan trọng. Nó quyết định hình
thức kinh doanh quán Café, không gian quán, th ực đơn, vấn đề marketing…
Nếu đối tượng bạn hướng đến là những người đam mê bóng đá, hãy mở quán
café bóng đá. Nếu đó là những người thích nghe nhạc, hãy mở quán café ca
nhạc. Nếu là những người thích xem phim, bạn có thể m ở quán café phim 3D.
Còn nếu đối tượng mà bạn hướng đến là dân công nghệ, đừng ngần ngại đầu t ư
hệ thống quản lý quán café bằng phần mềm điện tử; nhân viên s ử dụng nh ững
chiếc máy tính bảng loại rẻ để chọn thực đơn theo như khách yêu cầu, lệnh
chọn sẽ được gửi đến ngay bộ phận pha chế, thanh toán nhanh gọn, biết rõ chi
tiết hoạt động từng bàn, vừa hiện đại, vừa tiết kiệm đội ngũ nhân viên.


Ngoài ra còn rất nhiều loại hình quán café hướng đến nh ững đối t ượng khách
hàng rất khác nhau như: quán café sách, café v ườn, café văn phòng, café nhỏ,
café bình dân, café fastfood, café ảnh, café phim, café shisha…
6. Không gian quán của bạn đã đem lại sự thoải mái cho khách hàng?
Không gian trong một quán café là điều tối quan trọng. Nhiều ng ười cho rằng
kinh doanh quán café không phải là đem café đến cho khách hàng th ưởng th ức,
mà là đem lại không gian cho họ.
Không gian quán café bao gồm: không gian chung của quán & không gian riêng
của khách hàng. Thiết kế không gian chung thì tùy theo ý thích của chủ quán &
đối tượng khách hàng mà bạn hướng đến. Trong không gian chung lại có nh ững
không gian riêng do chính khách hàng tạo ra. Đó có thể là một ng ười ngồi trầm
tư suy ngẫm bên ly cafe; một đôi bạn trẻ nói cười đầy yêu thương; một nhóm
bạn chơi trò rút gỗ; người thì cầm smartphone check-in; ng ười thì đọc sách;
cũng có những người cầm đàn lên sân khấu nhỏ của quán để hát… Nếu không
gian chung có thể tạo ra những không gian riêng sinh động nh ư vậy thì quán

café của bạn đang dần đi vào lòng khách hàng rồi đấy!
Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý đến việc bố trí bàn ghế sao cho thuật l ợi cho hoạt
động phục vụ của quán, hoạt động di chuyển của nhân viên cũng như khách
hàng. Việc bố trí quầy thanh toán, hay lấy sản phẩm cho khách hàng phải thuận
lợi, tránh tình trạng khách hàng phải đợi lâu do những nguyên nhân không đáng.
7. Thực đơn của bạn đã xây dựng phù hợp với sở thích của khách hàng
mục tiêu?
Quán café đương nhiên phải phục vụ café. Nhưng café chưa phải là tất cả. Một
bộ phận lớn khách hàng đến quán café để thưởng thức café, nh ưng một bộ
phận lớn không kém đến để thưởng thức không gian của quán, hoặc cả hai. H ơn
nữa, quán café cũng thường là nơi để tụ tập bạn bè, là n ơi hẹn gặp, mỗi ng ười
một sở thích, vì vậy, khách hàng có thể là nh ững ng ười không thích café. Do đó,


quán café nên có thêm các loại đồ uống khác, th ức ăn kèm, hoặc thức ăn nhanh
nếu có thể; thường được gọi là thực đơn “Café +”.
8. Tuyển chọn nhân viên như thế nào?
Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành bại. Đội ngũ nhân viên là nh ững
người đầu tiên kết nối khách hàng với quán café. Đội ngũ nhân viên cũng là
những cánh tay phải, cánh tay trái giúp chủ quán duy trì và phát triển quán café.
Điều quan trọng nhất trong việc tuyển dụng từ quản lý đến nhân viên là tính tin
cậy. Tiếp đó là đến kinh nghiệm giao tiếp, sự niềm nở, thân thiện. Tuy nhiên,
đừng quá chú tâm đến kinh nghiệm. Những bạn trẻ chưa có kinh nghiệm thì lại
thườ ng có khát khao học hỏi, nhiệt tình & đôi khi có nhiều ý tưởng sáng tạo. Việc
cần làm là phải huấn luyện họ.

Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành bại
Ngoài việc huấn luyện chuyên môn, kỹ năng cho nhân viên, bạn cũng nên huấn
luyện họ làm việc nhóm với nhau. Sự phối hợp ăn ý giữa đầu bếp, nhân viên pha
chế, nhân viên phục vụ, nhân viên thu ngân sẽ khiến cho khiến cho công việc

kinh doanh của bạn trở nên trơn tru hơn rất nhiều, khách hàng được phục vụ
nhanh chóng, chuyên nghiệp.


9. Bạn đã có danh sách các nhà cung cấp hay chưa?
Để mở một quán café, bạn phải liên hệ với rất nhiều nhà cung cấp. Nh ững nhà
thiết kế, những nhà cung cấp bàn ghế, trang thiết bị, máy móc, nh ững nhà cung
cấp đồ trang trí, trò giải trí, thậm chí là nhà cung cấp hệ thống quản lý điện t ử.
Sẽ có lúc bạn cần đến những nhà cung cấp này. Bạn muốn thay đổi một chút
trong thiết kế, làm mới không gian của quán? Hay cần thêm bàn ghế, thiết bị vì
công việc kinh doanh đang rất khả quan? Hoặc bạn cần thay đổi những phụ kiện
bài trí, cập nhật những trò giải trí mới, hay nh ững trục trặc trong phần mềm?
Những điều ấy có thể xảy ra bất cứ lúc nào, và nó phải được giải quyết nhanh
chóng & chất lượng.
10. Bạn đã có kế hoạch marketing và truyền thông hợp lý?
Nếu bạn muốn mở 1 quán cafe theo phong cách của riêng bạn, bạn sẽ phải
chuẩn bị các công việc cần thiết cho Marketing nh ư : thiết kết Logo, Slogan,
thiệp riêng của quán và cả phông nền quảng cáo n ữa. Nh ững th ứ này sẽ gắn
liền với tên tuổi quán café của bạn, cũng gắn liền với những chiến l ược
marketing của quán. Sau đó là chuẩn bị kinh phí để Marketing.

Hãy xây dựng kế hoạch marketing và truyền thông h ợp lý


Có rất nhiều phương pháp marketing; đó có thể là marketing truyền thống nh ư
phát tờ rơi, tổ chức sự kiện, băng rôn khuyến mại hay marketing online nh ư
quảng bá trên website, facebook, fanpage của quán, hoặc s ử dụng s ự t ư vấn PR
của các kênh truyền thông sẵn có và uy tín như: kenh14.vn, cộng đồng FB
Địa điểm ăn chơi Hà
Nội, xemanchoi.vn, diachianchoi.vn, diachianchoi.com.vn, foody.vn… Tất

nhiên họ chỉ là những kênh dẫn khách đến cho bạn còn chất l ượng và giữ khách
phải là câu trả lời từ bạn phải không nào?
11. Mở rộng quán như thế nào?
Khi mà công việc kinh doanh của bạn dần tốt lên, bạn cũng có một l ượng tiền
kha khá, muốn đầu tư thêm những cơ sở quán café khác n ữa, thì lúc này, bạn
nên chú trọng đầu tư vào chiều sâu của quán. Đừng biến quán café tr ở thành
những quán ăn nhỏ với sự mở rộng của thực đơn. Hay quy mô quán m ở ra quá
to, không còn phù hợp với không gian đang có của quán.
Bạn có thể tham khảo cách mở rộng quán hình tam giác. T ức là bạn ước l ượng
bán kính khách hàng của mình trong khoảng bao nhiêu km; sau đó chọn một địa
điểm mở quán café nằm ngoài bán kính đó để tránh xung đột v ới quán café cũ;
nếu mở rộng tiếp thì lại tiếp tục như vậy, tạo thành một hình tam giác ba quán.
Cứ thêm một quán là lại tạo thành một hình tam giác m ới. Đây là mô hình khá
thành công trong kinh doanh, có thể gom trọn khách hàng trong một phạm vi l ớn.
12. Bạn đã tính toán đến các vấn đề pháp lý?


Hãy tính toán thật kỹ các vấn đề pháp lý bởi bạn sẽ tránh được các rắc rối về
sau
Bạn cần phải làm những thủ tục cơ bản như: đăng ký giấy phép kinh doanh, vệ
sinh an toàn thực phẩm, hợp đồng với nhà cung cấp, với nhân viên… hoặc điển
hình là phải “làm bạn” với các anh Công an ph ường để công việc làm ăn tr ở nên
suôn sẻ.

T Ư V ẤN M ỞQUÁN CAFE V ỚI QUY
MÔ NH ỎT ỪA – Z
Chỉ với một số vốn nho nhỏ, mặt bằng thuận lợi, tìm được nguồn cung cấp
nguyên liệu an toàn và ổn định… là các bạn đã có thể khởi nghiệp một loại
hình kinh doanh giải khát khá đơn giản, thu hút khách hàng mà vẫn đem lại
lợi nhuận cao.


Chúng tôi sẽ tư vấn cho các bạn cách mở quán cafe với quy mô nhỏ trong
bài viết này nhé.


Trước hết hãy cùng điểm qua một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại trong
kinh doanh cafe:

Đâu là nguyên nhân có thể khiến bạn thất bại trong việc kinh doanh cafe.
Mở quán theo trảo lưu
Đây là nguyên nhân chính dẫn đến quán cafe đóng c ửa hoặc hoạt động cầm
chừng. Không chỉ trong lĩnh vực cafe mà các lĩnh v ực kinh doanh khác. Vì ng ười
chủ không thực sự am hiểu và đam mê. Quyết định mở quán chỉ là bộc phát,
theo ý kiến người khác, hoặc thấy người khác làm được thì mình cũng làm theo,
mà không có sự chuẩn bị kĩ lưỡng, cũng những kiến thức về lĩnh v ực cafe…


Chọn địa điểm không hợp lý
Địa điểm rất quan trọng trong việc quyết định thành công của quán, vì dù quán
bạn có phục vụ tốt, cà phê ngon t ới đâu nhưng địa điểm ít được chú ý thì vẫn rất
ít khách, trừ khi quán bạn thực sự vượt trội hơn hẳn các quán khác.
Phục vụ kém, cafe không ngon
Nếu bạn không chú ý tới phong cách phục vụ và chất l ượng cafe không tốt thì sẽ
không có khách quen. Khách hàng chỉ t ới một lần và sẽ không quay lại. Về
phong cách phục vụ thì các quán hay cửa hàng khu v ực miền nam nh ư Sài Gòn,
Đà Nẵng làm rất tốt, các tỉnh phía bắc nên học tập.
– Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh ư: quán s ơ sài, đơn giản, ít đồ uống,
để khách đợi lâu, …
Vậy bạn cần phải có những gì để có thể kinh doanh cafe thành công?



Vậy bạn cần phải có những gì để có thể kinh doanh cafe thành công?
ĐIỀU KIỆN KH ỞI NGHIỆP
Vốn: Vốn đầu tư ban đầu tối thiểu từ 50 triệu trở lên, dùng cho:
Đặt cọc thuê mặt bằng;
Sửa chữa, trang trí quán;
Trang bị bàn ghế, tủ kệ;
Các thiết bị, công cụ, tủ lạnh, ly và dụng cụ các loại…;
Và Vốn dự phòng cho ít nhất 3 tháng đầu kinh doanh
Con người
Tuyển người: Với quán có quy mô nhỏ, chỉ cần tuyển Một nhân viên pha chế,
một thu ngân khiêm phục vụ nếu quán đông và 1 nhân viên phục vụ, sau này có
thể tuyển thêm nhân viên tùy theo sự phát triển của quán.
Bạn là người khởi nghiệp phải nghiên cứu kỹ về các loại cafe và cách pha chế
cách bảo quản cafe trước khi bắt tay vào kinh doanh.
Pháp lý: Sau khi đã có được mặt bằng, bạn cần đến phường, xã nơi bạn định
mở quán làm giấy phép kinh doanh. Quán cafe bình dân chỉ đóng thuế khoán
dưới hình thức Hộ kinh doanh cá thể.
Công tác chuẩn bị
Cần tìm hiểu và liên hệ trước với những nhà cung cấp dụng cụ và nguyên vật
liệu. Học hỏi kinh nghiệm từ những người đã từng kinh doanh hình th ức này t ừ
những mối quen biết của bạn hoặc bạn có thể chủ động đến tìm hiểu các mô
hình kinh doanh tốt, đây là một điều rất quan trọng giúp bạn có thể tránh nh ững
sai lầm trong quá trình khởi nghiệp.


Hãy chuẩn bị thật kỹ lưỡng và học hỏi từ những mô hình, những người đi trước.
Nghiên cứu kỹ về địa điểm kinh doanh. Nếu có thể l ựa chọn địa điểm nằm gần
trườ ng học, siêu thị, trung tâm thương mại, công ty… sẽ là l ợi thế ( nếu địa điểm
của bạn chọn đã có 1 quán cafe giống loại hình của bạn , thì bạn phải có các

hình thức PR , và phong cách khác quán đã có tr ước ).
Thời điểm khởi nghiệp: Nên dự tính khởi nghiệp vào nh ững tháng hè, khí hậu
nắng nóng thì việc kinh doanh của bạn có nhiều thuận l ợi h ơn.
Lập menu: Có rất nhiều loại cafe mang các hương vị khác nhau, vì thế nên có
đầy đủ các loại cafe phổ biến và đưa ra một số loại có hương vị khác biệt, tạo
nét đặc trưng riêng cho quán. Nếu được bạn nên cho thêm 1 số th ức uống
khác , vì không phải người nào vào quán cũng uống cafe .
Lập bản kê chi tiết những vật dụng, công cụ cần mua và cả phương án thay thế.
YÊU CẦU CHUYÊN MÔN
Lập kế hoạch kinh doanh:


Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh tại khu vực mình sắp kinh doanh.
Từ đó, lựa chọn khách hàng mục tiêu để lên kế hoạch kinh doanh cụ thể.
Không nên tập trung kinh doanh chỉ có các loại cafe. nên đa dạng hóa th ức uống
.
Lập kế hoạch marketing (băng rôn, tờ rơi, quảng cáo), kế hoạch tuyển dụng
nhân viên và phương án quản lý kinh doanh chi tiết (quản lý nguyên vật liệu đầu
vào, quản lý thu ngân, điều hành nhân viên) ph ương án vận hành bộ máy kinh
doanh cụ thể từ giữ xe, phục vụ, thu ngân…
Lập kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho từng tháng, d ự trù kinh doanh lỗ
trong 3 tháng đầu tiên.
Kiến thức, kỹ năng chuyên môn
Kiến thức về pha chế: cách thức pha chế cafe khá đơn giản, bạn nên theo học
lớp pha chế. Nếu bạn có thể tự pha chế sẽ tạo ra những loại kem ngon và đặc
sắc hơn


×