Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.82 KB, 5 trang )

Tiết 50
soạn: 4/11/2013

Ngày

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS
1. Kiến thức:
- Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
- Viết được những đoạn văn , bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : Lựa chọn cách sử dụng phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp
3. Thái độ:
Giáo dục tính sáng tạo khi làm bài cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1.Phương pháp: gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
2. phương tiện:
GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.


Cảm nghĩ về tác phẩm tất nhiên bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm thụ của người
đọc đối với tác phẩm. Những cảm nghĩ đó có thể là: cảm xúc về cảnh, người trong tác phẩm; cảm
xúc về tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm; cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ của tác
phẩm; cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm. Để hiểu rõ và cụ thể hơn chúng ta cùng tìm hiểu cách
làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: Tìm hiểu cách làm bài
I/. Tìm hiểu cách làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm
văn biểu cảm về tác phẩm
văn học.
văn học:
GV cho HS đọc kĩ văn bản
“Cảm nghĩ về một bài ca dao”.
1. Đọc kĩ tác phẩm để hình
? Văn bản trên viết về bài ca
thành cảm xúc.
dao nào?
- Đọc 2 bài ca dao.
2. Phát huy trí tưởng tượng,
? Hãy đọc liền mạch các bài
liên tưởng, hồi tưởng và rút ra
ca dao đó?
những suy nghĩ về ý nghĩa tác


? Phân tích các yếu tố tưởng
phẩm.

tượng, liên tưởng, suy ngẫm - Tìm từ ngữ trong SGK.
của người viết?
? Những yêu cầu để làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn - Đọc kĩ tác phẩm.
học?
- Phát huy trí tưởng tượng,
liên tưởng và rút ra những suy
? Phát biểu cảm nghĩ về tác nghĩ về tác phẩm văn học.
phẩm văn học là gì?
=> HS đọc GHI NHỚ
* GHI NHỚ (SGK/147)
? Bài văn phát biểu cảm nghĩ
về tác phẩm văn học gồm có
mấy phần?
LUYỆN TẬP
BT1/148: Phát biểu cảm
nghĩ về bài “Cảnh khuya”
- Cách so sánh mới mẻ, hấp
dẫn.
- Hình ảnh quấn quít, sinh
động.
- Sự hài hoà giữa cảnh và
người.
- HS làm ra phiếu học tập
- Thể hiện tâm hồn cao cả của
-> GV thu chấm 5 bài
Bác Hồ.
BT2/148: Lập dàn ý bài “Hồi
hương ngẫu thư”
- Giới thiệu ngắn gọn hoàn

cảnh sáng tác của bài thơ.
- Cảm xúc chủ đạo của bài
thơ: Nỗi ngạc nhiên, đau buồn,
cô đơn của nhà thơ già sau bao
nhiêu năm xa quê nay mới trở
về.
- Đồng cảm với tình yêu quê
hương.

4. Củng cố:
- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là gì?
- Phần thân bài của một bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thường có nội dung
nào sau đây?
a. Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
b. Trình bày diễn biến sự việc.
( c.) Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
d. An tượng chung về tác phẩm.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Dựa và dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một bài văn, bài thơ đã
học.


- Chuẩn bị bài “Viết bài làm văn số 3”: Xem lại thể loại văn miêu tả.
* Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..

* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..

*******************************************************************
********
Tiết 51 – 52
soạn: 5/11/2013

Ngày

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.
VĂN BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết 1 bài văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, sáng tạo khi làm bài cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
2. phương tiện:
GV: Ra đề, dàn ý.
HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ viết bài TLV số 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chép đề bài lên bảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Cần phân biệt:
+ Trong văn bản miêu tả: dựng chân dung chi

Nội dung
Đề bài:

- Chép đề.
- Làm bài theo hướng dẫn của
GV

Cảm nghĩ về người thân
(ông, bà, cha, mẹ, thầy, cô
giáo,…)


tiết, cụ thể và có thể đầy đủ về đối tượng.
+ Trong văn bản kể chuyện: chân dung người
thân hiện lên dần dần qua sự việc và câu
chuyện.
+ Trong văn bản biểu cảm: thông qua việc miêu
tả một số chi tiết , có thể kể một vài sự việc…
nhằm phát biểu cảm nghĩa về đối tượng.
Thông qua việc miêu tả một số chi tiết , có thể

kể một vài sự việc,….nhằm phát biểu cảm nghĩ
về đối tượng.
- Cần chú ý tuân thủ các bước làm bài.
- Quan sát HS làm bài.
- GV nhắc nhở HS cẩn thận đọc kĩ bài trước khi
nộp.
- GV thu bài.
- Nộp bài

4. Củng cố:
Nhận xét tiết viết bài.
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Xem lại kiến thức văn biểu cảm.
- Chuẩn bị bài : “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.
+ Tìm hiểu tác giả Xuân Quỳnh.
+ Đọc trước văn bản và câu hỏi ở mục Tìm hiểu bài.
+ Xác định thể thơ.
+ Tiếng gà trưa gợi hình ảnh gì trong kỉ niệm tuổi thơ của người chiến
sĩ?
+ Hình ảnh người bà hiện lên như thế nào?
* Bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………



…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………………………
…………..



×