Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án Lịch sử 5 chuẩn kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.96 KB, 31 trang )

Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 – 1945 )
Tuần 1
Bài 1:“BÌNH

LỊCH SỬ

TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 : ( làm việc cả lớp )
1-Giới thiệu bài :
Giáo viên giới thiệu bài và kết hợp dùng
bản đồ để chỉ đòa danh Đà Nẵng .


-Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp chính thúc
nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc
xâm lược nước ta. Tại đây quân Pháp đã
vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân
dân ta nên chúng không thực hiện được kế
hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
-Năm sau, Pháp phải chuyển hướng đánh
vào Gia Đònh, nhân dân Nam Kì khắp nơi
đứng lên chống Pháp xâm lược, đáng chú
ý nhất là phong trào kháng chiến của
nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương
Đònh.
2-Nội dung:
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Khi nhận được lệnh của triều đình,
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Chuẩn bò tập vở, dụng cụ học tập .

-Băn khoăn, suy nghó của Trương Đònh khi
nhận đươc lệnh vua ban xuống : giữa lệnh
vua và lòng dân, Trương Đònh không biết
1


Trường tiểu học Đội I

Trương Đònh có điều gì phải băn khoăn
suy nghó ?

+Trước những băn khoăn đó, nghóa quân
và dân chúng đã làm gì ?
+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại tấm
lòng tin yêu của nhân dân ?

Lớp 5

hành động như thế nào cho phải lẽ.
-Nghóa quân và nhân dân suy tôn Trương
Đònh làm “Bình Tây đại nguyên soái”
- Cảm kích trước tấm lòng của nghóa quân
và dân chúng, Trương Đònh đã không tuân
lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc
Pháp.

*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Gợi ý trả lời những câu hỏi đã nêu ở phần
nhiệm vụ học tập của học sinh.
+Nhấn mạnh :
-Năm 1862 giữa lúc phong trào kháng
chiến của nhân dân ta của nhân dân ta
đang dâng cao, thực dân Pháp gặp nhiều
khó khăn lúng túng thì triều đình nhà
Nguyễn vội vã kí hiệp ước, trong đó có
điều khoản : nhường 3 tỉnh miền Đông
Nam Kì (Gia Đònh, Đònh Tường, Biên
Hoà) cho thực dân Pháp. Triều đình nhà
Nguyễn cũng dùng nhiều biện pháp nhằm
chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh
miền Đông. Để tách Trương Đònh ra khỏi

phong trào đấu tranh của nhân dân, triều
đình đã thăng chức cho ông làm Lãnh binh
An Giang (1 trong 3 tỉnh miền Tây Nam
Kì là Vónh Long, An Giang, Hà Tiên) và
yêu cầu phải đi nhận chức ngay.
-Dưới chế độ phong kiến, không tuân lệnh
vua là phạm tội lớn như tội khi quân, phản
nghòch sẽ bò trừng trò.
-Đại diện học sinh trình bày kết quả làm
*Hoạt động 3 :( làm việc cả lớp )
việc của mình .
*Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
-Em có suy nghó như thế nào trước việc -Thảo luận chung .
Trương Đònh không tuân lệnh triều đình
quyết tâm cùng nhân dân ở lại chống
Pháp ?
-Em có biết đường phố, trường học nào
mang tên Trương Đònh?
-Em có biết gì về Trương Đònh?
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố :
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

2


Trường tiểu học Đội I


Lớp 5

Tuần 2

Lòch sử
Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN

CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Những đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của người đề xướng canh tân đất nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1: ( làm việc cả lớp )
Giáo viên giới thiệu bài mới nhằm nêu
được :
+Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX
+Một số người có tinh thần yêu nước,
muốn làm cho đất nước giàu mạnh để
tránh họa xâm lăng (trong đó có Nguyễn
Trường Tộ)
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Những đề nghò canh tân đất nước của

Nguyễn Trường Tộ là gì?
+Những đề nghò đó có được triều đình
thực hiện không?
+Nêu cảm nghó của em về Nguyễn
Trường Tộ?
-Thảo luận trả lời các câu hỏi trên.
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Gợi ý :
-Ý 1 :
+Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán
với nhiều nước .
+Thuê chuyên gia nươc ngoài giúp ta phát
triển kinh tế .
+Xây dựng quân đội hùng mạnh .
+Mở trường dạy cách sử dụng máy móc,
đóng tàu, đúc súng . . .
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

3


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

-Ý 2 :
+Triều đình bàn luận không thống nhất,
vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ .
+Có điều đó là vì vua quan nhà Nguyễn

bảo thủ .
-Ý 3 :
+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước,
muốn canh tân để đất nước phát triển.
+Khâm phục tinh thần yêu nước của
Nguyễn Trường Tộ.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
*Hoạt động 3 : ( làm việc cả lớp )
-Lí do triều đình không muốn canh tân đất -Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu
được những đổi thay của các nước trên thế
nước ?
giới. Ngay cả những sự việc như đèn treo
ngược, không có dầu vẫn sáng (đèn điện) ;
xe đạp hai bánh chuyển động rất nhanh mà
không bò đổ . . . vua quan nhà Nguyễn vẫn
không tin điều đó là sự thật.Triều đình nhà
Nguyễn bảo thủ không muốn có sự thay đổi.
Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ, những phương pháp cũ
đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
*Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được -Trước họa xâm lăng, bên cạnh hững người
Việt Nam yêu nước cầm vũ khí lên chống
người đời kính trọng ?
Pháp như : Trương Đònh, Nguyễn Công
Trực, Nguyễn Hữu Huân . . . còn có những
người đề nghò canh tân đất nước, mong
muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn
Trường Tộ.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .

C-Củng cố:
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :

Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

4


Trường tiểu học Đội I

Tuần 3
Bài 3:

Lớp 5

Lòch sử

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này học sinh biết :
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số
quan lại tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896)
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập của học sinh.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 :(làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài :
Giáo viên trình bày một số nét chính về
tình hình nước ta sau khi triều đình nhà
Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt
(1884) công nhận quyền đô hộ của thực
dân Pháp trên toàn đất nước ta. Tuy triều
đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không
chòu khuất phục. Lúc này, các quan lại trí
thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai
phái : phái chủ chiến và phái chủ hòa.
-Thảo luận các nhiệm vụ học tập .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ
chiến và phái chủ hoà trong triều đình
Nguyễn.
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò
chống Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công kinh
thành Huế.
+Ý nghóa cuộc phản công kinh thành Huế.
*Hoạt động2: ( làm việc theo nhóm )
-SGK/8
Gợi ý trả lời :

1) Phái chủ hoà chủ trương hòa với Pháp.
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

5


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

+Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp .
2)Tôn Thất Thuyết bí mật lập căn cứ
kháng chiến .
3)Tường thuật lại diễn biến theo các ý :
thời gian hành động của Pháp, tinh thần
quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến;
điều thể hiện lòng yêu nước của một bộ
phận quan lại trong triều đình Nguyễn,
khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp .
*Hoạt động 3 : ( làm việc cả lớp )
Nhấn mạnh : Tôn Thất Thuyết quyết đònh -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên
vùng rừng núi Quảng Trò (trong xã hội
phong kiến, việc đưa vua và đoàn tùy tùng
ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức
quan trọng).
+Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất
Thuyết lấy danh nghóa vua Hàm Nghi
thảo chiếu “ Cần Vương” kêu gọi nhân
dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.

+Một số cuộc khởi nghóa tiêu biểu : giới
thiệu hình ảnh một số nhân vật lòch sử
(kết hợp sử dụng bản đồ )
*Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
-Em biết gì thêm về phong trào Cần
Vương ?
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố:
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Chuẩn bò bài sau .

Tuần4
Lòch sử

Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM

CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi
do chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi
đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to .
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

6



Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế )
- Tranh ảnh, tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy
giờ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài theo hướng : Sau khi dập tắt
phong trào đấu tranh vũ tranh của nhân
dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm
đó có tác động như thế nào đến tình hình
kinh tế, xã hội nước ta?
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong
nền kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỷ XX.
+ Đời sống của công nhân, nông dân thời
kì này.
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Gợi ý :
+Trước khi bò thực dân Pháp xâm lược,
nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào
là chủ yếu ? Những ngành kinh tế nào
mới ra đời ? Ai sẽ được hưởng các nguồn
lợi do sự phát triển kinh tế?

+Trước đây xã hội Việt Nam có những
giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất
hiện thêm những giai cấp nào, tầng lớp
mới nào? Đời sống của công nhân và
nông dân Việt Nam ra sao?
*Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày .
*Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
Giáo viên tổng hợp các ý kiến của học
sinh, nhấn mạnh những biến đổi về kinh
tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
C-Củng cố :
D-Nhận xét – Dặn dò :
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

-Thảo luận các nhiệm vụ học tập .
-SGK/10,11

-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .

-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .

7



Trường tiểu học Đội I

Tuần 5

Lớp 5

Lòch sử

Bài 5: PHAN BỘI CHÂU

VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX .
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh trong SGK phóng to .
- Bản đồ thế giới để xác đònh vò trí Nhật bản .
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài : Từ khi thực dân Pháp xâm
lược nước ta nhân dân ta từ Nam chí Bắc
đã đứng lên kháng chiến chống Pháp,

nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều
bò thất bại.
-Đến thế kỉ XX xuất hiện hai nhà yêu
nước tiêu biểu là Phan Bội Châu là Phan
Châu Trinh. Hai ông đã đi theo xu hướng
cứu nước mới .
Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học
sinh :
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông
du nhằm mục đích gì ?
+Kể lại những nét chính về phong trào
Đông du.
+Ý nghóa của phong trào Đông du.
-Thảo luận các ý nêu trên
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Gợi ý :
+Đào tạo những người yêu nước có kiến
thức về khoa học, kó thuật được học ở
nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về
nước để
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

8


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

hoạt động cưú nươc.

+Sự hưởng ứng phong trào Đông du của
nhân dân trong nước, nhất là những thanh
niên yêu nước Việt Nam.
+Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước
của nhân dân ta.
*Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
-Trình bày kết quả thảo luận
Bổ sung :
Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở làng
Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan
Nhiễm), nay là xã Xuân Hoà, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. ng lớn lên khi đất
nước đã bò thực dân Pháp đô hộ. Ôâng là
người thông minh, học rộng, tài cao, có ý
chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ
trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật
để đánh Pháp .
-Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương -Nhật Bản trước đây là là một nước phong
kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước âm mưu
dựa vào Nhật để đánh Pháp ?
xâm lược của các nước tư bản phương Tây
và nguy cơ mất nước, Nhật Bản đả tiến hành
cải cách và trở nên cường thònh. Phan Bội
Châu cho rằng : Nhật cũng là một nước châu
Á “ đồng văn đồng chủng” (tức là cùng
chung nền văn hoá Á Đông, cùng chủng tộc
da vàng) nên hi vọng vào sự giúp đỡ của
Nhật để đánh Pháp.
*Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp)
Tìm hiểu về phong trào Đông du : Hoạt

động tiêu biểu của Phan Bội Châu là đưa
thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản
(một nước ở phương Đông) nên gọi là
phong trào Đông du. Phong trào bắt đầu từ
năm 1905, chấm dứt vào đầu năm 1909;
lúc đầu có 9 người; lúc cao nhất (1907) có
hơn 200 người sang Nhật học tập.
-Phong trào Đông du kết thúc như thế -Lo ngại trước sự phát triển của phong trào
Đông du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật
nào?
-Tại sao chính phủ Nhật bản thỏa thuận chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ
vơi Pháp chống lại phong trào Đông du, Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu
trục xuất Phan Bội Châu và những người nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi
Nhật Bản.
du học?
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

9


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

*Hoạt động 5: (làm việc cả lớp)
Giáo viên nhắc lại những nội dung chính.
Nêu thêm một số vấn đề :
+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh
hưởng như thế nào tới phong trào cách
mạng nước ta đầu thế kỉ XX ?

+Ở đòa phương em có những di tích gì về
Phan Bội Châu hoặc đường phố, trường
học mang tên Phan Bội Châu không?
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố :
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :

TUẦN 6

Lòch sử

Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu .
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước thương dân, mong
muốn tìm con đường cứu nước mới .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh phong cảnh quê hương bác, bến Cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc
La-tu-sơ Tờ-rê-vin .
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ đòa danh thành phố Hồ Chí Minh)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)

1-Giới thiệu bài :
+Cho học sinh nhắc lại những phong trào
chống thực dân Pháp đã diễn ra.
HS trả lời
+Vì sao các phong trào đó thất bại?
+Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con
đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính
yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm
con đường cứu nước mới cho dân tội Việt
Nam.
Học sinh có nhiệm vụ :
+Tìm hiểu về gia đình, quê hương của
Nguyễn Tất Thành.
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

10


Trường tiểu học Đội I

+Mục đích ra đi nươc ngoài của Nguyễn
Tất Thành là gì ?
+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn
ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được
biểu hiện ra sao ?
*Hoạt động 2: (làm việc cá nhân hoặc
thảo luận nhóm)
Gợi ý :
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-051890 tại xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An. Cha là Nghuyễn Sinh Sắc

(một nhà nho yêu nước, đỗ phó bảng, bò
ép ra làm quan, sai bò cách chức chuyển
sang nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thò
Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho
chồng con hết mực.
+Yêu nước thương dân, có ý chí đánh đuổi
giặc Pháp.
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con
đường cứu nước của các nhà yêu nước
tiền bối .
-Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành
làm gì ?
*Hoạt động3 :( làm việc theo nhóm )
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để
làm gì ?
+Anh lường trước những khó khăn gì khi ở
nước ngoài ?
+Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để
kiếm sống và đi ra nước ngoài ?
Giáo viên chốt lại .
*Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
-Xác đònh vò trí của thành phố Hồ Chí
Minh trên bản đồ ?
-Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu
thế kỉ XX, giáo viên trình bày sự kiện
ngày 05-06-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi
tìm đường cứu nước.
-Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công
nhận là di tích lòch sử ?
*Hoạt động 5: (làm việc cả lớp)

Nhắc lại các ý chính :
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

Lớp 5

-Thảo luận

-Đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành khâm phục .
. . rủ lòng thương”.

-Học sinh thảo luận nhiệm vụ 2, 3.
-Quyết đònh phải đi tìm con đường cưú nước
mới để cứu nước cứu dân .
-Sẽ có nhiều khó khăn và mạo hiểm.
-Nhờ đôi bàn tay của mình .
-Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.

11


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

+Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là
người như thế nào ?
+Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm
đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế
nào?
C-Củng cố :

D-Nhận xét – Dặn dò :

Tuần 7

-Suy nghó và hành động vì đất nước, vì nhân
dân.
-Đất nước không được độc lập, nhân dân ta
vẫn chòu cảnh sống nô lệ.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .

Lòch sử

Bài 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết:
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lòch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta
có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh trong SGK .
- Tư liệu lòch sử về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của
Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì thành lập Đảng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :

B-Bài mới :
*Hoạt động 1: ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Sau khi tìm ra con
đường cứu nước theo chủ nghóa Mác
- Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
tích cực hoạt động, truyền bá chủ
nghóa Mác – Lê-nin về nước, thúc
đẩy sự phát triển của phong trào
cách mạng Việt Nam, dẫn đến sự
thành lập Đảng .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế
nào trong việc thành lập Đảng .
+Đảng ta được thành lập trong hoàn
cảnh nào ?
+Ý nghóa lòch sử của việc thành lập
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

12


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

Đảng Cộng sản Việt Nam .
-Học sinh tìm hiểu về việc thành lập Đảng
*Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
Từ những năm 1926 – 1927 trở đi,
phong trào cách mạng nước ta phát

triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng
9 năm 1929, ở Việt Nam lần lượt ra
đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức
đã lãnh đạo phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn
nhau trong một số cuộc đấu tranh,
nhưng lại công kích tranh giành ảnh
lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết,
thiếu thống nhất trong lãnh đạo
-Cần phải sớm hợp nhất các tổ chứa cộng
không thể kéo dài.
-Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu gì ? sản, thành lập một Đảng duy nhất. Việc này
đòi hỏi phải có một lãnh tụ có đủ uy tín và
năng lực mới làm được.
-Lãnh tụ Nguyễn i Quốc .
-Nguyễn Ái Quốc là ngườicó hiểu biết sâu
-Ai có thể làm được điều đó ?
-Vì sao chỉ có lãng tụ Nguyễn Ái sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy
Quốc mới có thể thống nhất các tổ tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được
những người yêu nước Việt Nam ngưỡng
chức cộng sản ở Việt Nam ?
mộ...
*Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
-Tìm hiểu Hội nghò thành lập Đảng . -Đọc SGK và trình bày lại theo ý mình, chú ý
khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra Hội nghò
.
*Hoạt động 4 :( làm việc cả lớp )
-Sự thống nhất các tổ chức cộng sản
đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách -Thảo luận .
mạng Việt Nam?

-Tương lai của cách mạng Việt Nam
- Cách mạng Việt Nam vcó một tổ chức tiên
sẽ ra sao?
phong lãng đạo , đưa cuộc đấu tranh của
-Liên hệ thực tế .
-Ý nghóa của việc thành lập Đảng? nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố:
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :

Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

13


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

Tuần 8

Lòch sử

Bài 8: XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Xô viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930-1931 .

- Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ – Tónh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn, xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)
- Lược đồ Nghệ An – Hà Tónh hoặc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập.
- Tư liệu lòch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 ở Nghệ – Tónh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ.
Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam
đã lãnh đạo phong trào đấu tranh cách
mạng mạnh mẽ nổ ra trong cả nước
(1930-1931). Nghệ – Tónh (Nghệ An – Hà
Tónh) là nơi phong trào nổi lên mạnh nhất,
mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tónh.
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
-Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ
– Tónh trong những năm 1930 –1931(tiêu
biểu qua sự kiện 12-09-1930).
-Những chuyển biến mới ở những nơi
nhân dân Nghệ - Tónh giành được chính
quyền cách mạng.
-Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ –
Tónh .

-Đọc SGK /18
*Hoạt động 2: ( làm việc cả lớp )
Giáo viên tường thuật, trình bày lại cuộc
biểu tình ngày 12-09-1930. Nhấn mạnh :
ngày 12-09 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

14


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

– Tónh.
-Nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra
trong năm 1930.
*Hoạt động 3: (làm việc cá nhân hoặc -Đọc SGK, ghi kết quả vào phiếu học tập.
-Trình bày ý kiến trước lớp .
theo nhóm)
-Không hề xảy ra trộm cướp. Chính quyền
-Những năm 1930-1931, trong các thôn xã cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê
ở Nghệ – Tónh có chính quyền Xô viết đã tín dò đoan, đã phá nạn rượu chè, cờ bạc .. .
diễn ra điều gì mới?
Nói thêm : Bọn đế quốc, phong kiến
hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ
– Tónh hết sức dã man. Chúng điều thêm
lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng
nghìn đảng viên cộng sản và chiến só yêu
nước bò tù đày hoặc bò giết. Đến giữa năm

1931, phong trào lắng xuống .
-Thảo luận .
*Hoạt động 4 :( làm việc cả lớp )
-Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh có ý +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng
cách mạng của nhân dân lao động .
nghóa gì ?
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố:
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :

Tuần 9

Lòch sử

Bài 9: CÁCH MẠNG MÙA THU

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính
quyền ở Hà Nội .
- Ngày 19-08 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta .
- Ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng Tám (sơ giản)
- Liên hệ với các cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở đòa phương .
- Phiếu học tập của học sinh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lòch sử về ngày khởi
nghóa giành chiùnh quyền ở đòa phương.
- Phiếu học tập của học sinh .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

15


Trường tiểu học Đội I

HOẠT ĐỘNG THẦY
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 :
Giới thiệu bài : Có thể dùng băng đóa
nhạc cho học sinh nghe trích đoạn ca khúc
“Người Hà Nội” của nhạc só Nguyễn Đình
Thi “ Hà Nội vùng đứng lên ! Hà Nội
vùng đứng lên ! Sông Hồng reo ! Hà Nội
vùng đứng lên !”
-Các em biết lời ca ấy klhông ? Lời ca ấy
diễn tả điều gì ?
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
-Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc
khởi nghóa ngày 19-08-1945 ở Hà Nội.
-Nêu ý nghóa của Cách mạng tháng Tám
Năm 1945.
-Liên hệ với các cuộc nổi dậy ở đòa
phương.
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-Việc vùng lên cướp chính quyền ở Hà
Nội đã diễn ra như thế nào ? Kết quả ra

sao ?

Lớp 5

HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .

-Không khí khởi nghóa ở Hà Nội được miêu
tả trong SGK.
-Khí thế của đoàn quân khởi nghóa và thái
độ của lực lượng phản cách mạng.
-Kết quả của cuộc khởi nghóa giành chính
quyền ờ Hà Nội : ta đã giành được chính
quyền, ta đã giành được thắng lợi tại Hà
Nội.
+Báo cáo kết quả thảo luận .
-Nếu không giành được chính quyền ở Hà
-Trình bày ý nghóa cuộc khởi nghóa giành Nội thì khó có thể gặp cơ hội thuận lợi khác.
Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội ảnh
chính quyền ở Hà Nội ?
-Liên hệ thực tế : Em biết gì về cuộc khởi hưởng lớn đến tinh thần cách mạng của
nghóa giành chính quyền năm 1945 ở quê nhân dân cả nước.
+ Báo cáo kết quả thảo luận.
hương em ?
Giáo viên sử dụng tư liệu lòch sử đòa
phương để liên hệ về thời gian, không khí
khởi nghóa cướp chính quyền ở đòa
phương.
Học sinh thảo luận .
*Hoạt động 3 :(làm việc cả lớp)

+Khí thế của cách mạng tháng Tám thể -Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng.
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

16


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

hiện điều gì ?
+Cuộc vùng lên của nhân dân đạt được
kết quả gì ? kết quả đó sẽ mang lại tương
gì cho nước nhà ?
C-Củng cố :
D-Nhận xét – Dặn dò :

Tuần 10

-Giành độc lập, đưa nhân dân ta thoát khỏi
ách đô hộ.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .

Lòch sử

Bài 10: BÁC HỒ ĐỌC “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :

- Ngày 2-9-1945, tại quảng trường ba Đình ( Hà Nội ), Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn độc lập .
- Đây là sự kiện lòch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK.
- Ảnh tư liệu khác.
- Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 :
Giới thiệu bài : Giáo viên có thể dùng ảnh
tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lòch sử
trọng đại của dân tộc .
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên
bố độc lập .
+Trình bày những nội dung của Tuyên
ngôn độc lập được trích trong SGK.
+Nêu ý nghóa lòch sử của ngày 2-9-1945.
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm hoặc
cá nhân)
1-Diễn bíên của buổi lễ.
-Thuật lại đọan đầu của buổi lễ Tuyên bố -Đọc đoạn Ngày 2-9-1945... bắt đầu đọc bản
Tuyên ngôn đôc lập” trong SGK .
độc lập ?

-Tìm hiểu 2 nội dung chính của đoạn trích -SGK/21
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

17


Trường tiểu học Đội I

Tuyên ngôn độc lập trong SGK?
Kết luận :
-Khẳng đònh quyền độc lập, tự do, thiêng
liêng của dân tộc Việt Nam.
-Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.
*Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
-Ý nghóa lòch sử sự kiện ngày 2-9 ?

Lớp 5

-SGK/22
-Đọc và ghi kết quả vào phiếu học tập .
-Báo cáo kết quả thảo luận .

-Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa .
-Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động như -Khẳng đònh quyền được lập dân tộc, khai
sinh chế độ mới .
thế nào tới lòch sử nước ta ?
-Nêu cảm nghó của mình về hình ảnh Bác
Hồ trong lễ tuyên bố độc lập ?

-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :

Tuần 11
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

18


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

Lòch sử :

ÔN TẬP
HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)

I-MỤC TIÊU :
- Học xong bài này, học sinh nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lòch sử tiêu
biểu nhất từ năm 1858-1945 và ý nghóa của những sự kiện lòch sử đó.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam .
- Bảng thống kê các niên đại và sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1-Phương pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại. Giáo viên gợi ý dẫn dắt học
sinh ôn lại những sự kiện, niên đại, tên đất, tên người chủ yếu... được đề cập đến trong

cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm.
2-Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của học sinh, giáo viên có thể chia lớp
thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung
chính:
- Thời gian diễn ra sự kiện
- Diễn biến chính .
Chú ý hướng học sinh vào những sự kiện lòch sử sau :
- Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .
- Nửa cuối thế kỷ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Đònh và phong trào
Cần Vương .
- Đầu thế kỷ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu .
- Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời .
- Ngày 19-8-1945 : khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội .
- Ngày 2-9-1945 : Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập . Nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập .
3-Tập trung vào 2 sự kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng
tháng Tám.
-Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận về ý nghóa lòch sử của hai sự kiện nói
trên.
-Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình.

BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ,
TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
(1945 – 1954)
Lòch sử
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

19



Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

VƯT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 .
- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “ nghìn
cân treo sợi tóc” đó như thế nào.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to
- Thư của Bác Hồ gởi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, nạn thất học.
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 :
Giới thiệu bài : Giáo viên có thể dùng ảnh
tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lòch sử
trọng đại của dân tộc.
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên
bố độc lập .
+Trình bày những nội dung của Tuyên
ngôn độc lập được trích trong SGK.

+Nêu ý nghóa lòch sử của ngày 2-9-1945.
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm hoặc
cá nhân)
-Thuật lại đọan đầu của buổi lễ Tuyên bố -Đọc trong SGK .
độc lập ?
-Hà Nội tưng bừng màu đỏ, một vùng trời
bát ngát cờ và hoa. Các nhà máy, hiệu buôn
đều nghỉ việc, chợ không họp. đồng bào Hà
Nội, già, trẻ, trai, gái đều xung đường .
Những dòng người từ các ngả tập trung về
Ba Đình.
-Tìm hiểu 2 nội dung chính của đoạn trích -Đọc và ghi kết quả vào phiếu học tập .
Tuyên ngôn độc lập trong SGK?
-Báo cáo kết quả thảo luận .
Kết luận :
-Khẳng đònh quyền độc lập, tự do, thiêng
liêng của dân tộc Việt Nam .
-Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy .
*Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
-Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai
-Ý nghóa lòch sử sự kiện ngày 2-9 ?
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

20


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5


sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa .
-Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động như -Khẳng đònh quyền độc lập dân tộc, khai
thế nào tới lòch sử nước ta ?
sinh chế độ mới .
-Nêu cảm nghó của mình về hình ảnh Bác
Hồ trong lễ tuyên bố độc lập ?
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :

Lòch sử :“THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH

KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Ngày 12-9-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tính thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số đòa phương trong những
ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Húê, Đà
Nẵng.
- Băng ghi âm lời Chủ tòch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đòa phương.
- Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ

-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 :(làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài: Có thể sử dụng đoạn
băng ghi âm lời kêu gọi của Chủ tòch Hồ
Chí Minh để dẫn dắt học sinh vào bài học.
(hoặc sử dụng tranh ảnh, tư liệu về cuộc
chiến đầu của cảm tử quân ở Thủ đô Hà
Nội).
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Tại sao phải tiến hành kháng chiến toàn
quốc ?
+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
Chủ tòch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và
dân Thủ đô Hà Nội ?
+Ở các đòa phương, nhân dân ta đã kháng
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

21


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

chiến với tinh thần như thế nào ?
+Nêu suy nghó của em khi học bài này ?
*Hoạt động 2 :(làm việc cả lớp)

Đưa bảng thống kê các sự kiện :
+Ngày 23-11-1946, quân Pháp đánh
chiếm Hải Phòng.
+Ngày 17-12-1946, quân Pháp bắn phá
vào một số khu phố ở Hà Nội .
+Ngày 18-12-1946, quân Pháp gởi tối hậu
thư cho chính phủ ta.
-Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến -Ngày 18-12-1946, Pháp gởi tối hậu thư
dọa, buộc chính phủ ta phải giải tán lực
toàn quốc?
lượng tự vệ, nếu không chúng sẽ nổ súng
tấn công; bắt đầu từ ngày 20-12-1946, quân
đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trò an ở thành
phố Hà Nội.
-Quân dân ta đã nhiều lần nhân nhượng
-Quan sát bảng thống kê và nhận xét thái nhưng không ngăn được âm mưu xâm lược
của chúng.
độ của thực dân Pháp ?
Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân
tộc, nhân dân ta không còn con đường nào
khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
-Những chiến só vệ quốc quân và và tự vệ
*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
-Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết của Thủ đô đã giành giật với đòch từng góc
sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể phố. Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200
trận giam chân đòch để bảo vệ cho đồng
hiện như thế nào?
bào và Chính phủ rời về căn cứ kháng
chiến .
-Noi gương quân và dân Thủ đô, đồng bào -Hàng vạn người dân các huyện lân cận

cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến cũng tham gia kháng chiến, lập vành đai
bao vây thành phố, giam chân đòch trong
ra sao ?
-Suy nghó của em về những ngày đầu toàn thời gian dài.
quc kháng chiến? Vì sao quân dân ta lại -Báo cáo kết quả thảo luận .
có tinh thần quyết tâm như vậy?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày.
Kết luận: Cả dân tộc Việt Nam đứng lên
kháng chiến với tinh thần “... thà hy sinh
tất cả, chứ nhất đònh không chòu mất nước,
nhất đònh không chòu làm nô lệ”.
*Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
Sử dụng một số hình ảnh tư liệu và trích
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

22


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

dẫn tư liệu tham khảo để học sinh nhận
xét về tinh thần cảm tử của quân và dân
Hà Nôò
Lưu ý: sử dụng ảnh tư liệu trong SGK.
Kết luận :
-Viết một đoạn văn nêu lên cảm nghó về
tinh thần kháng chiến của nhân dân ta

sau lời kêu gọi của Chủ tòch Hồ Chí
Minh?
-Sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc
kháng chiến ở quê em.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
C-Củng cố
-Chuẩn bò bài sau .
D-Nhận xét – Dặn dò :

Lòch sử :

THU – ĐÔNG 1947
VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP

I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Diễn biến chính của chiến dòch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
- Ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các đòa danh ở Việt Bắc)
- Lược đồ chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947.
- Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947.
- Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)

Giới thiệu bài : Có thể sử dụng bản đồ để
chỉ một số đòa danh thuộc Căn cứ đòa Việt
Bắc (Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao
Bằng...) và nhấn mạnh đây là thủ đô
kháng chiến của ta, tập trung cơ quan đầu
não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì
vậy, thực dân Pháp âm mưu tập trung lực
lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại tấn
công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

23


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc
chiến tranh.
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao đòch mở cuộc tấn công lên Việt
Bắc ?
+Nêu diễn biến sơ lược của chiến dòch
Việt Bắc thu – đông 1947 ?
+Nêu ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu
– đông 1947.
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Hướng dẫn tìm hiểu tại sao đòch mở cuộc
tấn công quy mô lên Việt Bắc ?

-Tinh thần cảm tử của quân dân Thủ đô
Hà Nội và nhiều thành phố khác vào cuối
năm 1946 đầu năm 1947 đã gây cho đòch
những khó khăn gì ?
-Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh,
thực dân Pháp phải làm gì ?
-Tại sao căn cứ đòa Việt Bắc trở thành
mục tiêu tấn công của quân Pháp ?
*Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng
về chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947.
Giáo viên thuật lại diễn biến chiến dòch
Việt Bắc thu – đông 1947, rồi tóm tắt :
+Lực lượng của đòch khí tấn công lên Việt
Bắc .
+Sau hơn một tháng tấn công lên Việt
Bắc, quân đòch rơi vào tình thế như thế
nào ?
+Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu
được kết quả ra sao ?
+Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc
kháng chiến của nhân dân ta ?
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :

-Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng
nhanh của Pháp .
-Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn
lên căn cứ đòa Việt Bắc .
-Nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến

và bộ đội chủ lực của ta .

-Pháp huy động lực lượng lớn, chia thành ba
mũi tấn công lên Việt Bắc.
-Thực dân Pháp bò sa lầy ở Việt Bắc buộc
phải rút lui.
-Đánh bại cuộc tấn công lớn của thực dân
Pháp, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc
kháng chiến.

-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bò bài sau .

Lòch sử :

I-MỤC TIÊU :

CHIẾN THẮNG
BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950

Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

24


Trường tiểu học Đội I

Lớp 5

Học xong bài này, học sinh biết :

- Tại sao ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giơí thu – đông 1950.
- Ý nghóa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
- Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng
Biên giới thu – đông 1950.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung)
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
- Tư liệu về chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
- Phiếu học tập cho học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ để chỉ
đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh
âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt
biên giới nhằm bao vây, cô lập Căn cứ
đòa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến
của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta
quyết đònh mở chiến dòch Biên giới.
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao ta quyết đònh mở chiến dòch Biên
giới thu – đông 1950 ?
+Vì sao quân ta tấn công Đông Khê để
mở màn chiến dòch ?
+Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950

có tác dụng như thế nào đối với cuộc
kháng chiến của ta .
*Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- Tìm hiểu vì sao đòch âm mưu khoá chặt -Xác đònh biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
-Xác đònh những điểm đòch đóng quân để khoá bi
biên giới Việt – Trung?
giới tại đường số 4.
-Nếu không khai thông biên giới thì cuộc -Căn cứ đòa Việt Bắc sẽ bò cô lập; cuộc kháng chi
kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao ? của nhân dân ta không được sự ủng hộ đồng tình c
quốc tế.

Thảo luận
*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
-Để đối phó với âm mưu của đòch, Trung -Mở chiến dòch Biên giới thu – đông 1950. Đập tan a
ương Đảng và Bác Hồ đã quyết đònh như mưu xâm của thực dân Pháp, tinh thần quyết tha
Giáo án : Trònh Thò Minh Hà

25


×