Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.14 KB, 21 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Tâm lý học Bộ môn: Tâm lý học Quản lý kinh doanh
1. Thông tin về giảng viên
1.1.Họ và tên giảng viên1: Phạm Mạnh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 Tại: văn phòng Khoa Tâm lý học
Tầng 1 nhà D. Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học khoa học Xã Hội và
Nhân Văn, Phòng 108, Tầng 1, Nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội.
Điện thoại: 84-4-8588003. Di động: 0904801212. Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Tâm lý học đại cương
- Tâm lý học lao động
- Tâm lý học quản lý
- Tâm lý học hướng nghiệp
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Đào Thị Oanh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 Tại: P:102, Trung tâm Tâm sinh
lý lứa tuổi, Đại học Sư phạm Hà Nội
Điện thoại:
Email:

2



2. Thông tin chung về môn học.
2.1. Tên môn học: Tâm lý học lao động
2.2. Mã số môn học
2.3. Số tín chỉ: 2
2.4. Môn học: - Bắt buộc
2.5. Các môn học tiên quyết: Tâm lý học xã hội
2.6. Các môn học kế tiếp:
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 19 giờ tín chỉ
+ Thảo luận: 5 giờ tín chỉ
+ Kiểm tra giữa kỳ: 1 giờ tín chỉ
+ Thực hành: 3 giờ tín chỉ
+ Tự học: 2 giờ tín chỉ
2.8. Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Tầng 1, Nhà D,
Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học.
3.1. Mục tiêu chung
3.1.1.Kiến thức:
Người học cần nắm được vai trò, ý nghĩa của tâm lý học lao động đối
với cá nhân và tổ chức trong hoạt động sản xuất. Nắm được các phương
pháp nghiên cứu trong Tâm lý học lao động
Nắm được các biện pháp tổ chức lao động làm tăng năng suất và đảm
bảo an toàn lao động.
Nắm được các biện pháp kích thích lao động, các biện pháp tạo ra sự
thích ứng giữa con người với công việc.

3
3.1.2. Kĩ năng:

Nắm được kỹ năng đọc tài liệu, kĩ năng chuẩn bị thảo luận theo yêu
cầu của giáo viên.
Kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng vận dụng tri thức vào giải quyết
các tình huống thực tế (bố trí nơi làm việc, tổ chức môi trường vật lý, giải
quyết các vấn đề xung đột trong tập thể sản xuất).
3.1.3. Thái độ:
Tạo được thái độ tích cực nghe giảng trên lớp, chăm chỉ trong việc
chuẩn bị bài ở nhà, hỗ trợ và hợp tác làm việc theo nhóm có kết quả.
Có thái độ tích cực đối với lao động và tinh thần sẵn sàng tham gia
vào quá trình lao động xã hội.
3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể?
Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3
Nội dung 1
Nắm vững đối
tượng, nhiệm vụ
của Tâm lý học
lao động.
Nắm vững những
nét cơ bản trong
tiến trình hình
thành phát triển
của chuyên ngành

TLH lao động
Liệt kê được các
Phân tích được ý
nghĩa và vai trò của
TLH lao động đối
với cá nhân và tổ
chức .
Phân tích được mối
quan hệ giữa TLH
lao động với các
ngành khoa học
khác.
Phân tích được
Khái quát được
những quan điểm
lý luận, các lý
thuyết và các cách
tiếp cận trong
nghiên cứu TLH
lao động.

4
phương pháp
nghiên cứu của
TLH lao động
được ý nghĩa, cách
thức sử dụng của
từng phương pháp
nghiên cứu trong
Tâm lý học lao

động

Nội dung 2
Nắm vững các vấn
đề chung trong
việc tổ chức quá
trình lao động như
vấn đề phân công
lao động, chế độ
nghỉ ngơi.
Liệt kê được
những biện pháp
tổ chức quá trình
lao động
Phân tích được
những yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình
lao động như chế độ
nghỉ ngơi, sự mệt
mỏi, các yếu tố vật
lý như ánh sáng, âm
thanh… Từ đó đánh
giá được mặt ưu,
nhược của các biện
pháp tổ chức quá
trình lao động.
Vận dụng được tri
thức được học về tổ
chức lao động để
giải quyết các bài

tập tình huống do
giảng viên đề xuất.
Nội dung 3
Nêu lên được
nguồn gốc của các
trường hợp tai nạn
lao động.
Những đặc điểm
cá nhân của người
gặp bất hạnh.
Phân tích được
những nguyên nhân
của các trường hợp
gặp tai nạn lao
động. Chỉ ra được
những mối liên hệ
giữa những đặc
Vận dụng các tri
thức được học để
phân tích các bài
tập tình huống liên
quan đến tai nạn
lao động mà giảng
viên đưa ra qua đó

5
Liệt kê được các
biện pháp tăng
cường tính an toàn
trong lao động sản

xuất

điểm cá nhân với
các trường hợp bất
hạnh.
tìm ra được nguyên
nhân của các
trường hợp tai nạn
lao động. Đề xuất
được các giải pháp
trong việc nâng cao
tính an toàn trong
lao động.
Nội dung 4
Nắm vững khái
niệm kích thích
lao động.
Liệt kê được các
biện pháp kích
thích lao động
thường được các
nhà quản lý sử
dụng
Phân tích được
điểm mạnh, điểm
yếu, thời điểm áp
dụng các biện pháp
kích thích lao động.
Vận dụng được các
biện pháp kích

thích lao động để
giải quyết các bài
tập tình huống.
Nội dung 5

Nắm vững ý nghĩa
của việc thiết kế
các thiết bị kỹ
thuật nhằm đảm
bảo sự thích ứng
giữa người - máy
Phân tích được
những nguyên tắc
cơ bản trong việc
thiết kế các bộ phận
điều khiển, chỉ báo
của thiết bị máy
móc.
Đánh giá được
những ưu nhược
điểm trong thiết kế
các thiết bị kỹ thuật
từ đó đưa ra những
lưu ý cho nhà sản
xuất thiết bị công
nghiệp
Nội dung 6
Nắm vững nội
Hiểu và phân tích
Vận dụng được các


6
dung, và các biện
pháp tuyển dụng
nhân sự và đào tạo
nghề cho người
lao động


được vai trò, ý
nghĩa và các biện
pháp tuyển chọn và
đào tạo nghề cho
người lao động
trong tổ chức.
Phân tích được
những tác động của
hoạt động tuyển
chọn và đào tạo
nghề đến sự phát
triển của tổ chức.
tri thức, kỹ năng
tuyển chọn và đào
tạo nghề để giải
quyết các bài tập và
tình huống thực tế
Nội dung 7
Nắm bắt được
những tri thức về
nhóm, tập thể, bầu

không khí tâm lý
trong tập thể, vai
trò của người lãnh
đạo trong tập thể.
Liệt kê được các
hiện tượng tâm lý
thường gặp trong
tập thể lao động
Phân tích được vài
trò, ý nghĩa của tập
thể đối với sự phát
triển của tổ chức.
Phân tích được cơ
chế phát sinh, hình
thành các hiện
tượng tâm lý trong
tập thể.
Vận dụng những
kiến thức về tập
thể, bầu không khí
tâm lý, lãnh đạo để
tổ chức xây dựng
bầu không khí tâm
lý lành mạnh.

4. Tóm tắt nội dung môn học
Tâm lý học lao động cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản
của tâm lý học lao động như: nhóm, tập thể, bầu không khí tâm lý, sự mệt

7

mỏi, kích thích lao động …các phương pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý
học lao động như: quan sát, điều tra, trắc nghiệm, thực nghiệm, phỏng vấn ;
quá trình hình thành và phát triển của các lý thuyết trong TLH lao động trên
thế giới, cơ chế tâm lý của các quá trình lao động, những yếu tố tâm sinh lý
ảnh hưởng đến sự an toàn lao động của người công nhân, những biện pháp
kích thích lao động, xây dựng bầu không khí tâm lý lành mạnh nhằm nâng
cao năng suất lao động và sự phát triển tích cực của những tập thể sản xuất
5. Nội dung chi tiết môn học
5.1. Bài 1. Tâm lý học lao động là một khoa học
1. Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của tâm lý học lao động
2. Sơ lược lịch sử của tâm lý học lao động
3. Mối quan hệ giữa Tâm lý học lao động với các khoa học khác
4. Các hệ thống lý thuyết và phương hướng phát triển của tâm lý học
lao động hiện đại
5. Các phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học lao động
5.2. Bài 2. Những vấn đề tâm lý học của việc tổ chức quá trình lao động
1. Vấn đề phân công lao động
2. Vấn đề chế độ lao động và nghỉ ngơi
+ Sự mệt mỏi
+ Sức làm việc
+ Các giờ giải lao
3. Tổ chức môi trường lao động
+ Tổ chức môi trường vật lý trong sản xuất
+ Tổ chức môi trường làm việc
- Sắp xếp vị trí nơi làm việc
- Sắp xếp vị trí máy móc và nguyên vật liệu
5.3. Bài 3. Tâm lý học và an toàn lao động

8
1. Nguồn gốc của các trường hợp tai nạn lao động

+ Nguồn gốc khách quan của tai nạn
+ Nhân tố chủ quan của tai nạn lao động
2. Các đặc điểm cá nhân của người gặp tai nạn lao động
- Tuổi
- Sức khoẻ
- Giới tính
- Thâm niên công tác
- Các nét nhân cách
3. Các biện pháp tạo an toàn lao động trong sản xuất
+ Các biện pháp tổ chức lao động
+ Các biện pháp giáo dục ý thức, thái độ
+ Các biện pháp kiểm tra, giám sát
5.4. Bài 4. Vấn đề kích thích lao động
1. Khái niệm kích thích lao động
2. Các lý thuyết kích thích lao động
3. Các biện pháp kích thích lao động
4. Tổ chức các biện pháp kích thích lao động trong tổ chức
5.5. Bài 5. Những vấn đề cơ bản của Tâm lý học kỹ sƣ
1. Ý nghĩa của Tâm lý học kỹ sư
2. Thiết kế các loại chỉ báo trong thiết bị công nghiệp
+ Những nguyên tắc trong thiết kế các loại chỉ báo ở các thiết bị
công nghiệp
3. Thiết kế các bộ phận điều khiển trong thiết bị công nghiệp
+ Những nguyên tắc trong việc thiết kế các bộ phận điều khiển
oại chỉ báo trong lao động
4. Số liệu nhân trắc và kích thước của thiết bị công nghiệp

9
+ Mối quan hệ giữa các số liệu nhân trắc với kích thước các
thiết bị công nghiệp

+ Các nguyên tắc thiết kế môi trường làm việc với các thiết bị
kỹ thuật
5.6. Bài 6. Vấn đề tuyển chọn và đào tạo nghề
1. Vấn đề tuyển chọn nhân sự cho các vị trí lao động
+ Nghề và năng lực
+ Phân loại nghề
+ Hoạ đồ nghề
+ Biện pháp tâm lý trong tuyển chọn nhân sự
2. Vấn đề đào tạo nghề
+ Dạy nghề
+ Bồi dưỡng nâng cao tay nghề
5.7. Bài 7. Sự thích ứng giữa con ngƣời với con ngƣời trong sản xuất
1. Tập thể và ý nghĩa của tập thể lao động trong sản xuất
2. Những hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể lao động
3. Người lãnh đạo và công việc quản lý.
6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc:
1. Trần Trọng Thuỷ . Tâm lý học lao động. Tập bài giảng. Phòng tư liệu
Khoa Tâm lý học
2. Đào Thị Oanh. Tâm lý học lao động. NXB ĐHQG. 2000. Thư viện
ĐHQG HN. Phòng tư liệu Khoa Tâm lý học.
3. Harold Koontz; Cyril Odonnell; Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu
trong quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật 1994. Phòng tư liệu Khoa Tâm lý
học.
6.2.Học liệu tham khảo:

10
4. Phạm Mạnh Hà. Hoạt động hướng nghiệp và tư vấn nghề. Tập bài giảng.
Phòng tư liệu Khoa Tâm lý học.
5. Jonh Arnod. Work psychology. Prentice Hall 2005. Phòng tư liệu Khoa

Tâm lý
6. Tâm sinh lý lao động tập 1,2. NXB Y học 2002. Phòng tư liệu Khoa Tâm
lý học.
7. Nguyễn Hữu Thụ. Tâm lý học quản trị kinh doanh. NXB Đại học Quốc
Gia, Năm 2005. Phòng tư liệu Khoa Tâm lý học
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung
Nội
dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp



thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Thực
hành, thí
nghiệm
Tự học,
tự nghiên
cứu

Nội dung 1
3





3
Nội dung 2
3

2


5
Nội dung 3
2



2
4
Nội dung 4
2

2


4
Nội dung 5
2
1
1



4
Nội dung 6
4


3

7
Nội dung 7
3




3
Tổng
19
1
5
3
2
30

7.2 Lịch trình tổ chức dạy cụ thể
Nội dung 1, tuần 1
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

11
Lí thuyết
(2 h)

ĐHKHXH
&NV
Những vấn đề chung của
Tâm lý học lao động (đối
tượng, mục đích, nhiệm
vụ, mối quan hệ Tâm lý
học lao động với các
ngành khoa học khác.
Các quan điểm lý luận và
phương pháp luận trong
Tâm lý học lao động.
Các phương pháp nghiên
cứu trong Tâm lý học lao
động
Q1 (2-18)
Q2 (9-26)

Tự học
(0 h)


Các phương pháp nghiên
cứu trong Tâm lý học lao
động
Q 2 (27 - 37)
Q 5 (50 - 67)


Nội dung 1 + 2 tuần 2

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1 h)
ĐHKHXH
&NV
Các phương pháp nghiên
cứu trong Tâm lý học lao
động.
Q 2 (27 - 37)
Q 5 (67 - 97)



Lý thuyết
(1h)
ĐHKHXH
&NV
Các vấn đề phân công lao
động.
Vấn đề chế độ lao động

Q 1 (19 - 26)
Q 2 (198-


12
và nghỉ ngơi
- Sự mệt mỏi
- Sức làm việc
203)
Q3 (257 -
278)

Nội dung 2 tuần 3

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm

Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Giờ giải lao và việc tổ
chức các giờ giải lao và
hoạt động nghỉ ngơi.
Vấn đề tổ chức môi
trường vật lý trong lao
động sản xuất
- Tổ chức môi trường ánh
sáng trong sản xuất
- Tổ chức môi trường
nhiệt độ trong sản xuất
- Tổ chức môi trường
mầu sắc trong sản xuất
- Tổ chức môi trường âm
thanh trong sản xuất
Q 6 (305-
318)
Q 2 (213 -
216)
Q 2 ( 155 -
174)
Q1 (35 - 51)



Nội dung 2 tuần 4
Hình thức
tổ chức dạy
Thời
gian, địa
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

13
học
điểm
Thảo luận
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Vấn đề tổ chức môi
trường làm việc
+ Sắp xếp vị trí nơi làm
việc
+ Sắp xếp vị trí máy móc
và nguyên vật liệu
Q 2 (140 -
155)




Nội dung 3. tuần 5
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyêt
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Nguồn gốc của các
trường hợp rủi ro trong
lao động:
+ Nguồn gốc từ phía
khách quan (Loại hình
lao động, thiết bị, nhà
xưởng, môi trường…)
+ Nguồn gốc chủ quan
(Thái độ, kinh nghiệm…)
Các đặc điểm cá nhân của
người gặp rủi ro trong
quá trình làm việc.
Q 1 ( 51 -

60)
Q 2 ( 213 -
223)


Nội dung 3 tuần 6


14
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Vận dụng các biện pháp
đảm bảo an toàn lao động
trong hoạt động lao động
sản xuất.
Q 2 ( 223 -
236)



Nội dung 4, tuần 7

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Những biện pháp kích
thích lao động và áp dụng
các biện pháp kích thích
lao động.

Q 3 (466 -
478)



Nội dung 4, tuần 8

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Thảo luận việc vận dụng
các biện pháp kích thích
lao động đối với từng loại
đối tượng lao động
Q 3 (478 -
498)


15

Nội dung 5, tuần 9

Hình thức
tổ chức dạy
học

Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Kiểm tra giữa
kỳ ( 1 h)
ĐHKHXH
&NV



Lý thuyết
( 1 h)
ĐHKHXH
&NV
Các vấn đề cơ bản của
Tâm lý học kỹ sư và ý
nghĩa của chúng đối với
hoạt động lao động.
Việc thiết kế các loại chỉ
báo của thiết bị công
nghiệp và những nguyên
tắc thiết kế các loại chỉ
báo
Q 2 ( 109 -
115)

Q 1 ( 61 - 69)


Nội dung 5 tuần 10

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1 h)
ĐHKHXH
&NV
Việc thiết kế các bộ phận
điều khiển và những
nguyên tắc trong thiết kế
các bộ phận điều khiển
của thiết bị công nghiệp.
Q 2( 140 -
155)
Q 1 (69 - 79)



16
Việc tổ chức các thiết bị
công nghiệp phù hợp với
các số liệu nhân trắc của
người lao động
Thảo luận
(1 h)
ĐHKHXH
&NV
Thảo luận về những ưu
nhược điểm trong thiết kế
các loại chỉ báo và bộ
phận điều khiển ở một số
thiết bị công nghiệp do
VN sản xuất.



Nội dung 6, tuần 11

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi

chú
Lý thuyết
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Những vấn đề liên quan
đến chọn nghề và công
tác hướng nghiệp, các
biện pháp tổ chức hướng
nghiệp cho người lao
động trong tổ chức
Q 2 (78 - 90)
Q 4 (5 - 35)


Nội dung 6, tuần 12
Hình thức
tổ chức dạy
Thời
gian, địa
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

17
học
điểm
Lý thuyết

(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Các vấn đề tuyển chọn
nhân sự cho các vị trí lao
động.
Xây dựng hoạ đồ nghề và
sử dụng hệ thống công cụ
trong tuyển chọn người
lao động
Q 4 (57 - 70)


Tự học
(0 h)

Các vấn đề đào tạo nghề
cho người lao động
Q 2 ( 90 -
100)


Nội dung 6, tuần 13
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thực hành
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Thực hành tuyển chọn
nhân sự theo các vị trí lao
động cần tuyển chọn
Kỹ năng
phân tích
công việc
Kỹ năng
phỏng vấn
nhân sự
Kỹ năng sử
dụng trắc
nghiệm tâm

Q 4 (57 - 70)


18

Nội dung 6+7, tuần 14

Hình thức
tổ chức dạy

học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thực hành
(1 h)
ĐHKHXH
&NV
Thực hành tuyển chọn
nhân sự theo các vị trí lao
động cần tuyển chọn
Q 4 (57 - 70)


Lý thuyết
(1 h)
ĐHKHXH
&NV
Các vấn đề liên quan đến
tập thể (khái niệm tập
thể, vai trò, ý nghĩa của
tập thể đối với cá nhân và
năng suất lao động)
Q 1 ( 91 -
115)

Q2 (176-186)


Nội dung 7, tuần 15
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 h)
ĐHKHXH
&NV
Các hiện tượng tâm lý xã
hội thường gặp trong các
tập thể lao động
Các vấn đề liên quan đến
vai trò của người lãnh
đạo trong việc giải quyết
các vấn đề phát sinh
Q2 (174 -
197)
Q3 (498-511
và 534- 560)

Q7 (127-130)
Q7 (140 -
161)


19
trong hoạt động lao động
sản xuất.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt
các câu hỏi, bài tập được giao, có mặt đầy đủ trên lớp, tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp như: nghe giảng, thực hành và hoàn thành tốt các yêu cầu
kiểm tra- đánh giá định kỳ, kiểm tra-đánh giá giữa kỳ và kiểm tra-đánh giá
kết thúc môn học.
Các bài tập, câu hỏi trong tuần phải được chuẩn bị trước khi thực hành
hoặc kiểm tra-đánh giá.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1 Kiểm tra-đánh giá định kỳ
Được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
thông qua các giờ thực hành trên lớp.
9.1.1.Mục tiêu:
Kiểm tra-đánh giá định kỳ nhằm củng cố các tri thức, hình thành các
kĩ năng thực hành giải quyết các bài tập được giao, đồng thời hình thành thái
độ tích cực đối với môn học. Nắm vững thông tin phản hổi để điều chỉnh
cách học và cách dạy cho phù hợp.
9.1.2. Tiêu chí đánh giá định kỳ
- Xác định được vần đề, hiểu được nhiệm vụ, mục đích môn học.
- Thể hiện kĩ năng thực hành khi giải quyết nhiệm vụ
- Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.

- Chuẩn bị bài đầy đủ
- Tích cực tham gia ý kiến
9.1.3. Hình thức kiểm tra định kỳ

20
Kiểm tra bài chuẩn bị tại nhà hoặc quá trình tham gia phát biểu trong
thảo luận.
9.2. Kiểm tra giữa kỳ (1 giờ tín chỉ)
9.2.1. Mục đích:
Đánh giá tổng hợp kiến thức và các kĩ năng thu được sau nửa học kỳ,
làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học.
9.2.2. Mục tiêu:
Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng đọc, viết, kĩ năng phân tích, tổng
hợp, phê phán các vấn đề, quan điểm nghiên cứu.
9.2.3. Các tiêu chí đánh giá:
Thể hiện sự nắm vững vấn đề mà giảng viên yêu cầu đồng thời có khả
năng vận dụng kiến thức được học vào giải quyết các bài tập tình huống.
9.2.4. Hình thức: Bài làm viết trên lớp (1 giờ tín chỉ)
9.3. Bài thi cuối kỳ: (2 giờ tín chỉ)
9.3.1. Mục đích:
+ Đánh giá khả năng tổng hợp, khái quát và vận dụng kiến thức và kỹ
năng thu được trong môn học.
9.3.2. Các tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng nội dung, nhiệm vụ câu hỏi của đề thi một cách rõ
ràng, hợp lý.
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nội
dung của đề thi.
+ Trình bày rõ ràng, lô gíc và đầy đủ các nội dung theo yêu cầu
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ.
9.3.3. Hình thức:

+ Bài làm viết trên lớp (2 giờ tín chỉ)
Bảng đánh giá môn học

21
Kiểu đánh
giá
Tỉ trọng
Cách thức
Định kỳ
20%
Kiểm tra việc chuẩn bị bài thảo luận, thực
hành trên lớp
Giữa kỳ
20%
Bài viết tại lớp
Cuối Kỳ
60%
Bài viết tại lớp (theo lịch thi chung)
Tổng
100%
Điểm môn học (100%)

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
- Kiểm tra định kỳ: nội dung 2 tuần 4 và nội dung 6 tuần 12
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần 9
- Kiểm tra cuối kỳ: Theo lịch của nhà trường
- Thi lại tuần: Theo lịch của nhà trường
-
Thủ trưởng đơn vị
Chủ nhiệm bộ môn

Giáo viên biên soạn




PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ




PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ




Ths. Phạm Mạnh Hà


×