Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề Cương Địa Lớp 6 Nguyễn Đăng Tín biên soạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.14 KB, 10 trang )

Nguon:dangtinnews
Hs THPT Thang Long

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ II
A/Lýthuyết:
I/Trắcnghiệm:
Câu 1:Lớpvỏkhígồm 3 tầng.
Câu 2:Dụngcụ đo khíáplàkhíápkế.
Câu 3: Từkhoảngcácvĩđọ 30ºBắcvà Nam, loạigióthổi quanh năm lên cácvĩđộ 60ºBắcvà Nam làgió
Tây Ôn đới.
Câu 4: Trên Tráiđấtcó 5 đớikhíhậu: 2 đớilạnh, 2 đới ôn hòavà 1 đớinóng.
Câu 5:Gióthổithường xuyên ở 2 đớilạnhlàgió Đông Cực
Câu 6:
Khi cónhiệtđộlà:
10ºC
20ºC
30ºC

Lượng hơi nướcchứađược: (g/m‌‌³)
5
17
30

II/Tựluận:
Câu 1:Thờitiếtkháckhíhậu ở:
-Thờitiếtlàsựbiểuhiệncủahiệntượngkhítượng ở 1 địa phương trong thời gian ngắn.
-Khíhậulàsựlặp đi lặplạitìnhhìnhthờitiết ở 1địa phươngtrong nhiều năm.
Câu 2: Hơi nướcvàđộẩmcủa không khí:
-Không khí bao giờcũngchứamộtlượng hơi nướcnhấtđịnh nên không khícóđộẩm.
-Dụngcụ đo độẩmcủa không khílàẩmkế
-Nhiệtđộcóảnhhưởngđếnkhả năng chứa hơi nướccủa không khí. Nhiệtđộ không khícàng cao


thìlượng hơi nướcchứađượccàngnhiều (độẩm cao).
+Quátrình ngưng tụ: khi không khíđãbãohòamàvấn cung cấp thêm hơi nướcthìlượng hơi
nướcđósẽđọnglạithànhhạtnước. Đólàsự ngưng tụ.
Câu 3:Cấutạocủalớpvỏkhí:
Tầngđối lưu

-Nằmsátmặtđấttớiđộ cao khoảng 16km. Tầngnàytập trung tới
90% không khí. Không khíchuyểnđộng theo chiềuthẳngđứng.
-Nhiệtđộgiảmdần khi lên cao (trung bình 100m
thìnhiệtđộgiảm0,6ºC).
-Là nơi sinh ra tấtcảcáchiệntượngkhítượng.


Tầngbình lưu

-Nằm trên tầngđối lưu vớiđộ cao khoảng 80km.
-Cólớp ô dôn ngăn cảnnhững tia bứcxạcóhại cho sinh vậtvà con
người.
Tầngcao
-Nằm trên tầngbình lưu.
củakhíquyển -Không khí ở đây rấtloãng.
Tên khốikhí
Nơi hìnhthành
Đặcđiểm
Khốikhínóng
Trên cácvùngvĩđộthấp.
Cónhiệtđộ tương đối cao.
Khốikhílạnh
Trên cácvùngvĩđộ cao.
Cónhiệtđộ tương đốithấp.

Khốikhíđạidương
Trên
cácbiểnvàđại Cóđộẩmlớn.
dương.
Khốikhílụcđịa
Trên cácvùngđấtliền.
Cótínhchất tương đối
khô.
Câu 4+5:

Câu 6:
Tên đớikhíhậu
Đớinóng
(nhiệtđới)

Đặcđiểm
-Quanh
năm
cógócchiếucủaánhsángmặttrời
tương
Lượngnhiệtnhậnđược tương đốinhiều, nóng quanh năm.
-Gióthổi ở đây làgióTín Phong.
-Lượng mưa cao từ: 1000mm => 2000mm/năm
Đới ôn hòa (ôn -Lượngnhiệtnhậnđược trung bình
đới)
-Gióthổi ở đây làgió Tây Ôn đới.
-Lượng mưa trung bìnhtừ 500mm =>1000mm/năm
Đớilạnh (hànđới)
-Khíhậugiálạnh, có băng tuyết bao phủ quanh năm.
-Gióthổi ở đây làgió đông cực

-Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm

đốilớn.

Câu 7: Sông vàhồkhác nhau:
-Sông làdòngnướcchảy tương đốiổnđịnh trên bềmặtlụcđịa.
-Hồlànhữngkhoảngnướcđọng tương đốirộngvà sâu trong đấtliền.
Câu 8:Sựvậnđộngcủanướcbiểnvàđại dương:
Sóng
Thủytriều
Dòngbiển

-Làhìnhthức dao độngtạichỗcủanướcbiểnvàđại dương.
-Nguyên nhân: Chủyếulàgió. Độngđấtngầmdướiđáybiển gây ra sóngthần.
-Làhiệntượngnướcbiểnlúc dâng lên,lấn sâu vàođấtliền, cólúclạirútxuốnglùi ra xa
-Nguyên nhân là do sứchútcủamặt trăng vàmặttrời.
-Làhiệntượngchuyểnđộngcủalớpnướcbiển trên mặttạothànhcácdòngchảy trong
cácbiểnvàđại dương.
-Nguyên nhân: sinh ra cácdòngbiểnchủyếulàcácloạigió như: gióTín phong, …

B/Bàitập:
Câu 1:Cáchtínhnhiệtđộ trung bìnhngày:
Đo nhiệtđộvàolúc 5 giờ, 13 giờ, 21 giờrồicộng ba nhiệtđộ đo đượclại chia cho ba.


Vd: lúc 5 giờ đo được 20ºC, 13 giờ đo được 24ºC, 21 giờ đo được 22ºCthì ta làm như sau:
(20ºC+24ºC+22ºC): 3=22ºC (đâylànhiệtđộ trung bìnhngàyđó)
Câu 2:

Câu 3:


Chúccácbạn thi tốt! Đạtkếtquả cao.
Khônghọcthilạirángchịu

[ĐỊA LÍ 6] ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I 20162017
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I 2016-2017

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU, Q. 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÍ LỚP 6
HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016-2017
A.TỰ LUẬN
Câu 1: Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
_Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên bề mặt
đất.
Câu 2 : Kinh độ, vĩ độ là gì?
_Kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
_Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Câu 3 : Tọa độ địa lí là gì?
_Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là toạ độ địa lý của điểm đó.
Câu 4: Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta chúng ta phải xem bảng chú giải?
_Vì bảng chú giải giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của kí hiệu bản đồ.
Câu 5 : Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì?
_ Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam quả địa cầu.
_ Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên quả địa cầu.
Câu 6 : Cho biết cách xác định phương hướng trên bản đồ?
-Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc.
+Đầu dưới kinh tuyến chỉ hướng Nam.
+Bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông.
+Bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây.



B.KỸ NĂNG
Câu 1: Điền tên các hướng vào hình sau?
- Hình 10 trang 15
Câu 2: Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số trên bản đồ?
Câu 3: Viết tọa độ địa lí của một số điểm?
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.0 điểm): Dựa vào các kiến thức về sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời, hãy cho biết:
a. Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào? Nhận xét về độ nghiêng, hướng nghiêng của trục Trái Đất.
b. Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành các mùa trên Trái Đất.
c. Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 những địa phương nào trên Trái Đất có ngày và đêm bằng nhau? Tại sao?
Câu 2 (3.0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học về Địa lí tự nhiên. Em hãy:
a. Chứng minh sông ngòi nước ta phản ánh cấu trúc địa hình và nhịp điệu mùa của khí hậu?
b. Thanh Hóa có những hệ thống sông lớn nào? Cho biết giá trị kinh tế của nó mang lại? Địa phương nơi em sống có sông gì? Sông đó thuộc
hệ thống sông nào ở Thanh Hóa.
Câu 3 (2.0 điểm). Trình bày những thành tựu và hạn chế trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta hiện nay.
Câu 4 (3 điểm).
1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học về vùng Bắc Trung Bộ. Em hãy:
a. Kể tên các tỉnh của vùng. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
b. Việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa như thế nào?
2. Trình bày hiểu biết của em về ngành lâm nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.
Câu 5 (4.0 điểm). Cho bảng số liệu sau:
Số dân, diện tích gieo trồng, sản lượng và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước trong giai
đoạn 1995 – 2005
Các chỉ số
Đồng bằng sông Hồng
Cả nước
1995
2005

1995
2005
Số dân (nghìn người)
16137
18028
71996
83106
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)
1117
1221
7322
8383
Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)
5340
6518
26141
39622
Bình quân lương thực có hạt (kg/người)
331
362
363
477
a. So sánh tốc độ tăng trưởng các chỉ số trên của Đồng bằng sông Hồng với cả nước.
b. Phân tích, giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.
Câu 6 (6.0 điểm). Cho bảng bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 1990 - 2003
Năm
Diện tích lúa
cả năm
(nghìn ha )

Sản lượng lúa (nghìn tấn)


Cả năm
Chia ra

Vụ đông xuân
Vụ hè thu
Vụ mùa
1990
6042,8
19225,1
7865,6
4090,5
7269,0
1995
6765,6
24963,7
10736,6
6500,8
7726,3
2000
7666,3
32529,5
15571,2
8625,0
8333,3
2003
7449,3
34518,6

16822,9
9390,0
8305,7
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta trong thời gian trên.
b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra những nhận xét cần thiết và giải thích.

(Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam xuất bản từ 2009 trở lại đây)
Họ tên học sinh: .........................................................................................; Số báo danh: ...............................
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016- 2017
Môn: Địa lí 9 – Bài số 2
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1:
2 điểm.
a. Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng:
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
- Độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi.
b. Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành các mùa:
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trên quỹ đạo, nên có lúc Trái Đất ngả nửa Cầu Bắc, có lúc ngả nửa Cầu Nam về phía Mặt Trời
nên sinh ra các mùa.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời
MÔN : ĐỊA LÍ 8
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3 điểm)
Những thành tựu trong nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?
Câu 2 (3 điểm)
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, địa hình khu vực Tây Nam Á. Vị trí địa lí có ý nghĩa như thế nào đối với khu vực và thế giới? Dựa vào nguồn tài
nguyên nào mà một số quốc gia Tây Nam Á lại trở thành những nước có nguồn thu nhập cao?

Câu 3 (4 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:


Dân số một số khu vực Châu Á ( năm 2001)
Khu vực
Dân số (triệu người)
Đông Á
1503
Nam Á
1356
Đông Nam Á
519
Tây Nam Á
286
Châu Á
3766
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dân số của một số khu vực ở Châu Á?
Nêu nhận xét về dân số khu vực Nam Á và Đông Á? Các quốc gia ở khu vực này(Trung Quốc và Ấn Độ) đã có những cố gắng như thế nào
để giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội có liên quan?

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3 điểm)
- Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới (1 điểm)...
- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên thiếu lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu...
(1điểm).
- Thái Lan và Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ nhì trên thế giới... (1 điểm).
Câu 2(3 điểm)
* HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, địa hình của k/v Tây Nam Á(1 điểm).
* K/v Tây Nam Á nằm án ngữ con đường biển ngắn nhất từ biển Đen sang biển Địa Trung Hải; từ châu Á sang châu Âu qua kênh đào Xuy-ê

và biển đỏ
- Nằm ở ngã ba của ba châu lục.... (1 điểm).
* Dựa vào nguồn tài nguyên quan trọng là dầu mỏ nên các nước Tây Nam Á trở thành những nước có thu nhập cao (1 điểm).
Câu 3 (4 điểm)
* HS vẽ đúng đẹp đảm bảo tính thẩm mĩ, có đủ tên biểu đồ, bảng chú giải (2 điểm)
* HS nêu được nhận xét, nêu được thành tựu của 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ...
(2 điểm)

MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng


Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tình hình phát triển KT-XH ở các nước châu Á
Trình bày được các thành tựu nổi bật

Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số điểm 3

Tỉ lệ 30%

Khu vực Tây Nam Á
Nêu được đặc điểm vị trí địa lí, địa hình
Hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lí, nguồn tài nguyên của khu vực.

Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%

Dân số Châu Á

Kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích.

Số câu:
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số câu:
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%

Số điểm 4
Tỉ lệ 40%

* Năng lực được hình thành:


Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực tính toán.
Năng lực chuyên biệt:
Năng lực tư duy tổng hợp.
Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
Tổng số câu:3
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số điểm 5
Tỉ lệ 50%
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Tổng
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm )
Thí sinh chọn 1 phương án trả lời đúng ( trong A, B, C, D ) để điền vào bảng sau :
)
Câu:
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
Phương án:

1. Dao động thủy triều lớn nhất khi:
A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm trên cùng một mặt phẳng
B. Bán cầu bắc ngã về phí Mặt Trời
C. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng
D. Trái Đất nằm ở vị trí gần Mặt Trời nhất
2. Thủy triều lớn nhất khi nào ?
A. Trăng tròn B. Trăng Khuyết
C. Không Trăng D. Trăng Tròn hoặc không trăng
3. Nguyên nhân chủ yếu gây nên sóng thần là:
A. Động đất dưới đáy biển B. Núi lửa phun dưới đáy biển
C. Bão lớn D. Gió mạnh


4. Các dòng biển nóng thường có hướng chảy:
A. Từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp B. Từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao
C. Bắc – Nam D. Nam – Bắc
5. Câu nào dưới đây không chính xác:
A. Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
B. Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều nằm ngang
C. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển
D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió
6. Dấu hiệu nhận biết sóng thần:

A. Cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ biển
B. Nước biển sủi bọt và có mùi trứng thối
C. Nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ D. Tất cả các ý trên
7. Lớp vỏ địa lí còn được gọi là:
A. Lớp phủ thực vật B. Lớp vỏ cảnh quan
C. Lớp vỏ Trái Đất D. Lớp thổ nhưỡng
8. Lớp vỏ cảnh quan là:
A. Lớp thực vật trên bề mặt đất
B. Lớp thạch quyển cùng lớp sinh quyển trên bề mặt đất
C. Lớp trên bề mặt Trái Đất có sự tác động qua lại giữa các quyển
D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa
9. Mối quan hệ qua lại lẫn nhau của các thành phần vật chất giữa các quyển trong lớp vỏ
địa lí tạo nên:
A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh B. Quy luật địa đới
C. Quy luật phi địa đới D. Quy luật nhịp điệu
10. Khí hậu chuyển từ khô hạn sang ẩm ướt dẫn đến sự biến đổi của dòng chảy, thảm thực vật, thổ nhưỡng là biểu hiện của sự biến đổi theo
quy luật:
A. Địa ô B. Địa đới C. Đai cao D. Thống nhất và hoàn chỉnh
11. Hiện tượng đất đai bị xói mòn trơ sỏi đá là do các hoạt động:
A. Khai thác khoáng sản B. Phá rừng đầu nguồn
C. Khí hậu biến đổi D. Ngăn đập thủy điện
12. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ
địa lí:
A. Lượng CO2 trong khí quyển tăng lên, kéo theo nhiệt độ Trái Đất nóng lên
B. Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần
C. Rừng đầu nguồn bị mất làm chế độ nước sông trở nên thất thường
D. Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm ) Nêu khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai
cao ?

Câu 2: ( 1 điểm ) Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2% và không đổi
trong thời kỳ 1995 – 2002. Hãy điền kết quả tính vào bảng số liệu sau: (Đơn vị : triệu người)
Năm:
1995
1997
1998
1999
2002
Dân số:
?..................
?..................
975
?..................


?..................

Câu 3: (3 điểm ) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp, so sánh và giải thích về tình hình phát triển
Dân số trên thế giới. ( Đơn vị: tỉ người )



×