Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Báo cáo công tác bán trú ở trường PTDTBT THCS năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.74 KB, 11 trang )

PHềNG GD&T
TRNG PTDTBT-THCS

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM

c lp - T do - Hnh phỳc
., ngy 26 thỏng 12 nm 2016

S:./BC-Tr

BO CO
Cụng tỏc qun lý ti trng ph thụng dõn tc bỏn trỳ, trng ph thụng
cú hc sinh bỏn trỳ nm hc 2016 - 2017
I. c im tỡnh hỡnh.
1. Thụng tin chung
- Quy mụ lp 12/451hc sinh, Khi 9: 3 lp/93 hc sinh; Khi 8: 3 lp/106
HS; Khi 7: 3 lp/117 HS ; Khi 6: 3 lp/135HS;
+ Hc sinh dõn tc: 448 hc sinh = 99,3% (Ty, Dao, HMụng);
+ Hc sinh thuc din bỏn trỳ: 352 hc sinh = 78% (trong trng cú 288 em ,
ngoi trng cú 64 em).
- i ng:
+ Tng s 26/27 u nm (01 ngh hu)
+ CBQL : 03 ngi.
+ GV: 20 ngi (c TPT).
+ NV : 03 ngi.
+ T l GV: 1,7 ngi /Lp (c TPT); thiu 6 giỏo viờn + 1 TPT = 7 ngi so
vi quy nh( TT59)
- C s vt cht:
- Phũng hc : 6 phũng (5 phũng kiờn c; 01 phũng bỏn kiờn c) 01 phũng chc
nng (tin hc).
- Phũng : Tng cú 14 phũng ( 12 phũng bỏn kiờn c; 02 phũng tm), nh bp


01 gian (nh tm); nh n 03 gian (nh tm); Ngun nc: 01 ging khi, 01 ngun
t chy; in: 1 ngun (in lc quc gia); Cụng trỡnh v sinh: 02 cụng trỡnh (cú 4
ngn); Din tớch t: 7934m2).
2. Thun li, khú khn
a) Thun li.
- Ngoài chế độ đợc hởng theo qui định của nhà nớc các em luôn đợc sự quan
tâm ch o ca các cấp ủy Đảng, chính quyền, Phòng Giáo dc và Đào tạo huyn
Vn Yên, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng.
- Ban giám hiệu nhà trờng có kế hoạch chỉ đạo chặt chẽ và sát sao, nhà trờng
có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình trong công tác, đặc biệt là công tác bán trú. Luôn
quan tâm đến đời sống sinh hoạt, việc học tập và các hoạt động khác của học sinh bán
trú.
- Cơ sở vật chất nhà trờng phần nào đã đáp ứng đợc yêu cầu của các em: giờng,
chiếu, chăn màn, nớc uống
- Sau 5 năm thực hiện mô hình, loại trờng Bán trú nên các nề nếp đã ổn định, các
em sớm làm quen với các sinh hoạt và hoạt động tập thể, việc chủ động tập làm quen


với một số công việc tự lập, việc thực hiện các qui định, nội qui của nhà trờng đây là
thuận lợi về việc những em này hớng dẫn các em lớp 6 mới đến ở.
- Nhiều gia đình phụ huynh hởng ứng, tạo điều kiện cho con em học tập, tin tởng
vào việc chăm sóc con em họ khi ở trờng.
b) Khú khn.
- ..................... là xã Thuộc diện vùng KTXH đặc biệt khó khăn. Điều kiện kinh
tế còn kém phát triển, trình độ dân trí còn thấp ca huyn Vn Yên, tnh Yên Bái. Địa
bàn trải rộng toàn xã có 11 thôn bản, trong đó có 8 thôn cách xa trung tâm xã từ 5 đến
12 km, qua dc, sui, ờng xá đi lại hết sức khó khăn.
- Số học sinh ở bán trú 100% là các em ngời dân tộc Dao, HMụng, Ty, điều
kiện kinh tế của gia đình các em hầu hết đều thuộc diện gia đình nghèo, cận nghèo.
S học sinh mới vào lớp 6 đông, các em còn nhỏ, cha ở xa gia đình, khả năng giao

tiếp còn hạn chế.
- Trình độ dân trí còn thấp điều đó ảnh hởng đến nhận thức về công tác giáo
dục và việc cho con em tới lớp. Nhiều em còn là lao động chính trong gia đình.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh ăn ở tại trờng còn nhiều thiếu thốn,
phòng ở còn chật hẹp, số học sinh ở đông, còn phòng ở nhà tạm, chất lợng không đảm
bảo, chăn còn thiếu. Nguồn nớc sạch thiếu, các công trình vệ sinh cha đáp ứng đợc.
- Ch mua thc phm xa, ng i li khú khn, c bit l tri ma.
II. Ni dung bỏo cỏo
1. B trớ, s dng ngun kinh phớ phc v hc sinh bỏn trỳ:
- Ngun kinh phớ ngõn sỏch h tr hc sinh nm hc 2015 2016 v kỡ I nm
hc 2016 2017.
1.1- i vi hc sinh din ngoi (tr nh dõn): Nm hc 2015 2016 nh
trng ó chi tr 9 thỏng hc tp theo ỳng qui nh (50% mc lng c s v
15kg go/ thỏng). Hc kỡ I nm hc 2016 2017 nh trng ó chi tin theo qui inh,
n ht thỏng 11/2016, thỏng 12/2016 nh trng cha rỳt, nờn cha tr; go ó chi
tr ht thỏng 1/2017.
1.2- i vi hc sinh ti trng (nm hc 2015 2016 nh trng ó tr
go 9 thỏng) Nh trng cõn i s tin hc sinh c hng (40% lng c s v
ngun rau, ln t tng gia ca hc sinh phc v cỏc em n 3 ba/ ngy ). Nm hc
2016 2017 nõng cht lng ba n cho cỏc em, nh trng ó gi go li, nu
phc v cỏc em theo ỳng qui nh (3 ba/ ngy). Hin nay, s tin mua thc phm
thỏng 12/2016 nh trng vn mua n phc v cỏc em.
Chng t chi tin, go, mua bỏn thc phm c hnh t theo qui nh.
2. Cụng tỏc qun lý, chm súc, nuụi dng hc sinh bỏn trỳ.
2.1- Cụng tỏc qun lý.
a/ K hoch qun lý hc sinh trong v ngoi nh trng.
- Nh trng ó xõy dng k hoch c th thc hin cú hiu qu.
b/ Thc hin cỏc bin phỏp nhm qun lý HS.
- Ngay u nm nh trng ó cú Quyt nh s 03/Q ngy 30/8/2016 thnh
lp t An ninh (gm 04 giỏo viờn) v cú Quyt nh s 10/Q ngy 02/11/2016

thnh lp i hc sinh t qun, ngay sau ú ó hot ng n np, t kt qu tt.


- Ngay u nm ó xõy dng ni qui bỏn trỳ, s phũng v Thi gian biu
(24/24 gi) hc sinh thc hin (mựa hố, mựa ụng). Khung gi hot ng ngoi
khúa, hc tp...... qui inh cỏc hiu lnh trng, kng n cm...
- Nh trng ó phỏt ng phong tro thi ua v xõy dng cỏc tiờu chớ, hỡnh
thnh s theo dừi, t kim tra, kim tra chộo gia cỏc phũng... dựng h thng bng
thụng bỏo kt qu tng ngy trc, sau mi tun thc hin, cỏc em thi ua thc hin
tt ni qui khu nh bỏn trỳ v khuụn viờn nh trng.
- Ngay t u nm Hiu trng ó cú Quyt nh phõn cụng GV u cỏc
phũng, hng dn, qun lý cỏc em. Phõn cụng giỏo viờn trc 24/24 theo dừi, nhc
nh v iu chnh cỏc em (cú s trc ca).
- Cú hũm th gúp ý v cỏc hot ng bỏn trỳ. BGH (HP c phõn cụng ph
trỏch cú trỏch nhim m hũm th xem xột tng hp ý kin, t chc rỳt kinh
nghim trong cụng tỏc qun lý nu cú)
c/ Qun lý hc sinh tr ngoi nh trng.
- Hc sinh cú n xin tr ngoi nh trng v nh trng sau khi xem xột c
th đã yêu cầu học sinh và gia đình làm cam kết đăng kí, xỏc nhn nơi ở y (64
em).
- Nh trng ó bỏo cỏo v phi hp vi Trng thụn (3 thụn cú mt s hc
sinh tr), gia ỡnh cho hc sinh tr v cụng an, chớnh quyn a phng v cụng
tỏc m bo an ninh. Ngoài ra nhà trờng có kế hoạch yêu cầu GV chủ nhiệm thờng
xuyên năm bắt tình hình, xem xột vic n ca hc sinh.
- Danh sỏch trớch ngang hc sinh din tr. (gm 64 em)
2.2 Cụng tỏc t chc nuụi dng v chm súc hc sinh ni trỳ.
a/ Cụng tỏc nuụi dng.
- Khu phn n: Hc sinh n 3 ba / ngy : Ba sỏng:0,1 kg go + 4,600 ; ba
tra v ti: 0,24 kg +7.000 (gm c ci, gia v...)
- ó xõy dng ni qui nh n, ni qui nh bp.

- Cụng tỏc kim soỏt ngun cung cp lng thc, thc phm: nh trng lm
hp ng, cam kt mua bỏn m bo v sinh an ton thc phm.
- Thc hin xut nhp kho theo ỳng qui nh.
- ó niờm yt thc n, khu phn n ca hc sinh hng tun, hng ngy, cụng
khai ti chớnh tng ngy, theo tng ba n.
- ó thc hin lu mu thc n (24 gi).
- Hp Ban qun lý ni trỳ. Nh trng kt hp vi t qun sinh, lng ghộp ni
dung ny hp nhc nh, yờu cu v iu chnh thng xuyờn.
- Thc hin cụng khai ti chớnh, cht lng hc tp, giỏo dc trong vic nuụi
dng cỏc em, theo qui nh ti Thụng t 09/2009/TT-BGT.
b/ Chm súc sc khe hc sinh.
Ngay u nm ó kt hp vi trm Y t xó t chc khỏm sc khe v lp h s
theo dừi sc khe HS.
- Nh trng ó xõy dng t thuc, cú s cp phỏt thuc v lp d toỏn mua thuc b
sung.....


- Thường xuyên làm công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chống bệnh dịch
và các loại bệnh theo mùa.
2.3 Việc tổ chức và hướng dẫn học sinh tự học.
- Căn cứ vào thời gian biểu, nhà trường đã yêu cầu giáo viên phụ trách phòng,
kết hợp với GVCN cho hướng dẫn cho học sinh cam kết thực hiện. Kết hợp với TPT
hình thành nhóm học tập và đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau học tập.
- Đã có các chỉ tiêu thi đua và tổ chức cho các em tự chấm, chấm chéo giữa các
phòng. Tổ chức tuyên dương, phê bình qua các kì sinh hoạt Bán trú (tháng 1 lần).
2.4 Công tác giáo dục kĩ năng.
- GVCN, TPT, phụ trách phòng có trách nhiệm hướng dẫn việc tự chăm sóc
bản thân, vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng...kĩ năng sống trong tập thể,
kĩ năng giao tiếp ứng xử, tham gia các hoạt động tập thể, lao động vui chơi gải trí,
VNTDTT....Nhà trường đã tổ chức một số buổi ngoại khóa như: Tuyên truyền về

ATGT, phòng chống các tệ nạn, Tâm lý lứa tuổi đối với các em nữ độ tuổi 13,14 về
sức khỏe sinh sản vị thành niên.... ngoài ra trong các giờ tập trung, trong một số giờ
học giáo viên bộ môn có thể tích hợp thực hiện nhiệm vụ này.
2.5 Tổ chức lao động SX.
- Tổ chức hướng dẫn cho HS trồng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong khuôn viên.
- Nhà trường, ban phụ trách bán trú đã chú trọng đến công tác LĐSX chia quĩ đất,
giáo viên phụ trách hướng dẫn các em lao động: dãy cỏ, cuốc đất, trồng và chăm sóc
rau, chăn nuôi lợn.....
3. Công tác kiểm tra nội bộ.
- Nhà trường đã xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ. Trong kế hoạch đã có nội dung
có nội dung kiểm tra công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục học sinh bán trú.
III. Đề xuất, kiến nghị
Đề nghị với Phòng GD và UBND huyện:
- Bổ sung giáo viên đủ theo quy định.
- Lãnh đạo các cấp, ngành tiếp tục quan tâm hơn nữa tạo điều kiện xây dựng CSVC
phục vụ nhu cầu ăn, ở sinh hoạt của các em học sinh bán trú ở tại nhà trường.
Trên đây là Báo cáo công tác quản lý, thực hiện nhiệm vụ tại trường PTDTBT –
THCS ............................. năm học 2016 - 2017 ./.
HIỆU TRƯỞNG


ĐỀ CƯƠNG
Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ học kỳ 1 năm học 2016-2017
đối với giáo dục dân tộc
(Kèm theo Công văn số: 1013 /SGDĐT-GDDT ngày 27/12/2016 của Sở GD&ĐT)

Phần I. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
I. Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng

- Việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về

đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;
- Công tác giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả
công tác cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Số cán bộ, giáo viên,
nhân viện được bồi dưỡng học tập lý luận chính trị trong năm học)
- Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, bồi dưỡng lý tưởng
cách mạng cho học sinh gắn với việc đưa nội dung các cuộc vận động và phong
trào thi đua của ngành (tổng hợp cả số lượng các hoạt động, hình thức tuyên
truyền giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh)
II. Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
1. Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh dân tộc thiểu số ở các cấp
học vùng dân tộc dân tộc thiểu số, miền núi
2. Phát triển quy mô, mạng lưới và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo
trong các trường chuyên biệt
2.1. Đối với trường phổ thông dân tộc nội trú
- Công tác phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp (Tổng số lớp, học sinh)
- Công tác tuyển sinh (Số tuyển mới lớp 6; số học sinh bổ sung các lớp 7,8,9)
- Công tác nâng cao chất lượng dạy và học:
+ Việc tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày
+ Chương trình học 2 buổi / ngày (Khó khăn/ Thuận lợi)
+ Cơ sở vật chất, thiết bị, sách giáo khoa
+ Đội ngũ
2.2. Đối với trường phổ thông dân tộc bán trú


- Công tác phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp (Tổng số trường, lớp, học
sinh)
- Công tác tuyển sinh (Số tuyển mới lớp1, lớp 6; số học sinh bổ sung các lớp
3,4,5 và 7,8,9)
- Công tác nâng cao chất lượng dạy và học:
+ Việc tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày

+ Chương trình học 2 buổi / ngày (Khó khăn/ Thuận lợi)
+ Cơ sở vật chất, thiết bị, sách giáo khoa
+ Đội ngũ
3. Bảo đảm chất lượng dạy tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số
3. 1. Dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số
3. 2. Dạy tiếng dân tộc thiểu số
4. Đánh giá kết quả việc thực hiện quyết định số 656/QĐ-SGDĐT ngày
04/9/2015 quy định về một số nội dung giáo dục đặc thù trong các trường PTDTNT,
PTDTBT
4.1. Việc quản lý học sinh ở nội trú, ngoại trú (số học sinh ở nội trú, ngoại trú;
những nội dung làm tốt, những nội dung cần khắc phục)
4.2. Việc tổ chức nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe học sinh ở nội trú
- Số trường tổ chức nấu ăn 3 bữa / ngày;
- Tổng số nhân viên nấu ăn (trường PTDTBT? Trường phổ thông có học sinh
bán trú?)
- Số nhân viên y tế;
- Các điều kiện về nhà bếp, nhà ăn, dụng cụ nhà bếp
4.3. Việc tổ chức và hướng dẫn học sinh ở nội trú, bán trú tự học
4.4. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, lao động sản xuất, tổ
chức đời sống tinh thần cho học sinh
- Số lượng các hoạt động giáo dục kỹ năng sống; các hoạt động văn hóa văn
nghệ, thể dục thể thao được tổ chức trong học kỳ I
- Việc thành lập tổ (nhóm) tư vấn tâm lý
- Số trường tổ chức các hoạt động lao động tăng gia sản xuất
- Số rau củ, gia súc, gia cầm thu hoạch được
4.5. Công tác giáo dục văn hóa dân tộc
4.6. Công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề
III. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, tăng cường công tác quản lí
giáo dục dân tộc
1. Tăng cường công tác quản lý giáo dục dân tộc



2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo:
- Ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi (số lượng trong các cấp học, chất lượng đội
ngũ).
- Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú (số lượng
trong các cấp học, chất lượng đội ngũ).
IV. Thực hiện chế độ, chính sách đối với giáo dục dân tộc
- Đánh giá việc thực hiện các chính sách của nhà nước
- Các chính sách của địa phương (nếu có).
- Các biện pháp huy động nguồn xã hội hóa đối với trường PTDTNT,
PTDTBT, trường phổ thông có HSBT.
V. Đánh giá chung
1. Những ưu điểm
2. Những tồn tại và nguyên nhân
3. Bài học kinh nghiệm
VI. Những đề xuất, kiến nghị
Phần II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH
TRONG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
I. Các nhiệm vụ trọng tâm
II. Các biện pháp, giải pháp chính
Báo cáo tình hình tổ chức quản lý các hoạt động trong
trường PTDTBT và trường phổ thông có HSBT năm học 2016 - 2017
(Phục vụ Hội thảo về công tác quản lý trong trường PTDTBT)
1. Công tác quy hoạch; phát triển số lượng trường PTDTBT, HSBT và
trường PT có HSBT
Năm học 2016-2017 trên địa bàn xã ………………………… có 03 trường
trong đó 01 trường Mầm non có 15 lớp/446 học sinh 01 trường Tiểu học 32/611 học
sinh và 01 trường PTDTBT-THCS với 12 lớp/451 học sinh trong đó học sinh thuộc
diện bán trú theo nghị định 116 của chính phủ là 352. Học sinh bán trú ở tại nhà

trường là 288 em, học sinh ở trọ nhà dân quanh trường là 64 học sinh.
2. Về công tác xét duyệt HSBT
Nhà trường đã tổ chức triển khai các văn bản của các cấp như Nghị định số
116/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ quy định chính sách hỗ
trợ học sinh và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn. Văn bản hợp nhất số
05/VBHN-BGDĐT, ngày 24/12/2015 Thông tư ban hành Quy chế tổ chức và hoạt
động của trường phổ thông dân tộc bán trú. Công văn số 172/PGDĐT-GDDT, ngày
05/9/2016 của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Yên về việc thẩm định, xét


duyệt học sinh hưởng chính sách hỗ trợ năm học 2016 - 2017. Tới toàn thể tập thể
cán bộ giáo viên nhân viên và học sinh cũng như nhân dân trên địa bàn xã Phong Dụ
Thượng.
Việc triển khai thực hiện xét duyệt học sinh hưởng chế độ bán trú theo đúng
tinh thần của Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2016 của Thủ tướng
chính phủ cũng như công văn số 172/PGD ĐT-GDDT, ngày 05/09/2016 của phòng
Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Yên về việc thẩm định, xét duyệt học sinh hưởng
chính sách hỗ trợ năm học 2016 - 2017
3. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học cho trường
PTDTBT và trường PT có HSBT
Năm học 2016 – 2017 trường PTDTBT-THCS .............................. có 07 phòng
học trong đó 06 phòng học văn hóa ( 05 phòng kiên cố, 01 phòng học bán kiên cố) 01
phòng tin học vớí 10 máy vi tính phục vụ việc dạy học cho học sinh, 01 nhà đa năng.
Do chỉ có 6 phòng học trên 12 lớp nên việc tổ chức ôn tập, phụ đạo cho học sinh gặp
nhiều khó khăn. Thư viện 01 phòng không đảm bảo yêu cầu.
Tranh ảnh đồ dùng dạy học cơ bản đáp ứng được nhu cầu còn thiếu SGK do số
sách cũ đã hỏng mà chưa được cấp phát bổ sung.
4. CSVC phục vụ việc nuôi dưỡng, chăm sóc và sinh hoạt của HSBT
4.1. Chỗ ở cho học sinh bán trú
Hiện tại nhà trường có 14 phòng ở cho học sinh Bán trú ( 11 phòng bán kiên

cố, 03 phòng tạm) So với nhu cầu thực tế còn thiếu do vậy các cháu phải ở từ 17 đến
23 em trong phòng thiết kế cho 8 học sinh.
+ Học sinh bán trú ở trong khu vực trường: 288 em chiếm tỷ lệ 81,8 % so với
TS học sinh bán trú
+ Học sinh bán trú ở trọ trong nhà dân: 64 em chiếm tỷ lệ18,2 % so với TS
học sinh bán trú
4.2. Về ăn, uống và sinh hoạt
- Có 01 nhà bếp, 01 nhà ăn dể phục vụ nhu cầu của học sinh Bán trú tuy nhiên
các công trình này đều là công trình tạm đã xuống cấp cần được duy tư xây dựng
mới.
- Nhà trường có 20 bộ ghế ăn đạt chuẩn, 01 bộ thiết bị nhà bếp do được cấp
phát vào năm học 2014-2015 và năm học 2015-2016.
- Về lương thực (số lương thực được nhà nước hỗ trợ, số lương thực học sinh
phải bổ sung thêm, cung cấp bởi huy động XHH...), thực phẩm, kho chứa lương thực,
chất đốt.
- Thực hiện theo nghị định 116 của thủ tướng chính phủ về chế độ giành cho
học sinh Bá trú được hưởng mỗi học sinh Bán trú được nhà nước cấp 15kg gạo/tháng
số lượng lương thực trên đáp ứng đủ chế độ lương thực cho học sinh. Thực phẩm,
kho chứa, củi đun luôn được nhà trường quan tâm chú trọng đảm bảo phục vụ bữa ăn
cho học sinh an toàn theo đúng quy định.
- Về nước dùng cho sinh hoạt, nhà vệ sinh, nhà tắm cho HSBT.
Nguồn nước phục vụ học sinh nhà trường có 2 nguồn nước: 01 nguồn nước tự
chảy do nhà trường tự thiết kế xây dựng, 01 nguồn nước giếng cơ bản đáp ứng được
nhu cầu sinh hoạt của học sinh.
- Nêu thực trạng về nhân viên cấp dưỡng và cán bộ y tế phục vụ cho HSBT.


Nhà trường có 01 nhân viên dinh dưỡng theo hợp đồng 68 ngoài ra với 288 học
sinh bán trú ở tại trường nên hợp đồng thêm 5 nhân viên thời vụ phục vụ nấu ăn cho
học sinh , 01 nhân viên Y tế.

- Từ thực tế rút ra nhận xét chung về điều kiện sinh hoạt của HSBT.
Về cơ bản nhà trường đã huy động các nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu phục
vụ tốt nhất cho học sinh bán trú theo đúng quy định tuy nhiên trên thực tế còn rất
nhiều khó khăn về cơ sở vật chất như thiếu phòng ở, phòng ăn, nhà bếp phục vụ các
em còn tạm........
5. Công tác giáo dục trong trường PTDTBT và trường PT có HSBT
- Thực hiện đúng chương trình và kế hoạch giáo dục do các cấp ban hành.
- Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với HSBT
Chỉ đạo cán bộ giáo viên, nhân viên đổi mới trong giảng dạy và kiểm tra đánh
giá đối với học sinh bán trú.
- Tổ chức các nội dung giáo dục mang tính đặc thù của trường bán trú như giáo
dục kĩ năng sống, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua các hoạt động tăng
gia sản xuất...
- Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ nhằm tạo hứng khởi yêu trường
bám lớp cho học sinh.
- Thường xuyên trau dồi khả năng tiếng Việt cho học sinh trong trường thông
qua các môn học đặc biệt là bộ môn Ngữ văn.
6. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường PTDTBT và trường
PT có HSBT
- Đội ngũ CBQL, GV, NV hiện nay: 26 trong đó quản lý: 02: Giáo viên: 21
Nhân viên: 03.
- Các công việc quản lý và giảng dạy đặc thù. Nhà trường thường xuyên tổ
chức dạy học vào buổi tối cho học sinh Bán trú do không đủ cơ sở vật chất để phục
vụ dạy và học.
- Nhận xét về đội ngũ CBQL, GV, NV: Cơ bản đội ngú cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn đáp ứng tốt nhu cầu công việc
đặc thù của nhà trường. Tuy nhiên so với quy định còn thiếu 6 cán bộ giáo viên nhân
viên nên công tác quản lý chỉ đạo còn gặp nhiều khó khăn.
7. Thực hiện chế độ, chính sách với CBQL, GV, và HS trường PTDTBT
và trường PT có HSBT.

- Các chính sách và việc thực hiện chính sách hiện nay đối với CBQL, GV và
HSBT tại trường PTDTBT và trường PT có HSBT
* GV: Hưởng 0.3 phụ cấp TN trường bán trú
* HS: Mỗi HS được hỗ trợ tiền ăn bằng 40% mức lương cơ sở và hưởng 9
tháng/năm học, đối với HS mà phải tự lo chỗ ở trọ ngoài thì được hỗ trợ tiền nhà ở
bằng 10% mức lương cơ sở và hưởng 9 tháng/năm học. Học sinh thuộc diện Bán trú
được hưởng 15 kg gạo/học sinh/1 tháng được hưởng 9 thang /năm.
- Đầu tư CSVC, thiết bị: Nhà ở, giường nằm, công trình vệ sinh,...
- Mua sắm bổ sung, sửa chữa dụng cụ thể thao,phục vụ văn hóa văn nghệ thể
thao và các vận dụng khác cho HS bán trú với mức hỗ trợ 100.000 đồng/học sinh bán
trú/năm học.


học.

- Lập tủ thuốc dùng chung: Với mức hỗ trợ 50.000 đồng/học sinh bán trú/ năm

* Nhân viên cấp dưỡng: Hỗ trợ kinh phí phục vụ việc nấu ăn cho HS theo định
mức khoán kinh phí bằng 2,25 mức lương cở sở/50 học sinh/01 tháng.
Nhà trường thực hiện nghiêm chỉnh đầy đủ các chế độ chính sách mà giáo
viên, học sinh được hưởng theo đúng quy định.
8. Các nguồn đầu tư và nguồn xã hội hóa ở trường PTDTBT và trường PT
có HSBT
- Năm học 2015-2016 Ban chỉ đạo Tây Bắc đầu tư xây dựng 07 phòng ở cho
học sinh Bán trú với vốn đầu tư hơn 1 tỉ đồng.
- Kết quả của công tác xã hội hóa giáo dục trong các trường PTDTBT và
trường PT có HSBT nhà trường xây dựng mức đóng góp xã hội hóa giáo dục đã được
HĐND, UBND và phụ huynh học sinh tự nguyện đóng góp.
II. Hạn chế, bất cập.
1. CSVC phục vụ dạy và học

- Phòng học, các phòng chức năng, phòng bộ môn...
Phòng học: 6 phòng trên 12 lớp chưa đáp ứng đủ nhu cầu đặc biệt là công tác
phụ đạo, bồi dưỡng học sinh Bán trú hiện tại phải tổ chức tại văn phòng nhà trường.
Phòng tin học: 01 phòng cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Nhà đa năng: 01 nhà cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Thư viện: 01 phòng chưa đạt yêu cầu.
Văn phòng: 01 văn phòng đã xuống cấp.
2. CSVC phục vụ việc nuôi dưỡng, chăm sóc và sinh hoạt cho HSBT
- Phòng ở nội trú cho HSBT: Hiện tại có 14 phòng trong đó bán kiên cố 11
phòng chiếm 78,6% phòng tạm 03 chiếm 21,4%. Bình quân số 20 học sinh trên
phòng.
- Nhà bếp, phòng ăn phục vụ HSBT, kho chứa lương thực, thực phẩm
Nhà trường hiện có 01 nhà bếp, 01 nhà ăn phục vụ học sinh tuy nhiên đây là
các công trình tạm cần duy tu sửa chữa. Kho chứa lương thực cư bản đáp ứng được
nhu cầu tối thiểu của công tác bảo quản lương thực, thực phẩm cho học sinh.
- Nhà vệ sinh, công trình nước sạch phục vụ sinh hoạt cho HSBT
Nhà vệ sinh có 02 công trình vệ sinh còn thiêu so với nhu cầu sử dụng của học
sinh ăn ở tại nhà trường. Nguồn nước hiện tại cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt
của các em.
- Sân chơi, bãi tập, các trang thiết bị khác phục vụ hoạt động ngoại khóa...
Đáp ứng nhu cầu tối thiểu của học sinh.
3. Công tác quản lý, chỉ đạo; nghiệp vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giảng dạy
các nội dung giáo dục đặc thù của CBQL, GV trường PTDTBT và trường PT có
HSBT
Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể từng tuần, tháng, năm phân
công giáo viên phụ trách đỡ đầu các phòng bán trú. Giáo viên phụ trách phòng kết
hợp cùng nhà trường, liên đội tổ chức các hoạt động giá dục ngoài giờ, thể dục thể
thao, tăng gia sản xuất cải thiện chất lượng bữa ăn và mang tính hướng nghiệp cho



học sinh. Tổ chức cho học sinh các phòng bán trú chấm thi đua có bình xét xếp loại
theo tuần, tháng, học kì và tổng kết cuối năm căn cứ vào kết quả đó để khen thưởng
học sinh và giáo viên các phòng có thành tích cao.
4. Nguyên nhân của hạn chế, bất cập
Do trường đóng trên địa bàn xã vùng cao đặc biệt khó khăn điều kiện kinh tế
chưa phát triển người dân tộc thiểu số chiếm trên 98% nên nhận thức của nhân dân về
vai trò của việc học tập còn nhiều hạn chế. Việc huy động xã hội hóa trên địa bàn chỉ
ở mức độ thấp nên chưa có điều kiện để đầu tư những hạng mục còn thiếu của nhà
trường.
III. Đánh giá chung
Việc xây dựng hệ thống trường Bán trú có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc
huy động học sinh ra lớp cũng như công tác duy trì số lượng từ đó nâng cao chất
lượng học sinh. Với những ưu thế đó thì việc xây dựng hệ thống trường Bán trú là
nhu cầu thiết thực đặc biệt với các xã vung cao còn nhiều khó khăn.
Nơi nhận:
HIỆU TRƯỞNG
- Phòng GD&ĐT;
- Lưu: VT



×