Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Thi lại toán 8 (15 16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.92 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU

Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2. Bất phương
trình bậc nhất 1
ẩn
Số câu
Số điểm
Tỉ lê

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Vẽ hình,
GT-KL

(B4)
0,5
5%

4. Hình lăng trụ


đứng - hình chóp
đều
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Thông hiểu

Vận dung

Cộng

Giải được pt Giải bài toán bằng cách lập
tích, pt bậc phương trình
nhất 1 ẩn

1. Phương trình
bậc nhất 1 ẩn

3. Tam giác
đồng dạng

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Toán 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)


0,5
5%

3 (B1)
1 (B3)
3,0
1,5
30%
15%
Giải bpt và
biểu diễn tập
nghiệm
trên
trục số
1 (B2)
1,5
15%
viết Áp dụng định Trường hợp đồng dạng của 2
lý Pitago tính tam giác vuông.
được cạnh còn
lại của tam
giác vuông
1 (B4-a)
1 (B4-b)
1,0
1,5
10%
15%
Công thức tính
thể tích của

hình lăng trụ
đứng
1 (B5)
1,0
10%
6
2
6,5
3,0
65%
30%

4
4,5
45%

1
1,5
15%

2
3,0
30%

1
1,0
10%
8
10,0
100%



ĐỀ KIỂM TRA LẠI
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 17/8/2016
(Đề bài có: 01 trang)

PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU

Bài 1: (3,0 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) x - 1 = 10
b) x(x - 5) = 0
c) 2x + 3 = 5
Bài 2: (1,5 điểm)
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
3x ≥ 3
Bài 3: (1,5 điểm)
Tìm hai số biết rằng tổng của hai số bằng 80, số lớn hơn số bé 14 đơn vị.
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Kẻ đường cao AH.
a) Tính BC
b) CMR: ∆ABC ∽ ∆HAC
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thước như hình vẽ. Tính
thể tích của hình lăng trụ.
4cm

3cm

10cm

----------------------------- Hết -------------------------------


PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU

Bài
1
3,0 điểm

2
1,5 điểm

HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẠI
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Toán 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)

Đáp án
a) x - 1 = 10 ⇔ x = 10 + 1 ⇔ x = 11
Vậy: x = 11
x = 0
x = 0
b) x(x - 5) = 0 ⇔  x − 5 = 0 ⇔  x = 5



Vậy: x = 0 hoặc x = 5
c) 2x + 3 = 5
⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1 Vậy: x = 1
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
3x ≥ 3 ⇔ x ≥ 1
Vậy bất phương trình có nghiệm là: x ≥ 1
0

3
1,5 điểm

4
3,0 điểm

5
1,0 điểm

1

Gọi số lớn là x (x∈ N*)
⇒ số bé là (x - 14)
theo bài ra ta có phương trình: x + (x - 14) = 80
⇔ 2x = 94 ⇔ x = 47
Vậy hai số đó là 47 và 33
- Hình vẽ đúng
a) ∆ABC vuông tại A
BC = 32 + 42 = 5 (Theo Pitago)
b) Chứng minh được
B
∆ABC ∽ ∆HAC (g-g)

µ chung
C
·
·
BAC
= AHC(
= 900 )
1 .3.4.10 = 60cm3
2
Tổng: 5 bài

Thể tích của hình lăng trụ là:

Điểm
1,0
1,0

1,0
1,0
0,5
0,25
0,25
0,75

A

0,25
0,5
1,0


H

C

1,5
1,0
10,0

( HS có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa, không nhất thiết phải như đáp án)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×