Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giúp Học Sinh Xác Định Đúng Dấu Trọng Âm Của Từ Trong Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.42 KB, 17 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
Ngày nay việc dạy và học ngoại ngữ đang được quan tâm rất nhiều. Đề
án "dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020" đã và đang đưa vào áp dụng trên tồn quốc. Chính vì vậy việc dạy và
học ngoại ngữ càng yêu cầu cao hơn. Nếu như trước đây chỉ chú trọng về dạy
ngữ pháp, không chú trọng kĩ năng thì bây giờ ngược lại. Kĩ năng giao tiếp
được chú trọng nhiều hơn, đòi hỏi học sinh cao hơn. Đối với học sinh ở thành
phố các em có nhiều cơ hội học tập, được tiếp cận với tiếng Anh nhiều hơn, có
nhiều phương tiện hỗ trợ học tập hơn. Cịn đối với học sinh vùng 3 khó khăn
việc học tiếng anh với các em không phải là dễ.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong q trình giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh bản thân luôn trăn trở vấn
đề này và không ngừng đặt ra câu hỏi " Làm sao để học sinh có thể xác định
được trọng âm của từ" điều đó khơng dễ một chút nào. Anh ngữ khơng phải
một trong ngôn ngữ mà trọng âm của từ được định đoạt chỉ do quan hệ âm
tiết của từ như có thể thực hiện trong Pháp ngữ ( âm tiết cuối thường có trọng
âm), tiếng Ba Lan (thường nhấn âm tiết cuối), hay tiếng Tiệp ( nhấn âm tiết
đầu). Đối với người học Tiếng anh từ là một yếu tố quan trọng nhiều nhất.
Trong học từ ngoài việc biết từ loại của từ, nghĩa từ, cách phát âm của từ thì
trọng âm của từ cũng là yếu tố vô cùng quan trọng. Tuy nhiên việc xác định
đúng dấu nhấn (trọng âm) của từ lại khơng có một sách nào, bài nào trong
chương trình phổ thơng dạy cụ thể cho các em. Chính vì vậy học sinh thường
né tránh hoặc lựa chọn theo cảm tính những câu hỏi liên quan đến trọng âm
của từ trong các bài kiểm tra. Các em dường như khơng có khả năng làm dạng
bài tập này. Ngồi ra tôi cũng nhận thấy hầu hết học sinh khi nói Tiếng Anh
Trường THPT Pleime



1


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

đều không chú ý đến trọng âm của các từ mà chỉ nói một cách đều đều, điều
này làm giảm đi hiệu quả của việc sử dụng Tiếng Anh.
II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Từ các cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn nêu trên, tôi đã quyết định thực
hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên :" Giúp học sinh xác định đúng
dấu trọng âm của từ trong Tiếng Anh". Mục đích của đề tài này là:
Thứ nhất, giúp học sinh hiểu thế nào là trọng âm của từ và tầm quan
trọng của trọng âm của từ trong giao tiếp.
Thứ hai,cung cấp những quy tắc cơ bản nhất, dễ hiểu nhất để xác định
trọng âm của từ trong tiếng Anh.
Thứ ba, giúp học sinh nói tiếng Anh chuẩn hơn, tự tin hơn trong các bài tập
về trọng âm của từ.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện đối với học sinh khối 10 và 11 trường THPT
Pleime năm học 2013-2014.
IV. Kế hoạch nghiên cứu
- Các phương pháp sử dụng:
+ Phỏng vấn và kiểm tra để tìm hiểu thực trạng.
+ Thường xuyên đưa vấn đề xác định trọng âm của từ trong dạy từ mới
và trong làm bài tập.
+ Kiểm tra kết quả sau khi thực hiện đề tài.
- Thời gian thực hiện đề tài: trong năm học 2013-2014


Trường THPT Pleime

2


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên
PHẦN II

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Thế nào là trọng âm của từ?
Theo Peter Roach trong “ English phonetics and phonology”, trọng âm của
một từ là âm được phát âm nổi bật hơn so với các âm cịn lại. Âm có trọng âm
có ít nhất bốn đặc điểm khác biệt sau:
-

có âm lượng ( loudness) lớn hơn các âm cịn lại,

-

có trường độ( length ) dài hơn các âm cịn lại,

-

có cao độ ( pitch ) cao hơn các âm còn lại,

-


nguyên âm của âm có trọng âm có đặc điểm ( quality ) khác với đặc
điểm của các nguyên âm còn lại trong cùng một từ.
Thông thường bốn yếu tố trên thường xuất hiện cùng nhau trong một âm có
trọng âm. Tuy nhiên, đôi khi chỉ một hoặc hai yếu tố cũng làm nên trọng âm
của một từ. Các yếu tố trên có tầm quan trọng khơng giống nhau, trong đó cao
độ và trường độ là hai yếu tố quan trọng nhất, giúp người nghe dễ dàng nhận
ra trọng âm của một từ. Âm có trọng âm được đọc nhấn hơn các âm khác
khoảng nửa âm và đọc gần như âm kéo dài.
2. Một số lưu ý khi xác định trọng âm của từ:
Để xác định trọng âm của từ cần ghi nhớ 4 điểm sau:
-Xác định từ đơn hay từ ghép, có tiếp ngữ ( đầu ngữ hay vĩ ngữ)
-Từ loại của từ ( danh từ, động từ, tính từ...)
-Số âm tiết trong 1 từ ( âm tiết là số nguyên âm được phát âm trong 1 từ)
-Kết cấu âm vị của âm tiết.
3. Một số quy tắc xác định trọng âm của từ trong Tiếng anh
3.1 Đối với từ đơn

Trường THPT Pleime

3


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

3.1.1. Từ đơn có 2 âm tiết
a. Đối với động từ:
Trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 2. ( nếu âm thứ 2 chứa nguyên
âm đôi hay nguyên âm dài)

- Các nguyên âm đôi trong Tiếng anh gồm: / ou/, /ei/, / ai /, / au /, / ɔi/, /
iə /, / eə/ , / uə /
- Các nguyên âm dài gồm : / i: /, / ɑ: /, / ɔ:/, / u:/, / 3 /.
Ví dụ: enjoy / ɪn'dʒɔɪ /
support / sə'pɔːt /
divide / dɪˈvaɪd /
attract /ə'trakt /
arrange / əˈreɪndʒ /
Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn và một hoặc không có phụ âm thì
nhấn âm tiết đầu . Đặc biệt là từ có chứa đi " er, el, ow"
Ví dụ: to enter / ˈentər /
to follow / ˈfɒləʊ /
to travel / ˈtrævl /
to open /ˈəʊpən /
b. Đối với danh từ và tính từ:
Trọng âm rơi vào âm tiết 1.
Ví dụ : + tính từ : happy /

ˈhỉpi /: vui vẻ, hạnh phúc

patient / ˈpeɪʃnt

,

/ ( adj) : kiên nhẫn.

clever / ˈklevə(r) / ( adj) : thông minh, lanh lợi.
3.1.2. Từ đơn có 3 âm tiết.
a) Đối với động từ có 3 âm tiết
- Nếu âm cuối có chứa nguyên âm ngắn và tận cùng không quá 1 phụ âm

trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ 2.
Trường THPT Pleime

4


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

Ví dụ: to encounter / ɪnˈkaʊntə(r) /
to determine / dɪˈtɜːmɪn /
to discover /dɪˈskʌvə(r) /
- Nếu âm tiết cuối có chứa nguyên âm dài hoặc ngun âm đơi thì trọng
âm thường rơi vào âm tiết đầu:
Ví dụ: to regconize / ˈrekəɡnaɪz/
to exercise / ˈeksəsaɪz

/

to beautify / ˈbjuːtɪfaɪ /
b) Đối với danh từ có 3 âm tiết
+ Nhấn âm tiết 2:
- Nếu âm tiết cuối có chứa ngun âm ngắn hay /əʊ / thì nó khơng mang
dấu trọng âm.
- Nếu âm tiết 2 có chứa nguyên âm đơi, hay ngun âm dài hay nó kết
thúc bằng hơn 1 phụ âm .
Ví dụ: potato / pəˈteɪtəʊ /
disaster / dɪˈzɑːstə(r)/


Mimosa /mɪˈməʊzə /

+ Nhấn âm tiết 1:
- Nếu âm tiết 2 và 3 đều chứa nguyên âm ngắn.
Ví dụ: company / ˈkʌmpəni /
quantity / ˈkwɒntəti /
cinema /ˈsɪnəmə /

Trường THPT Pleime

5


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

- Nếu âm tiết 3 có chứa ngun âm đơi, ngun âm dài hay kết thúc bằng
hơn 1 phụ âm.
marigold / ˈmỉriɡəʊld /

Ví dụ: intellect /ˈɪntəlekt /
c) Đối với tính từ

- Nhấn âm 1 nếu âm tiết 3 chứa nguyên âm đôi, nguyên âm dài hay kết
thúc bằng hơn 1 phụ âm.
Ví dụ: opportune / ˈɒpətjuːn /
derelect / ˈderəlɪkt /

beautiful /ˈbjuːtɪfl /


- Nhấn âm 2 nếu nó chứa ngun âm đơi hay ngun âm dài
Ví dụ : important /ɪmˈpɔːtnt /

3.1.3. Hậu tố
a) Trọng âm thường rơi vào âm tiết trước các âm tiết có các hậu tố sau
đây:
1. – ic
Ví dụ: economic / ˌiːkəˈnɒmɪk / ,
historic / hɪˈstɒrɪk /
2. – ical
Ví dụ : economical / ˌiːkəˈnɒmɪkl /
practical / ˈprỉktɪkl /
3. – cion
Ví dụ: suspicion / səˈspɪʃn /
4. – sion
Trường THPT Pleime

6


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

Ví dụ : succession /səkˈseʃn /
5. – tion
Ví dụ: nation /ˈneɪʃn /
interaction / ˌɪntərˈỉkʃn /
6. – aphy

Ví dụ : photography / fəˈtɒɡrəfi /
7. – ogy
Ví dụ : biology / baɪˈɒlədʒi /
psychology / saɪˈkɒlədʒi /
8. – ity
Ví dụ : ability / əˈbɪləti /
possibility / pɒsəˈbɪləti /
9. – acy
Ví dụ: democracy /dɪˈmɒkrəsi /
10.– ible
Ví dụ: responsible / rɪˈspɒnsəbl /
possible /ˈpɒsəbl /
11.–id
Ví dụ: stupid / ˈstjuːpɪd /
valid / ˈvỉlɪd /
12.– ish
Ví dụ: foolish / ˈfuːlɪʃ /
Trường THPT Pleime

7


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

flourish / ˈflʌrɪʃ /
13.–ial
Ví dụ: confidential / ˌkɒnfɪˈdenʃl /
potential /pəˈtenʃl /

14.– ian
Ví dụ : musician / mjuˈzɪʃn /
politician / ˌpɒləˈtɪʃn /
15. – ient
Ví dụ : efficient / ɪˈfɪʃnt /
16. – ience
Ví dụ : experience / ɪkˈspɪəriəns /
17. - nguyên âm + ous
Ví dụ : advantageous / ˌỉdvənˈteɪdʒəs /
18. – ual
Ví dụ:

gradual / ˈɡrỉdʒuəl /
individual / ˌɪndɪˈvɪdʒuəl /

19.– ify
Ví dụ : beautify / ˈbjuːtɪfaɪ /
terrify / ˈterɪfaɪ /
20.– ive
Ví dụ: attractive / əˈtrỉktɪv /
collective / kəˈlektɪv /
Trường THPT Pleime

8


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên


21.– itive
Ví dụ: infinitive / ɪnˈfɪnətɪv /
sensitive / ˈsensətɪv /
22.– itude
Ví dụ: attitude / ˈỉtɪtjuːd /
gratitude / ˈɡrỉtɪtjuːd /
23.– ant
Ví dụ: constant / ˈkɒnstənt /
important / ɪmˈpɔːtnt /
24.– ent
Ví dụ : environment / ɪnˈvaɪrənmənt /
dependent / dɪˈpendənt /
25.– ance
Ví dụ : attendance / əˈtendəns /
performance / pəˈfɔːməns /
26.– ence
Ví dụ: independence / ˌɪndɪˈpendəns /
27. – ular
Ví dụ : popular / ˈpɒpjələ(r) /
regular / ˈreɡjələ(r) /
28. – ure
Ví dụ : adventure / ədˈventʃə(r) /
Trường THPT Pleime

9


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên


departure / dɪˈpɑːtʃə(r) /
b) Hậu tố không ảnh hưởng đến trọng âm của từ
1.

– able

Ví dụ : enjoy / ɪnˈdʒɔɪ /

enjoyable / ɪnˈdʒɔɪəbl /

to predict / ɪnˈdʒɔɪəbl /

predictable / prɪˈdɪktəbl /

unpredictable /ˌʌnprɪˈdɪktəbl /
2.

–al

arrive /əˈraɪv
3.

arrival / əˈraɪvl /

/

– en
widen / ˈwaɪdn /


4.

– ful : wonderful / ˈwʌndəfl /

5.

– less powerless / ˈpaʊələs /

6.

– ment

7.

–ing

8.

– ly

9.

- like : bird / bɜːd / birdlike / 'bɜːdlaɪk /

10.

- ness: yellowness / ˈjeləʊnəs /

11.


- ous : poisonous / ˈpɔɪzənəs /

12.

- wise: otherwise / ˈʌðəwaɪz /

13.

- y : funny / ˈfʌni /

punish / ˈpʌnɪʃ /

punishment / ˈpʌnɪʃmənt /

amaze / əˈmeɪz / amazing / əˈmeɪzɪŋ /
hurriedly / ˈhʌridli /

Trường THPT Pleime

10


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

d) Tiếp vị ngữ có gốc từ tiếng Anglosaxons.
Ta thường gặp đó là: dom, ed, er, ful, hood, less, ly, ness, ship, some…
→ không làm thay đổi dấu nhấn của từ gốc.
Ví dụ:


- \beggar (người ăn xin) → \beggardom (bọn ăn xin)
- \flower (bông hoa) → \flowered (có hoa)
- \travel (đi du lịch) → \traveler (người du lịch)
- \mother (người mẹ) → \motherless (không có mẹ).

- Đây là luật về tính từ; động từ có gốc từ với hơn một âm tiết ln nhấn
trên âm tiết liền trước tận – ish
Ví dụ: replenish / rɪˈplenɪʃ /

đổ đầy thêm.

demolish / dɪˈmɒlɪʃ / phá hủy.
e) Ngoài tiếp vị ngữ trên trong khi làm bài ta cần chú ý thêm các tiếp
đầu ngữ thường gặp sau cũng khơng làm thay đổi trọng âm chính của từ:
Ví dụ:

- im\portant →unim\portant
- \patient → im\patient.
- ex\pensive → in\expensive
- \regular → ir\regular
- \honest → dis\honest
- \smoker → non\smoker
- \courage → en\courage
- a\rrange → rea\rrange
- \crowded → over\crowded
- de\veloped → underde\veloped…

Trường THPT Pleime


11


Sáng kiến kinh nghiệm
Ngoại lệ:

GV: Trần Thị Huyên

- \understatement
- \undergrowth

⇒ ghi nhớ.

- \underground
- \underpants
c) Nhấn trọng âm cách các hậu tố hoặc đi sau một âm tiết tính từ
cuối lên:
regulate / ˈreɡjuleɪt /

1. - ate:

consolidate / kənˈsɒlɪdeɪt /
2. - ize:

apologize / əˈpɒlədʒaɪz /, criticize / ˈkrɪtɪsaɪz /

3. - ary:

secretary / ˈsekrətri / , vocabulary / vəˈkæbjələri /


Chú ý:

khi tra từ cần tra luôn cả cách phát âm và trọng âm vì các quy

tắc vẫn có ngoại lệ và cần phải học thuộc lịng đồng thời luyện tập thường
xun..
Ví dụ: arithmetic /əˈrɪθmətɪk /
naturalize / ˈnætʃrəlaɪz /
elementary /ˌelɪˈmentri /
television / ˈtelɪvɪʒn /
c) Hậu tố mang dấu trọng âm
1.

– ain

Ví dụ: entertain / ˌentəˈteɪn /
2.

maintain / meɪnˈteɪn /

– ee

Ví dụ: employee / ɪmplɔɪ'iː /

Trường THPT Pleime

12


Sáng kiến kinh nghiệm


GV: Trần Thị Huyên

refugee / ˌrefjuˈdʒiː /
3.

– ese

Ví dụ: Vietnamese / ˌvjetnəˈmiːz

/

Japanese / ˌdʒỉpəˈniːz /
4.

– ique

Ví dụ : unique /juˈniːk /
5.

– ette

Ví dụ : cigarette / ˌsɪɡəˈret /
6.

–esque

Ví dụ : picturesque /ˌpɪktʃəˈresk /
7.


– eer

Ví dụ: mountaineer / ˌmaʊntəˈnɪə(r) /
volunteer / ˌvɒlənˈtɪə(r) /
8.

– oo

Ví dụ: bamboo / ˌbỉmˈbuː /
9.

– mental

Ví dụ: fundamental / ˌfʌndəˈmentl /
10.

– end.

Ví dụ : recommend / ˌrekəˈmend

/

3.1.4. Từ có nhiều hơn 3 âm tiết trở lên
Trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 từ cuối từ lên
Ví dụ : university / ˌjuːnɪˈvɜːsəti /
Trường THPT Pleime

13

familiar / fəˈmɪliə(r) /



Sáng kiến kinh nghiệm
apologize / əˈpɒlədʒaɪz

GV: Trần Thị Huyên
/

3.1. Từ ghép
a) Danh từ ghép
Hầu hết danh từ ghép có trọng âm chính rơi vào âm tiết đầu: (một số danh
từ ghép thường gặp có cấu trúc sau).
+ N + N → Compund.N

→ \raincoat, \airport, \tea-cup
\

dishwasher, \filmmaker…

+ adj + N → Compound.N

→ \blackbird, \greenhouse, \blackboard…

+ V-ing + N → compound.N

→ \reading-lamp, \fishing-rod…

b) Tính từ ghép (compound adjectives).
b1) Những tính từ kép, được thành lập:
adj /adv + PP → comp. adj

→ dấu trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
Ví dụ:

bad-\tempered, well-\done, well-\dressed, short-\sighted,

old-\fashioned.
b2) Những tính từ ghép có cấu tạo:
N /Ving + adj → Comp- adj
→ trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên.
Ví dụ:

\

homesick, \airsick, \lightning-fast…

(ngoại lệ duty-\free, Snow-\while)
c. Động từ ghép: Thường trọng âm rơi vào phần thứ 2.
Ví dụ:

Under\stand; over\flow, out\live…

Trường THPT Pleime

14


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên


Trong quá trình giảng dạy và đọc tài liệu bản thân đã rút ra được những
quy tắc đánh dấu trọng âm của từ trong Tiếng Anh như đã nêu trên. Bản thân
luôn nhắc nhở học sinh và lồng ghép những quy tắc đó khi dạy từ vựng cho
học sinh.
Bài tập thực nghiệm:
Find the word which has different stress pattern
1. A. apply

B. persuade

C. reduce

2. A. economy

B. unemployment C. communicate

D. offer
D. particular

3. A. recommend B. volunteer

C. understand

D. potential

4. A. imagine

C. continue

D. disappear


C. prferential

D. development

B. inhabit

5. A. preservative B. congratulate

Bài tập này tôi đã cho các em học sinh lớp 11B2 làm 2 lần.
Lần1: khi các em mới vào đầu năm học, chưa được cung cấp các quy tắc về
trọng âm.
Kết quả: tất cả các em khoanh đáp án 1 cách ngẫu nhiên.
Lần 2: sau khi đã cung cấp cho các em những quy tắc trên
Kết quả: đa số học sinh biết cách phân tích và tìm ra đúng dấu trọng âm của từ
trong tiếng Anh.

Trường THPT Pleime

15


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên
PHẦN III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với việc áp dụng những quy tắc trên về dấu trọng âm của từ trong
Tiếng Anh, các em học sinh đã tự tin hơn trong các bài tập về trọng âm. Các

em khơng cịn làm bài tập một cách mơ hồ, hay ngẫu hứng nữa mà có cơ sở lí
giải cho các lựa chọn của mình.
Tuy nhiên đề tài này cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong
q trình thực hiện. Kính mong sự đóng góp q giá từ phía các đồng nghiệp.
ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
-

Chương trình học trong sách giáo khoa tiếng Anh dường như

khơng có phần lí thuyết liên quan đến trọng âm của từ và các em cũng khơng
có phần hỗ trợ luyện tập phần này. Chính vì vậy rất khó cho các em học sinh
luyện tập về trọng âm của từ, đặc biệt là đối với học sinh cùng đặc biệt khó
khăn. Bên cạnh rất nhiều sách tham khảo, cần có thêm các bộ đĩa và tài liệu
luyện nghe và luyện trọng âm theo chương trình Tiếng Anh THPT.
- Ngồi ra cần trang bị cho các trường đầy đủ về cơ sở vật chất và các
phương tiện dạy học ngoại ngữ như: phòng học bộ mơn,casset, phịng máy
chiếu, máy ghi âm.

Trường THPT Pleime

16


Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Trần Thị Huyên

MỤC LỤC

TRANG


PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận

Trang 1

2. Cơ sở thực tiễn

trang 1

II. Mục đích sáng kiến kinh nghiệm

Trang 2

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Trang 2

IV. Kế hoạch nghiên cứu:

Trang 2

PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Thế nào là trọng âm của từ?

Trang 3

2. Một số lưu y khi xác định trọng âm của từ


Trang 3

3. Một số quy tắc xác định trọng âm của từ trong Tiếng
anh

Trang 3

3.1 đối với từ đơn

Trang 3

3.1.1. đối với từ đơn 2 âm tiết

Trang4

3.1.2. đối với từ đơn có 3 âm tiết

Trang 4-6

3.1.3. hậu tố

Trang 6-12

3.1.4. từ có nhiều hơn 3 âm tiết

Trang 13

3.2 đối với từ ghép

Trang 14


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

Trang 16

Trường THPT Pleime

17


Sáng kiến kinh nghiệm

Trường THPT Pleime

GV: Trần Thị Huyên

18



×