Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam? Những tác động tích cực và hạn chế của chính sách hiện hành?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 50 trang )

Môn học

Quản lý khoa học và
công nghệ
Alvivin E.Roth


Đề tài: Chính sách phát triển
nguồn nhân lực khoa học và
công nghệ ở Việt Nam? Những
tác động tích cực và hạn chế của
chính sách hiện hành? Giải
pháp đổi mới chính sách?
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân
Trình bày: Nhóm 4, lớp QLKT2 K20


Danh sách nhóm 4
1. Lương Bá Minh

7. Nguyễn Thu
Phương

2. Phạm Thị Thùy Linh
3. Mai Hồng Ngọc
4. Lê Thị Loan
5. Nguyễn Trọng
Nghĩa

8. Nguyễn Thị Tố Nga
9. Nguyễn Hà Phương


10. Nguyễn Cảnh Lan
11. Trần Thị Hồng Bích

6. Trần Đăng Mạnh


NỘI DUNG
 Phần 1: Lý do lựa
chọn đề tài
 Phần 2: Cơ sở lý
luận và thực tiễn
 Phần 3: Chính
sách, tác động tích
cực và hạn chế
 Phần 4: Giải pháp


Phần 1: Lý do lựa chọn đề tài


Phần 1: Lý do lựa chọn đề tài (tiếp)


Phần 1: Lý do lựa chọn đề tài (tiếp)
NĂM 2011

NĂM 2012

 
KHU VỰC


THẾ GIỚI

KHU VỰC

THẾ GIỚI

VIện Khoa học và công nghệ VN

519

1.967

561

2.058

ÐH Quốc gia TP.HCM

720

2.765

744

2.774

ÐH Quốc gia Hà Nội

775


2.965

854

3.155

Bảng xếp hạng ba trường ĐH, viện của VN theo công bố của SCImago


Phần 1: Lý do lựa chọn đề tài (tiếp)

Số lượng nguồn nhân lực
nghiên cứu KH&CN nhiều
nhưng hiệu quả không cao?
Nguyên nhân do đâu?
Do chính sách phát triển nguồn
nhân lực KH&CN: chế độ đãi
ngộ, môi trường phát triển,…


GS Lê Kim Ngọc

Phần 1: Cơ sở lý luận và
thực tiễn:
1.Cơ sở lý luận
2.Cơ sở thực tiễn


1. Cơ sở lý thuyết: Khái niệm


 Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn
mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập
trong tương lai
(Beng, Fischer & Dornhusch, 1995)

 Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một
nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc
lao động nào đó
(GS.TS. Phạm Minh Hạc, 2001)

 Nguồn nhân lực hay nguồn lao động bao gồm số người
trong độ tuổi lao động (trừ những người tàn tật, mất sức lao
động nặng) và những người ngoài độ tuổi lao động nhưng
thực tế đang làm việc
(Viện nghiên cứu và phát triển Kinh tế-Xã hội)

 Nguồn nhân lực là tổng hợp những năng lực, sức mạnh hiện có
thực tế và dưới dạng tiềm năng của lực lượng người, mà trước
hết, là lực lượng lao động đang và sẵn sàng tham gia vào quá
trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Bao gồm những
người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm
chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi một nền
giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học hiện đại.


1. Cơ sở lý thuyết: Khái niệm (tiếp)
 Nguồn nhân lực Khoa học và công nghệ (KH&CN)
bao gồm những người đáp ứng được một trong
những điều kiện sau đây:

• Đã tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng về một
lĩnh vực KH&CN;
• những người tuy chưa đạt được điều kiện
nêu trên, nhưng làm việc trong một lĩnh vực
KH&CN đòi hỏi phải có trình độ tương đương
(Sách KH&CN Việt Nam 2003 (tr.61))
 Nguồn nhân lực KH&CN là tổng số người có trình
độ và hiện đang công tác, đóng góp cho các hoạt
động KH&CN của một đất nước
(Theo UNESCO)


1. Cơ sở lý thuyết: khái niệm(tiếp)

 Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ gồm 3 yếu tố
cơ bản: số lượng, chất lượng và cơ cấu.
– Số lượng nguồn nhân lực là tổng số lao động đã và đang
được đào tạo về khoa học và công nghệ, đang và sẵn
sàng tham gia vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội.
– Chất lượng nguồn nhân lực là tổng hợp những phẩm
chất, năng lực, sức mạnh của người lao động về khoa
học và công nghệ đang và sẵn sàng thể hiện trong thực
tiễn phát triển kinh tế – xã hội.
– Cơ cấu nguồn nhân lực được quy định chủ yếu bởi cơ cấu
đào tạo lao động và cơ cấu kinh tế. Đó là một tỷ lệ nhất định
những lao động đã qua đào tạo: công nhân kỹ thuật - trung
cấp nghề - đại học và trên đại học . Hiện nay, cơ cấu này
của Việt Nam là: 0,92 -1,13 - 1; của thế giới là: 5 -3 -1



1. Cơ sở lý thuyết: khái niệm (tiếp

)

 “Phát triển nguồn nhân lực như là toàn bộ kỹ năng của dân số - population,
liên quan đến sự phát triển của các quốc gia, phát triển con người toàn diện,
trong đó phải quán triệt bản chất và ý nghĩa của các giá trị nhân văn, nhân
đạo – đó là nguyên tắc chỉ đạo các con đường phát triển”
(Theo UNESCO)
 “ Phát triển nguồn nhân lực là chủ thể và khách thể của sự phát triển quốc
gia, nó bao gồm toàn bộ khía cạnh kinh tế và công nghiệp, trong đó có đề
cập đến sự nâng cao khả năng của con người, nâng cao năng lực sản xuất,
khả năng sáng tạo, khuyến khích các chức năng lãnh đạo… thông qua giáo
dục, đào tạo, nghiên cứu”
(Theo tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp Quốc
UNIDO)

 “Phát triển nguồn nhân lực là quá trình mở rộng các khả năng tham gia phát
triển nông thôn một cách hiệu quả, bao gồm cả việc tăng cường khả năng
sản xuất”
(Tổ chức FAO)
 Phát triển nguồn nhân lực là nâng cao giá trị nguồn nhân lực con người chủ
yếu trên các phương diện thể lực, trí tuệ, đạo đức, năng lực, kỹ năng, thẩm
mỹ, ..và phát huy tối đa các năng lực đó trong phát triển đất nước.

 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN là tổng thể các hoạt động nhằm

xây dựng lực lượng lao động KH&CN đủ về số lượng, đảm bảo về
chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa
phương nói riêng và của đất nước nói chung thông qua các chủ

trương, chính sách của Nhà nước.


1. Cơ sở lý thuyết: Hoạt động phát triển nhân
lực KH&CN (tiếp)
Bao gồm các nội dung:
 Tăng cường về số lượng: thông qua hoạt động giáo dục,
đào tạo tại các trường cao đẳng, đại học, các viện, trung tâm
nghiên cứu; hoạt động bồi dưỡng tại doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất…
 Nâng cao chất lượng: bao gồm nhiều nội dung từ việc
tăng cường thể lực, phát triển thể chất của người lao động,
nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức đến nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng của nhân lực KH&CN.
 Chủ thể tiến hành hoạt động phát triển nhân lực: người
sử dụng lao động; các viện nghiên cứu, trường đại học, cao
đẳng; các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực KH&CN;
bản thân người lao động hoạt động trong lĩnh vực KH&CN…
 Đối tượng của phát triển nhân lực là những người đang
và sẽ hoạt động, lao động trong lĩnh vực KH&CN


1. Cơ sở lý thuyết: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát
triển nhân lực KH&CN (tiếp)
 Nhóm nhân tố về quy mô, cơ cấu dân số, tốc độ
tăng dân số: Tăng trưởng dân số tác động trực tiếp tới
số lượng và chất lượng nhân lực KH&CN.
 Nhóm nhân tố về trình độ phát triển kinh tế – xã hội
của một quốc gia: Trình độ phát triển kinh tế góp phần
quan trọng vào việc nâng cao mức sống, cải thiện tình

hình sức khỏe và dinh dưỡng của các nhà nghiên cứu
KH&CN
 Giáo dục và đào tạo giữ vai trò quyết định trực tiếp


1. Cơ sở lý thuyết: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát
triển nhân lực KH&CN (tiếp)
Nhóm nhân tố thuộc về chính sách:
o Cơ chế, chính sách phát triển nhân lực KH&CN cần
được xác định đúng đắn, có tính khả thi.
oSẽ có vai trò, tác động to lớn thúc đẩy nhân lực
KH&CN phát triển nhanh, bền vững và đạt kết quả cao.
o Chính sách, cơ chế được xác định nếu không đúng
đắn, phù hợp sẽ cản trở việc phát triển nhân lực KH&CN.
Nếu xảy ra điều này thì hậu quả sẽ khó lường, mà việc
khắc phục nó không thể trong thời gian ngắn.


1. Cơ sở lý thuyết: Vai trò của phát triển nhân lực KH&CN đối với
sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước (tiếp)

 Góp phần quyết định nâng cao chất lượng và số lượng
nguồn nhân lực của đất nước: tạo ra thế hệ cán bộ lãnh
đạo, quản lý có trình độ, năng lực, hiểu biết sâu nhiều
lĩnh vực khoa học và công nghệ, sẽ cung cấp cơ sở
khoa học cho các quyết định, các chủ trương chính
sách, quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư của các cấp
lãnh đạo, quản lý có tính khả thi, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao.
 Khai thác và sử dụng hiệu quả hơn phương tiện kỹ
thuật hiện có và thúc đẩy quá trình đổi mới cơ sở vật

chất kỹ thuật.
 Tạo ra năng suất lao động cao với công nghệ ngày
càng hiện đại thúc đẩy đất nước phát triển bền vững.


2. Cơ sở thực tiễn
Trung Quốc: quan niệm thiết bị
là phần cứng, công nghệ là phần
mềm và con người là phần
sống.
 Biện pháp thu hút các nhà khoa học ở nước ngoài về nước:

đưa ra các điều kiện làm việc ưu tiên, quyền được tự do ra
nước ngoài, và loại bỏ cơ chế bổ nhiệm theo thâm niên, tạo
sự cạnh tranh giữa các trường đại học và các tổ chức khoa
học trong nước để đảm bảo các công việc tốt hơn cho các
nhà khoa học. Về phần mình, các nhà khoa học khi trở về
cũng có nhiều sự lựa chọn: làm việc tại các cơ sở khoa học
công, hay tại các công ty trong nước hoặc nước ngoài. Kết
quả: Từ năm 1985, đã có 290.000 sinh viên Trung Quốc ra
nước ngoài học tập và gần 200 000 SV về nước làm việc.


Singapore: Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa
học và công nghệ rõ ràng và bài bản
 Đột phá: Chào đón nhân tài ngoại vào bộ máy nhà
nước là giáo sư trong lĩnh vực nghiên cứu và phát
triển . Trong số 4,5 triệu lao động Singapore có tới
25% là người nước ngoài. Họ còn được phép đưa
người thân sang sống cùng và được cấp giấy phép

định cư và nhập tịch lâu dài tại Singpapre chỉ trong vài
ngày.
 Mức lương tương xứng với giá trị của chất xám: đãi
ngộ thỏa đáng cho các giáo sư tiến sĩ đặc biệt làm
trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Tiền lương có thể  Xây dựng các
trung tâm thu hút
lên đến triệu USD/1 năm.

(Web của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật
Bắc Giang)

nhân tài KH&CN:
Trung tâm tìm người
tài; Trung tâm giúp
sinh viên có kỹ năng
làm việc và tích lũy
kinh nghiệm; Trung
tâm gắn kết với doanh
nghiệp và giáo dục;
Trung tâm hỗ trợ phát
triển tài năng


Môi trường làm việc thuận
tiện, thoải mái nhất , chuyên
nghiệp
Giáo dục, đào tạo: , tỷ lệ
chi cho giáo dục ở Mỹ luôn ở
mức trên 5% GDP của quốc
gia


Mỹ rất coi trọng môi trường
sáng tạo và khuyến khích
phát triển nhân tài, bồi
dưỡng và thu hút nhân tài
trong KH&CN:
 Lương: những Giáo sư
cao cấp, làm việc tại Viện
Hàn lâm hay các trường
đại học danh tiếng như
Đại học Havard, Đại học
Yale, Đại học Cambrige,
Đại học Chicago (nơi GS
Ngô Bảo Châu làm
việc) thì có thu nhập vô
cùng cao, ở mức trên
300.000 USD/năm.


Nhật Bản phấn đấu đưa

nhà khoa học trở thành
một nhà văn hóa lớn :
 Đào tạo nguồn nhân
lực, tăng cường tương
tác ngang bằng giữa
những người có chuyên
môn và không có
 Ngoài việc xây tượng đài
chuyên môn để hai bên

hoặc in chân dung các nhà
cùng hiểu được suy
khoa học lớn trên tiền giấy,
nghĩ của nhau.
Nhật Bản còn đưa hình ảnh
họ lên chai rượu sake hoặc
lon bia, theo lời GS
Watanabe

Nên nay 25% thanh niên Nhật Bản
muốn chọn các nghề trong lĩnh
vực KH&CN


Bài học kinh nghiệm
Thứ nhất, cần xác định đúng vai trò và vị trí của
nguồn nhân lực KH&CN
Thứ hai, phải có hệ thống chính sách đồng bộ:
đào tạo, sử dụng và đãi ngộ.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
nguồn nhân lực KH&CN: dự báo cầu lao động;
tuyển dụng và tạo điều kiện để họ có cơ hội làm
việc; có chế độ đãi ngộ vật chất thoả đáng.


Thứ tư, tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật
cho khoa học - công nghệ như cơ sở nghiên cứu
khoa học; trung tâm đào tạo nhân tài. có cơ chế
thu hút các nhà khoa học nước ngoài, đặc biệt
chuyên gia là Việt kiều.

Thứ năm, tăng cường học tập những kinh
nghiệm quốc tế trong phát triển nguồn nhân lực,
trong nghiên cứu khoa học phải lựa chọn chiến
lược, phương thức phát triển riêng phù hợp với
truyền thống dân tộc và điều kiện phát triển kinh tế
- xã hội của Việt Nam


Phần 2: Chính sách, tác động tích
cực và hạn chế
1. Mục tiêu
2.Công cụ thực hiện chính sách
3.Thực thi chính sách
4.Tác động tích cực
5.Hạn chế


Phần 2: Chính sách, tác động tích cực và hạn chế

1. Mục tiêu:
Phát triển nguồn nhân lực
KH&CN mạnh về số
lượng và chất lượng thúc
đẩy KH&CN phát triển
góp phần phát triển đất
nước
2. Công cụ thực hiện chính
sách:
• Nghị quyết 26-NQ/TW ngày  •Nghị quyết TW2 Khóa VIII) ngày 
30/3/1991 của Bộ Chính trị  24/12/1996 về định hướng chiến 

(khoá VI) về KH&CN trong  lược phát triển khoa học và công 
nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, 
sự nghiệp đổi mới
hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 
2000 (cơ sở cho tỷ lệ đầu tư NSNN 
cho KHCN 2% GDP hàng năm)


×