Tải bản đầy đủ (.ppt) (219 trang)

Bài Giảng Tâm Lý Học Lao Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 219 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH ĐÀ NẴNG
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

HỌC PHẦN:

TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG
Đào tạo Đại học chuyên ngành Quản trị Nhân lực

Biên soạn: Ths.Hoàng Thế Hải


CẤU TRÚC MÔN HỌC
Chương 1. Khái quát về lao động và tâm lý học lao động
Chương 2. Những vấn đề Tâm lý học của việc tổ chức quá
trình lao động
Chương 3. Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người
Chương 4. Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và
công việc
Chương 5. Sự thích ứng giữa con người với con người
trong lao động


Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG
VÀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

I. Khái quát về lao động
II. Tâm lý học lao động


I


Khái quát về lao động

1. Đặc điểm cơ bản của hoạt động lao động
2. Các quá trình hoạt động lao động
3. Cấu trúc của hoạt động lao động


11

Đặc điểm cơ bản của hoạt động lao động

Mang tính tập thể, xã hội

Mang tính
mục đích

Đi kèm với
công cụ


12

Các quá trình hoạt động lao động

 Quá trình định hướng vào hoạt động
 Quá trình thực hiện hành động
 Đánh giá kết quả


13


Cấu trúc của hoạt động lao động
Đối tượng

Chủ thể
Hoạt động

Động cơ

Hành động

Mục đích

Thao tác

Phương tiện
Sản
phẩm

www.themegallery.com

Company Logo


II

KHÁI QUÁT TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

1. Tâm lý học lao động là gì?
2. Đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học lao động

3. Sơ lược lịch sử của Tâm lý học lao động
4. Các phương hướng phát triển của Tâm lý học lao
động
5. Các phương pháp của Tâm lý học


1
2.1

Tâm lý học lao động là gì?

Nghiên cứu những yếu tố tâm lý qua lại giữa
con người và lao động, nhằm góp phần:
- phát triển con người toàn diện,
- cải tiến quá trình lao động và nâng cao hiệu
quả lao động của con người.


NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU CỦA CON NGƯỜI TÁC
ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG
Những yếu tố chủ
yếu của con người

3 thành phần chủ
yếu của lao động

 Thể chất
 Trình độ nhận thức
 Xúc cảm, tình cảm
 Ý chí

 Những thuộc tính
tâm lý cá nhân

 Tổ chức quá trình
lao động
 Năng suất lao động
 Kết quả lao động


1
2

Đối tượng, nhiệm vụ của TLH lao động
2.1. Đối tượng của TLH lao động

 Các hoạt động lao động
 Nhân cách của người lao động
 Đặc điểm về nghề nghiệp của họ
 Môi trường lao động
 Các MQH giữa người – người trong sản xuất
 Các công cụ, sản phẩm lao động
 Phương pháp dạy lao động


2.2. Nhiệm vụ của TLH lao động
Làm tăng khả năng làm việc của con người bằng
cách vận dụng những nhân tố tâm lý khác nhau

 Đặc điểm tâm lý, năng lực của con người
 Sự mệt mỏi làm giảm sút khả năng làm việc

 Nguyên nhân của các sai sót dẫn tơí tai nạn, hư
hỏng máy móc
 Quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động
 Phương tiện để nâng cao năng suất lao động
 Phương tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với
con người
 MQH giữa con người – con người trong lao động


CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC CỦA
VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

I. Vấn đề phân công lao động
II. Định mức lao động

III. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ
ngơi hợp lý
IV. Cải thiện các điều kiện lao động


I

1

VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG

Phân công lao động là gì?

 Khái niệm: Là sự tách riêng các loại lao động,
loại công việc loại thao tác để giao cho mỗi

người một việc hay một bộ phận của quá trình
lao động.
 Mục đích: Phát huy cao độ sức làm việc của
người lao động và đạt hiệu quả cao nhất.


 Ý nghĩa của phân công lao động:
 Tạo điều kiện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo
bền vững và hoàn thiện.
 Có điều kiện để nắm được tính năng và đặc
điểm riêng của công cụ nhờ đó mà điều khiển
và thực hiện các thao tác dễ dàng hơn.
 Là cách để nắm được những phẩm chất cá
biệt của người lao động, trên cơ sở đó để chọn
lọc nghề nghiệp chính xác.


1
2

Các hình thức phân công lao động

 Phân công theo quy trình gia công
 Phân công theo chức năng
 Phân công theo tay nghề
 Phân công theo tỷ số năng suất


3. CÁC GiỚI HẠN CỦA VIỆC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG
Việc phân

công lao động

Chú
trọng
đến
Các
yếu
tố
tâm


Tính
súc
tích
của
lao
động
Sự
đơn
điệu
trong
lao
động

Phải nhằm đảm bảo rút ngắn thời
gian của một chu trình lao động

Phụ
Thuộc


 Sự đa dạng của công việc
 Sự đa dạng của các phương thức
thực hiện công việc
 Sự đòi hỏi hoạt động tích cực
sáng tạo của con người

 Hợp nhất nhiều thao tác ít súc tích thành
những thao tác phức tạp, đa dạng hơn.
 Luân phiên người lao động làm các thao
tác khác nhau
 Thay đổi nhịp độ của các động tác
 Đưa chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý
 Sử dụng thể dục, âm nhạc trong lao động
 Sử dụng khen thưởng hợp lý


ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

II

1

Định mức lao động là gì?

 Định mức lao động là đề ra tiêu chuẩn về số
lượng và chất lượng công việc phải đạt được
trong một đơn vị thời gian
 Về nguyên tắc, định mức lao động là xác định
sự hao phí cần thiết về thời gian để thực hiện
một công việc.



1
2

Cơ sở để định mức lao động

 Dựa trên cơ sở kỹ thuật
 Dựa trên cơ sở kinh tế
 Dựa trên cơ sở tâm lý
 Dựa trên cơ sở đảm bảo sự thống nhất giữa
lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể.
 Mang tính kế hoạch.


III

XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ
NGHỈ NGƠI HỢP LÝ
Sự mệt mỏi

Sức làm việc

Thời gian
giải lao


Sự mệt mỏi
Khái niệm


 Là kết quả của sự quá tải trong lao động
 Tác động của nhiều yếu tố: cường độ
mạnh, nhịp độ nhanh, làm việc quá lâu, sự
đơn điệu, chế độ dinh hưỡng không hợp lý
 Giảm khả năng và năng suất lao động
 Những biến đổi sinh lý: nhịp tim tăng,

Biểu hiện

nhịp thở tăng, khẳ năng nín thở giảm
 Những biến đổi tâm lý: tăng số lỗi,
khả năng bao quát trường thị giác, vận
động hạn chế

Bản chất

 Là phản ứng tự nhiên của cơ thể
đối với hoạt động nhằm ngăn ngừa
sự phá hủy cơ thể
 Mệt mỏi là hiện tượng khách
quan, khi có làm việc là có mệt mỏi


Sự mệt
mỏi
Phân loại

 Mệt mỏi chân tay

 Mệt mỏi trí óc

 Mệt mỏi cảm xúc

3 loại
mệt
mỏi

 Nhân tố cơ bản: tổ chức lao động
không hợp lý
Nguyên
nhân

Biện
pháp

 Nhân tố bố sung: do bất tiện trong
giao thông khi đi làm, bực bội khi mua
sắm, sự cạnh tranh
 Nhân tố thúc đẩy: trạng thái cơ thể,
vệ sinh nơi sản xuất, sự đông đúc,
tiếng ồn…
 TỔ CHỨC HỢP LÝ QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG
 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG, HOÀN CẢNH,
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG


2. SỨC LÀM
ViỆC

Sức làm việc nói lên khả năng làm việc
dẻo dai, lâu bền, không biết mệt mỏi sớm


Khái niệm

Sức
làm việc
phụ thuộc
vào các
nhân
tố

Nhân
tố bên
ngoài

 Những yêu cầu của lao động
 Những điều kiện môi trường vật
lý và xã hội của lao động

Nhân
tố bên
trong

 Trạng thái thần kinh, tâm lý
 Trạng thái mệt mỏi

Chu kỳ
sức làm việc

 Giai đoạn khởi động (đi vào
công việc)

 Giai đoạn sức làm việc tối đa
(sức làm việc ổn định)
 Giai đoạn sức làm việc giảm sút
(sự mệt mỏi phát triển)


NghØ
tr­a

Biểu đồ về sự biến đổi sức làm
việc trong một ngày lao động

b

a

c

a

b

c

6

7

d


Nghỉ

0

1

2

3

4

trưa

5

8

giờ
lao động


1
3

NGHỈ GIẢI LAO

a. Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi
 Lần giải lao đầu tiên mang tính chất dự phòng: giải lao
sau khi đã làm việc được 1giờ 30 – 2 giờ.

 Lần giải lao thứ hai trong nửa sau của ngày làm việc sau
khi đã làm việc được 1giờ - 1giờ 30.
 Thời gian các giờ giải lao phụ thuộc vào mức độ của
gánh nặng thể lực và tâm lý.
 Nhiều lần nghỉ giải lao ngắn tốt hơn ít lần nghỉ giải lao
dài
 Sự quyết định thời gian nghỉ giải lao trong ngày làm việc
được thực hiện sau khi đã nghiên cứu sức làm việc của
người lao động ở một bộ phận sản xuất cụ thể.


×