Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.42 KB, 60 trang )

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
-------------------------------

TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN
MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 22-2016.

Giáo dục tiểu học


ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng
quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân
lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt
quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong
trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX)
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một
trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên
tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế
giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương
trình phát triển nghề nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh
BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh
thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó,




các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên đã đựợc xác định, cụ thể là:
+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm
học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1);
+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát
triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi
dưỡng 2);
+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp
liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).
Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế
hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời
lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do
các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện
và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi
dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh
BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục
thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng


trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định
và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ
sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù
hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của
mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng
đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các
module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ…
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các

bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:

TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN
MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 22-2016.
Chân thành cảm ơn!


TÀI LIỆU GỒM
1- MODUNLE TH 41: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
2- MODUNLE TH 42: THỰC HÀNH GIÁO DỤC
KỸ

NĂNG

SỐNG

TRONG

MỘT

SỐ

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TIỂU HỌC

3.MODUNLE TH 43: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRONG MỘT SỐ
MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC
4- MODUNLE TH 44: THỰC HÀNH GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ MÔN
HỌC Ở TIỂU HỌC.


TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 41 ĐẾN
MODUNLE 44 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 22-2016.
TÀI LIỆU
TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN
NGHIỆP VỤ
MODUNLE TH 41: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua
các hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu…).
"Kỹ năng sống" là khả năng làm chủ bản thân của mỗi
người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác
và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình
huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là
nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ,



hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ
năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó
khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một
cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn
trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của
chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường
bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống.
Vậy, làm thế nào để chúng ta giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh?
* Mục đích:
Thông qua những hoạt động trên, rèn luyện cho các em
học sinh tính đoàn kết tập thể, khả năng làm việc theo
nhóm. Đồng thời xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức
trách nhiệm cho các em.
Chính nhờ việc chú trọng giáo dục kỹ năng sống
thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà
trường đã tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó, quan tâm giúp
đỡ lẫn nhau trong học tập. học sinh nỗ lực tiếp thu bài
giảng và tìm tòi những kiến thức liên quan đến bài học
để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua đó phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Các em cảm
thấy rất vui và biết thêm nhiều kiến thức. Nhờ đó em
biết tự chăm sóc bản thân như là tự sắp xếp góc học tập
thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho mình. Ngoài ra, em
còn giúp bố mẹ nhiều việc nhà .Đây được xem là bước
tiến quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục xem học sinh là trung tâm, góp phần tạo


điều kiện cho việc hoàn thiện nhân cách học sinh ngay

từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
2. Các nội dung kĩ năng sống có thể tích hợp lồng
ghép trong các hoạt động văn nghệ, các hoạt động
thể dục thể thao, các sinh hoạt tập thể, các hình thức
ngoại khóa dã ngoại…
* Nội dung:
Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà
trường,ngoài việc lồng ghép vào các môn học hàng
ngày, chúng tôi hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong
những con đường giáo dục có hiệu quả trong việc giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh. Chính vì thế ngoài việc
xây dựng và hoàn thiện các quy tắc ứng xử văn hóa
trong nhà trường, bằng nhiều hình thức khác nhau nhà
trường thường xuyên tổ chức những buổi sinh hoạt
ngoại khóa với các cuộc thi như lồng ghép trong các
hoạt động văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các
sinh hoạt tập thể, trò chơi dân gian, các hình thức ngoại
khóa dã ngoại,…Ngoài ra việc tổ chức sân chơi như:
Hội khỏe Phù Đổng, Học sinh kể chuyện tấm gương đạo
đức, cho các em đi thăm quan các di tích lịch sử ở địa
phương, thăm quan thắng cảnh; tham gia các hoạt động
dọn vệ sinh bảo vệ môi trường, dọn vệ sinh khu tượng
đài liệt sĩ, tổ chức các hoạt động quyên góp ủng hộ bạn
nghèo, bạn bị bệnh tật hiểm nghèo...là những nội dung
rất thiết thực để giáo dục KNS cho học sinh.


Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cũng như các
quá trình hoạt động giáo dục khác trong nhà trường đều
có cấu trúc xác định. Nội dung giáo dục kỹ năng sống

cho học sinh tập trung vào các kỹ năng tâm lý - xã hội là
những kỹ năng được vận dụng trong những tình huống
hàng ngày để tương tác với người khác và giải quyết có
hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc
sống. Những nội dung này hết sức đơn giản, gần gũi với
trẻ em, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể tự
lập... Và mục đích quan trọng nhất là giúp các em tự tin
hơn, tự lập hơn trong cuộc sống”. Vì vậy khi tổ chức các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tăng cường giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh cấn:
- Bám sát vào nội dung của giáo dục kỹ năng sống và
vận dụng linh hoạt các nội dung của giáo dục kỹ năng
sống tuỳ theo từng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
và điều kiện cụ thể.
- Xác định rõ các nội dung giáo dục kỹ năng sống (xác
định rõ các kỹ năng sống cần hình thành và phát triển
cho học sinh) để tích hợp vào nội dung của hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tạo ra động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham
gia một cách tích cực vào quá trình hình thành kỹ năng
sống nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra
quyết định, kỹ năng tự nhận thức về bản thân, kỹ năng
ứng phó với cảm xúc...


3. Phương pháp và kĩ thuật tích hợp lồng ghép
các nội dung kĩ năng sống trong các hoạt động giáo
dục.
3.1. ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TỐT CÁC
NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ
bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc
sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có
nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực
tại… Kỹ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết
chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với
những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.
Vì thế giáo viên cần nắm rõ nắm rõ 5 nguyên tắc về
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. :
+ Tương tác: các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải
quyết vấn đề … được hình thành tốt trong quá trình HS
tương tác với bạn bè và những người xung quanh. Tạo
điều kiện để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và
xem xét ý kiến của người khác... Do vậy GV cần tổ chức
các hoạt động có tính chất tương tác trong các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục kỹ năng sống
cho các em.
+ Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS được hoạt động
thực, có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các tình
huống cũng như phản biện…Kỹ năng sống chỉ được


hình thành khi người học trải nghiệm qua thực tế và nó
có kĩ năng khi các em được làm việc đó.
+ Nguyên tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi:
Giáo viên không thể giáo dục kỹ năng sống trong một
lần mà kỹ năng sống là một quá trình từ nhận thứchình thành thái độ- thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi
của một con người đặc biệt hành vi tốt là quá trình khó
khăn. Do vậy giáo dục kỹ năng sống không thể là ngày

một ngày hai mà phải là một quá trình và cần duy trì nó
không thể là cú nhát, nửa vời được.
+ Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục
kỹ năng sống được thực hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục
kỹ năng sống được giáo dục trong mọi môi trường như
gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối
đa cho HS tham gia vào các tình huống thật trong cuốc
sống.
Do đó trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh phải đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc giáo
dục kỹ năng sống.
3.2. PHÁT HUY VAI TRÒ TÁC DỤNG VÀ HIỆU
QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động
được tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chương trình dưới
sự hướng dẫn của giáo viên. Bản chất của hoạt động này


là thông qua các loại hình hoạt động, các mối quan hệ
nhiều mặt, nhằm giúp người học chuyển hoá một cách
tự giác, tích cực tri thức thành niềm tin, kiến thức thành
hành động, biến yêu cầu của nhà trường thành chương
trình hành động của tập thể lớp học sinh và của cá nhân
học sinh,tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm tri thức,
thái độ , quan điểm và hành vi ứng xử của mình trong
môi trường an toàn, thân thiện có định hướng giáo dục.
Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp có thể giúp học

sinh sống một cách an toàn , khoẻ mạnh có khả năng
thích ứng với biến đổi của cuộc sống hàng ngày.Rèn
luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa
tuổi như : kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá; kỹ năng
tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư
cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các
hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công
tác xã hội.Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia
các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành
tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống,
với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các
hiện tượng tự nhiên và xã hội. Như vậy, hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp thực sự cần thiết và có nhiều khả
năng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Do đó cần
phát huy tối đa vai trò, tác dụng và hiệu quả của hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tăng cường giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh.


* MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ
1. Thiết kế các chủ đề giáo dục kỹ năng sống phù
hợp với nội dung các hoạt động thực hiện chủ đề của
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
-Tạo ra nội dung giáo dục mang tính trọn vẹn, thống
nhất giữa nội dung giáo dục kỹ năng sống và nội dung
của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Việc thiết kế các chủ đề giáo dục kỹ năng sống phù
hợp với chủ đề của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp được thực hiện qua các bước sau:

+ Giáo viên phải nắm vững chương trình, phân phối
chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của
từng khối lớp, đặc biệt là khối lớp giảng dạy và thực
hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
+ Giáo viên nắm được nội dung của các kỹ năng sống
cơ bản cần giáo dục cho học sinh.
+ Phân tích chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp để xác định những chủ đề nào của chương trình
có thể thiết kế được các chủ đề về giáo dục kỹ năng
sống.Chẳng hạn:
THỜ CHỦ
GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH
CHỦ ĐỀ GDKNS
I
ĐIỂM
THỨC HOẠT ĐỘNG
GIA
N
Em yêu - Nghe nói chuyện về ý nghĩa tên -Kỹ năng lắng
Thán trường trường
nghe tích cực
g
em
- Tổ chức hội thi “ Tìm hiểu luật An - Kỹ năng đảm nhận trách


nhiệm
-Kĩ năng hoạt động đội,
nhóm
-Kĩ năng hợp tác...

-Phát động phong trào quyên góp tập -Kỹ năng thể hiện sự cảm
Giáo dục
vở, quần áo, tặng học sinh, các bạn thông.
truyền
Thán
có hoàn cảnh khó khăn
- Kĩ năng làm chủ bản thân.
thống
g
- Tổ chức hội thi “ Kể chuyện đã
-Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
nhà
10/20
nghe, đã đọc”
trường
10
Thán
- Phát động phong trào Chào mừng - Kỹ năng đảm nhận trách
g
ngày Nhà giáo Việt Nam
nhiệm
11/20 Kính
-Làm báo ảnh chủ đề về thầy cô, -Kĩ năng hoạt động đội,
12
yêu
mái trường.
nhóm
thầy cô - Sinh hoạt tập thể kỉ niệm ngày -Kĩ năng hợp tác
giáo
20/11

- Kĩ năng văn nghệ
-Tổ chức hội thi văn nghệ : Tiếng
hát mừng thầy cô.
- Tìm hiểu về truyền thống quân đội, -Kỹ năng lắng
Uống
Thán
nghe nói chuyện về anh bộ đội Cụ nghe tích cực
nước
g
Hồ
- Kĩ năng văn
nhớ
12/20
- Tập hát những bài hát về anh bộ nghệ.
nguồn
12
đội.
Thán Giáo dục - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về
g
truyền truyền thống địa phương
-Kỹ năng lắng
1,2/2 thống
- Sinh hoạt tập thể kỷ niệm ngày 3/2, nghe tích cực
013 dân tộc nghe nói chuyện về truyền thống quê -Kỹ năng giao tiếp
9/201
2

toàn giao thông đường bộ”



hương, đất nước, Đảng.
- Tæ chøc héi thi: “Héi vui häc tËp”

-Kỹ năng điều
khiển các hoạt
động tập thể
- Thi kể chuyện về bà, mẹ, các vị nữ -Kĩ năng xác định giá trị
anh hùng dân tộc
-Kỹ năng sáng tạo
Thán
Kính
- Thi vẽ chủ đề về ngày 8/3
- Kĩ năng văn nghệ, vui
g
yêu
-Giao lưu văn nghệ- trò chơi dân chơi
3/201
mẹ và cô gian
-Kỹ năng giải quyết vấn
1
- Tổ chức hội thi: “Hoa Trạng đề...
nguyên”.
- Tổ chức cuộc thi sưu tầm tranh -Kĩ năng xác định giá trị
Hòa
Thán
ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu -Kỹ năng thể hiện sự tự
bình
g
nhi các nước trên thế giới.
tin...

hữu
4/201
- Tổ chức hội thi: “Nhà sử học nhỏ
nghị
3
tuổi”.
- Sinh hoạt tập thể kỷ niệm ngày sinh -Kỹ năng lắng
Thán
nhật Bác: Nghe kể chuyện về Bác nghe tích cực
Kính
g
Hồ. Tìm hiểu về Bác Hồ với thiếu -Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
yêu
5/201
nhi Việt Nam.
Bác Hồ
3
- Tổ chức hội thi: “Chúng em kể
chuyện Bác Hồ”.
2. Vận dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp để thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh.
- Luôn "làm mới" các hình thức thực hiện từng chủ đề
của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp


- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động của hoạt động
GD ngoài giờ lên lớp.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để

thu hút học sinh tích cực tham gia.
- Sự mới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với học
sinh khiến các em say mê khám phá. Các hoạt động mà
nội dung đơn điệu, hình thức không phong phú học sinh
dễ chán nản hoặc thờ ơ. Vì vậy cần sử dụng linh hoạt
các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện mục tiêu giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.

MODUNLE TH 42: THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG TRONG MỘT SỐ

HOẠT

ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TIỂU HỌC
1.Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa có tăng
cường giáo dục kỹ năng sống:
a. Về kiến thức :
Hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện KNS


trong HĐGD NGLL.
Hiểu nội dung của một số KNS cần thiết của người HS
THPT.
Trình bày được lợi ích của các KNS đối với bản thân
trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong suộc sống
ở gia đình, cộng đồng xã hội.
b. Về kĩ năng :
Biết cách rèn luyện các KNS qua việc tham gia các
HĐGD NGLL của lớp, của trường.

Biết thực hành và vận dụng các KNS trong giao tiếp/ứng
xử tích cực với bản thân, với người khác; với các tình
huống trong HĐGD NGLL và trong cuộc sống ở nhà
trường, gia đình và cộng đồng.
c. Về thái độ :
Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐGD
NGLL một cách chủ động, tự giác.
Có ý thức rèn luyện các KNS trong các hoạt động cụ thể
của HĐGD NGLL.


- Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn
học; mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các
lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn
tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với
lứa tuổi THCS như : kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn
hoá; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động
tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố,
phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao
động và công tác xã hội. - Bồi dưỡng thái độ tự giác tích
cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội;
hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với
cuộc sống, với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn
đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
- Chuyển dịch kiến thức thành thái độ hành vi.
Trong giảng dạy ở tiểu học bước đầu hình thành cho
học sinh một số kỹ năng sống cơ bản sau:



+ Kỹ năng giao tiếp và tự nhận thức.
+ Kỹ năng ra quyết định.
+ Kỹ năng xác định giá trị.
+ Kỹ năng kiên định.
+ Kỹ năng đặt mục tiêu.
2.Cấu trúc kế hoạch hoạt động ngoại khóa theo hướng
tăng cường giáo dục KNS:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG
(Chuẩn bị trước khi hướng dẫn bài)
1. Mục tiêu của bài: gồm mục tiêu về kiến thức, kỹ
năng và thái độ cần đạt được sau khi học một chủ đề về
Kĩ năng sống. (Thời gian: 90-120 phút)
2. Phương tiện: gồm những yêu cầu về tài liệu và thiết
bị cần thiết cho mỗi chủ đề như: giấy A0, A4 màu, bút
dạ, bảng, thẻ màu, máy chiếu được sử dụng trong bài
học.


Lưu ý: Cần sử dụng những phương tiện sẵn có, rẻ tiền,
dễ kiếm, phù hợp với điều kiện thực tế và có thể sử dụng
lại cho các lần học sau.
Tài liệu:
- Các phiếu bài tập hoặc phiếu hoạt động
- Các bài tập tình huống
- Những tài liệu tham khảo, tài liệu đọc thêm,
3. Tiến hành hướng dẫn bài
2.1. Ôn bài cũ: Câu hỏi/trò chơi/câu đố để người học
nhớ lại nội dung đã học lần trước (Hoạt động 1)
2.2. Giới thiệu những nội dung khái quát cơ bản mà các
HS sẽ học trong bài (Hoạt động 2)

2.3. Dẫn dắt bài: Nêu tình huống bằng câu chuyện/ Nêu
vấn đề bằng câu hỏi để học sinh trải nghiệm vấn đề…
(Hoạt động 3)
2.4. Tìm hiểu bài: Thảo luận nhóm/cặp đôi/Sắm vai/
Động não để học viên phân tích về vấn đề nêu trên và


hướng dẫn viên tóm tắt các ý chính sau hoạt động (Hoạt
động 4)
2.5. Áp dụng thực hành của học sinh: Câu hỏi liên hệ
cuộc sống/ bài tập ghi lại việc áp dụng để Học viên liên
hệ vào cuộc sống thực của mình về vấn đề nêu ra ở các
hoạt động trên. (Hoạt động 5)
4 Tổng kết bài: Hướng dẫn viên tổng kết chốt lại những
nội dung quan trọng cần nhắc nhở HS sau khi tham gia
học một chủ đề và Kĩ năng sống (Hoạt động 6)
5. Đánh giá: Đánh giá cá nhân hoặc đánh giá nhóm về
mức độ nhận thức, mức độ hứng thú của học sinh với
buổi học. Cũng có thể là học sinh tự đánh giá một kĩ
năng nào đó của mình. (Hoạt động 7)

3. Thực hành thiết kế kế hoạch hoạt động ngoại
khóa theo hướng tăng cường GD KNS:
Chủ điểm: Mừng sinh nhật Bác.


a) Mục đích: Giúp các em hiểu sơ lược về cuộc đời
và sự nghiệp của Bác Hồ. Tự hào là cháu ngoan của
Bác, các em phấn đấu rèn luyện, học tập tốt để trở thành
Đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, chủ nhân tương lai của

đất nước.
Hình thành và rèn luyện cho học sinh mạnh dạn,
thích giao tiếp, độc lập suy nghĩ, sáng tạo, đồng thời rèn
luyện cho nhiều em khả năng tổ chức, điều khiển các
hoạt động tập thể.
Tạo cho học sinh trong lớp không khí phấn khởi, tin
tưởng “Vui mà học, học mà vui”, làm cho các em luôn
luôn sẵn sàng tham gia các hoạt động của lớp.
b) Chuẩn bị:
* Bảng di động
* Phấn màu đỏ để ghi từ hàng dọc.
* Phấn màu trắng để ghi chữ cái hàng ngang.
* Ảnh chụp: Chân dung Bác, cảng Bến Nhà Rồng.
c) Nội dung ô chữ:


* Ô chữ:
(1)

V

Ă N B A

(2 K I Ế P B Ạ C
)
(3 K

I

M Đ Ồ N G


)
(4)

N

H Ư N G U Y Ệ T
(5

H Ồ Q U A N G

)
(6

H

A

I

B À T R Ư N G

)
(7 T R À N G A N
)
(8 H Ồ N G
)
(9 N G Ô
)


Q

U

Y Ề N


(10 H

À N G N G A N G

)
* Gợi ý tìm từ:
Hàng ngang thứ 1: (Từ gồm 5 chữ cái): Tên Bác Hồ
ghi trong sổ lương ngày 5/6/1911 trên con tàu La – tút –
sơ - Tơ - rê – vin của Pháp.
VĂN BA  xuất hiện chữ B
(Ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu
nước và trên con tàu La – tút –sơ - Tơ - rê – vin của
Pháp Bác đã lấy tên là Văn Ba).
Hàng ngang thứ 2: (Từ gồm 7 chữ cái): Nơi có đền
thờ Trần Hưng Đạo tại Chí Linh – Hải Dương.
KIẾP BẠC  xuất hiện chữ Ê
Hàng ngang thứ 3: (Từ gồm có 7 chữ cái): Người
đội truởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
KIM ĐỒNG  xuất hiện chữ N
Hàng ngang thứ 4: (Từ gồm 7 chữ cái): Đây là tên
con sông mà ngày nay có tên là sông Cầu



NHƯ NGUYỆT  xuất hiện chữ N
Hàng ngang thứ 5: (Từ gồm 7 chữ cái): Tên của Chủ
tịch Hồ Chí Minh dùng khi hoạt động ở Trung Quốc.
HỒ QUANG  xuất hiện chữ H
Hàng ngang thứ 6: ( Từ gồm 10 chữ cái): Tên 2 nữ
tướng trong cuộc khởi nghĩa chống giặc phương Bắc
xâm lược.
HAI BÀ TRƯNG  xuất hiện À
Hàng ngang thứ 7: (Từ gồm 7 chữ cái):
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người………...
TRÀNG AN  xuất hiện chữ R
Hàng ngang thứ 8: ( Từ gồm 4 chữ cái) : Đây là con
sông còn có tên là Nhị Hà.
HỒNG  xuất hiện Ồ
Hàng ngang thứ 9: ( Từ gồm 8 chữ cái): Tên vị vua
chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
NGÔ QUYỀN  xuất hiện N


×