Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Giải các bài toán về định luật Ôm cho đoạn mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.07 KB, 15 trang )

Bài học lớp 11 Ban cơ bản: Tiết TC 9+10
chơng trình tự chọn
Giải các bài toán về định luật
ôm cho các loại đoạn mạch.
Ngày lên lớp : 5 11 – 2007 11 – 11 – 2007 2007
Líp 11A7
Giáo viên: Trần Viết Thắng


A . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Viết và giải thích đợc ý nghĩa các đại lợng trong biểu
thức về định luật Ôm cho toàn mạch, cho đoạn mạch có
cả nguồn điện và máy thu và cho các loại đoạn mạch.
2. Kỹ năng:
* Giải các bài tập về mạch điện có nguồn điện và máy
thu mắc nối tiếp và áp dụng định luật Ôm cho toàn
mạch và cho các loại đoạn mạch.
B. CHUẩN Bị: G.V: Phiếu HT, các câu hỏi trắc nghiệm
H.S: Ôn ĐL Ôm cho toàn mạch, cho đoạn
mạch có nguồn và máy thu mắc nối tiếp và
cho các loại ®o¹n m¹ch.


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hot ng ca HS

- Trả lời các câu hỏi
* Phát biểu và viết biểu thức: ĐL Ôm cho toàn mạch.
* Viết biểu thức ĐL Ôm cho đoạn mạch có cả nguồn


và máy thu điện
* Viết biểu thức ĐL Ôm cho mạch kín có cả nguồn
và máy thu điện
* Viết biểu thức ĐL Ôm tổng quát cho mạch ®iÖn


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 2: Ôn tập về đoạn mạch có nguồn và
máy thu mắc nèi tiÕp.
A•


I E, r M

R


N Ep,rp

•B

UAB = UAM + UMN + UNB = - (E – 11 – 2007 Ir) + IR + Ep + Irp

U AB  E - Ep
I
r rp R
Hot ng 3: Ôn tập về đoạn mạch kín có nguồn
và máy thu điện.

E - Ep


Khi A ≡ B: UAB = 0 I 
r

r

R
p


R

E, r
Ep,rp


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bµi tËp 1.
E1 = 9V; E2 = 3V; r1 = 3Ω; r2 = 1Ω
R1 = 10Ω; RΩ ; R2 = 15; U ; UAB = 4V
a. Xác định chiều và cờng độ dòng
điện qua các nhánh.
b. Tìm hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện, bản nào mang điện tích d¬ng?
U AB - E1  E2 4  9  3
I1 

 0,5 A
r1  r2
3 1


I1 < 0Ω; R: E1 nguån ph¸t,
E2 m¸y thu
I2 

U AB
4

0,16 A
R1  R2 10  15

A B
• •
I1 E1 , r1
I2

R1



N

M E2, r2
C
R2

UMN = UMA+ UAN =-E1 – 11 – 2007 I1r1+ I2R1
= - 9 + 0Ω; R,5Ω; U.3 + 0Ω; R.16.10Ω; R = - 5; U,9V
Do đó: UC = 5; U,9V;
Bản N mang điện tích dơng



C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bài tập 2 .
Chọn câu đúng:
Cờng độ dòng điện chạy trên đoạn mạch có nguồn điện mắc
nối tiếp với một ®iƯn trë
A. TØ lƯ víi st ®iƯn ®éng cđa ngn điện.
B. Tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
C. Tỉ
C
vớivới
điện
trởtrở
củacủa
cả cả
đoạn
mạch.
C. lệ
Tỉ nghịch
lệ nghịch
điện
đoạn
mạch.
D. Tỉ lệ nghịch với ®iƯn trë trong cđa ngn ®iƯn.


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bài tập 3 .
Chọn câu đúng:

Trên đoạn mạch có máy thu điện mắc nối tiếp với một điện trở, c
ờng ®é dßng ®iƯn
A
A.. TØ lƯ víi hiƯu cđa hiƯu ®iƯn thế giữa hai đầu đoạn mạch và suất
phản điện của máy.
B. Tỉ lệ với tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và suất phản điện
của máy.
C. Tỉ lệ với điện trở của cả đoạn mạch.
D. Tỉ lệ nghịch với ®iƯn trë trong cđa m¸y thu.


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bài tập 4 .
Chọn câu đúng:
Dòng điện trong đoạn mạch AB có chiều nh hình vẽ:


ã
I E, r C

R

ãB

A. UAB < 0; R.
B. UAC < 0; R.
C. Nếu giảm dần UAB đến một giá trị nào đó thì dòng điện đổi chiều.
D. Cờng độ dòng điện có giá trị lớn h¬n E/r.



C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bài tập 5 .
Chọn câu đúng:
Trên đoạn mạch chỉ có 1 nguồn điện và 1 máy thu điện mắc nối
tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có thể duy trì ở một giá trị bất
kì.
A. Suất điện động của nguồn điện phải lớn hơn suất phản điện của
máy thu điện.
B. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng không thì suất
điện động của nguồn điện bằng suất phản điện của máy thu
C. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng không thì tổng
độ giảm điện thế ở các điện trở trong bằng hiệu giữa suất điện động
của nguônf điện và suất phản điện của máy thu điện.
D. Tổng độ giảm điện thế ở các điện trở trong bằng hiệu giữa suất
điện động của nguônf điện và suất phản điện của máy thu điện.


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bài tập 6 .
Chọn câu đúng:
Trên đoạn mạch có cả nguồn điện và máy thu điện ,nếu hiệu điện
thế giữa hai đầu mạch bằng không thì công suất tiêu thụ trên máy
thu điện
A. Nhỏ hơn công suất tỏa nhiệt trên cả đoạn mạch.
B. Lớn hơn công suất tỏa nhiệt ở nguồn điện.
C. Bằng công suất nguồn điện trừ đi công suất tỏa nhiệt ở cả
đoạn mạch.
D. Bằng công suất nguồn ®iƯn trõ ®i c«ng st táa nhiƯt ë ®iƯn
trë trong cđa ngn ®iƯn.



C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bài tập 7 .
Chọn câu đúng:
Cho đoạn mạch nh hình vẽ
hiệu điện thế giữa hai đầu
mạch UAB là:

R



A. UAB = I(R + r1 + r2) + E2 – 11 – 2007 E1.
B. UAB = I(R + r1 + r2) – 11 – 2007 E2 + E1.
C. UAB = - I(R + r1 + r2) – 11 – 2007 E2 + E1.
D. UAB = - I(R + r1 + r2) – 11 – 2007 E1 + E2.


I E2,r2 M


•B
N E1,r1


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: Bài tập 8 .
Xác định chiều và cờng độ dòng
điện chạy qua đoạn mạch nh hình
vẽ: UAB = 4V; E1 = 7,5Ω; UV; E2 = 3V;

r1= 2,5Ω; UΩ vµ r2 = 1,5; U .



ã
E1,r1 M

E2,r2

Bài giải:
Giả sử dòng điện có chiỊu tõ A ®Õn B
U AB - E1  E2
I
 0,125 A
r1 r2
I < 0; R: dòng điện cã chiỊu tõ B ®Õn A, cã cêng ®é 0Ω; R,125Ω; UA

•B


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bài tập về nhà (bài 9)
Cho mạch điện nh hình vẽ. Các đại l
ợng ghi trên sơ đồ đều đà biết.
a. Tìm UAB

E1,r1


b. Tìm cờng độ dòng điện qua các nhánh.

c. Tìm điều kiện để nguồn E2 trở thành máy thu điện.

ãB
E2,r2
R


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bài tập về nhà (bài 10)
Ba nguồn điện có điện trở trong
không đáng kể, có sđđ tơng ứng E1
= 20; RV; E2 = 10; RV; E3 = 12V. Các
vôn kế giống nhau.
Tính số chỉ các vôn kế

E1


V1
V2

E2
E3

V3

ãB


C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 4: Bài tập về nhà (bài 11)
Cho mạch điện nh hình vÏ
E1
= 4V; E2 = 2V; r1 = 2Ω; r2 = 1Ω R0Ω; R
= 1Ω . BiÕn trë AB cã điện trở toàn
phần R = 9 .
Hỏi
phải điều chỉnh con chạy C tới vị
trí nào, điện trở đoạn AC của biến
trở bằng bao nhiêu để dòng điện
qua đoạn DC có chiều từ D đến C
và có cờng độ I = 0Ω; R,75Ω; UA.

E1 r1 D E2, r2

R0Ω; R
C

A•
R

•B



×