Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BỘ đề THI GIÁO VIÊN GIỎI THCS cấp HUYỆN và cấp TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.23 KB, 37 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CÙ LAO DUNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN
CẤP THCS - NĂM HỌC 2013 - 2014

Đề: 1
Khóa thi ngày, 15 tháng 12 năm 2013

ĐỀ THI NĂNG LỰC CẤP THCS
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể phát đề)
Đề này gồm có 02 trang
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Anh (chị) hãy chọn câu đúng nhất rồi ghi vào giấy thi
1. Căn cứ theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, thì 8 tiêu chí gồm:
“Xây dựng kế hoạch dạy học; Đảm bảo kiến thức môn học; Đảm bảo chương trình môn học;
Vận dụng các phương pháp dạy học; Sử dụng các phương tiện dạy học; Xây dựng môi trường
học tập; Quản lý hồ sơ dạy học; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh” thuộc năng
lực nào đối với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học?
a. Năng lực dạy học

b. Năng lực giáo dục

c. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

d. Năng lực phát triển nghề nghiệp.

2. Theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, về “phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống” gồm có mấy tiêu chí ?
a. 2 tiêu chí



b. 3 tiêu chí

c. 4 tiêu chí

d. 5 tiêu chí

3. Trong trường hợp điểm trung bình cả năm (ĐTBcn) đạt 8.0, trong có điểm trung bình
của môn Ngữ văn là 8,0 và các môn còn lại không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.
Nhưng có môn Thể dục bị xếp loại chưa đạt (CĐ) thì em đó được xếp loại:
a. Khá

b. Trung bình

c. Yếu

d. Kém

4. Trong một năm học, một học sinh nghỉ học (có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục
hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) đến bao nhiêu buổi thì không được lên lớp?
a. Đến 30 buổi

b. Quá 30 buổi

c. Đến 45 buổi

d. Quá 45 buổi.

5. Theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ
thông hiện hành, đánh giá bằng nhận xét đối với các môn Thể dục, Mỹ thuật và Âm nhạc gồm

mấy mức độ ?
a. 2 mức

b. 3 mức

c. 4 mức

d. 5 mức.

6. Theo điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông
có nhiều cấp học, Tại Điều 30 quy định: Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, gồm:
a. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng

b. GV bộ môn, GV làm công tác Đoàn, Đội

c. GV chủ nhiệm, GV làm công tác tư vấn HS

d. Tất cả đều đúng.

7. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực
tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội là:
a. Mục tiêu giáo dục

b. Tính chất giáo dục

c. Nguyên lý giáo dục

d. Tất cả đều sai.
1



8. Nếu học sinh vi phạm gian lận trong học tập, kiểm tra và thi cử thì hạnh kiểm được
xếp loại:
a. Khá

b. Trung bình

c. Yếu

d. Kém.

9. Đối với môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết/tuần, thì trong mỗi học kỳ một học
sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên (KTtx):
a. Ít nhất 1 lần

b. Ít nhất 2 lần

c. Ít nhất 3 lần

d. Phải trên 4 lần.

10. Theo điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Quy định mỗi tổ học sinh có số lượng:
a. Không quá 12 học sinh

b. Không quá 11 học sinh

c. Không quá 10 học sinh


d. Không quá 9 học sinh.

11. Nếu hạnh kiểm một học sinh cả năm được xếp loại yếu thì:
a. Được lên lớp

b. Phải rèn luyện hạnh kiểm trong hè

c. Phải ở lại lớp

d. Tất cả đều sai.

12. Trong các môn học sau, môn nào được tiến hành đánh giá bằng hình thức Kết hợp
giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập của học sinh?
a. Giáo dục công dân

b. Thể dục

c. Âm nhạc

d. Mỹ thuật

II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1: Căn cứ vào Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, Quy định về đánh
giá xếp loại Học lực học kỳ và cả năm cho học sinh được chia thành mấy loại? Hãy nêu tiêu
chuẩn của mỗi loại? (2,0 điểm)
Câu 2: Căn cứ vào Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, Quy định về
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở và giáo viên trung học phổ thông. Anh (chị), hãy
nêu những Tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên (2,0 điểm)
III. Xử lý tình huống (3,0 điểm)
Tình huống 1: Khi anh (chị) phát hiện, trong lớp có một học sinh có biểu hiện sa sút

về mặt học tập và tự xa lánh tập thể. Với vai trò là giáo viên chủ nhiệm thì bạn sẽ giải quyết
như thế nào? (1,5 điểm)
Tình huống 2: Trong giờ dạy của thầy Minh, có hai học sinh cãi nhau và sau đó là
tiếng chưởi tục. Thầy Minh yêu cầu hai học sinh đó quỳ gối lên bàn rồi tiếp tục giảng bài. Một
lúc sau, hai học sinh tự ý ngồi xuống. Thầy Minh giận dữ quát to: “Ai cho phép các em ngồi
xuống” thì một trong hai học sinh trên nói: “Sao thầy xúc phạm chúng em”.
Anh (chị), có suy nghĩ gì về cách xử lý của thầy Minh ? Nếu là thầy Minh, anh (chị) sẽ
xử lý trường hợp trên như thế nào? (1,5 điểm)

---------Hết--------

2


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CÙ LAO DUNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN
CẤP THCS - NĂM HỌC 2013 - 2014

Đề: 1

Khóa thi ngày, 15 tháng 12 năm 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN THI NĂNG LỰC CẤP THCS
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể phát đề)
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.

1=a

2=d

3=b

4=d

5=a

6=d

7=c

8=c

9=c

10=a

11=b

12=a

II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Căn cứ vào Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, quy định về đánh
giá xếp loại Học lực học kỳ và cả năm cho học sinh được chia thành mấy loại? Hãy nêu
tiêu chuẩn của mỗi loại?
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: (0,5 điểm)

a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường
THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: (0,5 điểm)
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường
THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: (0,5 điểm)
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường
THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
3


4. Loại yếu: (0,25 điểm)
Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung
bình dưới 2,0.
5. Loại kém: (0,25 điểm)
Các trường hợp còn lại.
Câu 2: (2,0 điểm)
Anh (chị), Hãy nêu những Tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của
giáo viên theo 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT Quy định về Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên trung học cơ sở và giáo viên trung học phổ thông ? (2,0 điểm)
Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị (0,5 điểm)

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện
nghĩa vụ công dân.
Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp (0,5 điểm)
Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế,
quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm
chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho
học sinh.
Tiêu chí 3. ứng xử với học sinh (0,5 điểm)
Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục
khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.
Tiêu chí 4. ứng xử với đồng nghiệp (0,25 điểm)
Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để
cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.
Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong (0,25 điểm)
Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường
giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
III. Xử lý tình huống (3,0 điểm)
Tình huống 1: (1,5 điểm)
Khi anh (chị) phát hiện, trong lớp có một học sinh có biểu hiện sa sút về mặt học
tập, hoạt động và tự xa lánh tập thể. Với vai trò là giáo viên chủ nhiệm thì bạn sẽ giải
quyết như thế nào?
Xử lý:
- Trước tiên, mời em đó làm việc riêng để tìm hiểu nguyên nhân tại sao em lại sa
sút về mặt học tập và dẫn đến xa lánh tập thể. Sau đó đề ra biện pháp giáo dục và giúp
đỡ cho phù hợp. (0,5 điểm)
- Thông báo về gia đình biết nguyên nhân để có hướng theo dõi, động viên, giúp
đỡ con em mình. (0,5 điểm)
4



- Phân công các bạn cùng lớp theo dõi, giúp đỡ em trong học tập cũng như động
viên tinh thần và tạo điều kiện cho em hòa nhập với tập thể. (0,5 điểm)
Tình huống 2: (1,5 điểm)
Xử lý:
- Suy nghĩ: Việc cho hai học sinh quỳ gối lên là một hình thức phạt và xúc phạm
đến danh dự, nhân phẩm của học sinh; vi phạm Luật giáo dục. Vì vậy học sinh nói “Sao
thầy xúc phạm chúng em”. Trong khi đó, thầy chưa hỏi nguyên nhân của sự việc xảy ra,
mà bắt các em quỳ gối và tiếp tục giảng bài là không phù hợp. Việc học sinh tự động
ngồi xuống là đương nhiên vì biết thầy đã áp dụng hình thức phạt, đã vi phạm đến Luật
giáo dục; đồng thời thấy thầy vẫn dạy mà không nói gì. (0,75 điểm)
- Cách xử lý: Giáo viên tranh thủ thời gian để hỏi nguyên nhân sự việc để có
cách giải quyết cho phù hợp, sau đó phân tích cho học sinh việc gây mất trật tự trong
giờ học làm ảnh hưởng đến lớp học; đồng thời có biện pháp kịp thời ngăn chặn để
không xảy ra sự việc đáng tiếc về sau. Chú ý không để mất nhiều thời gian của lớp.
(0,75 điểm)
* Lưu ý: Trong hai tình huống trên, nếu có trường hợp xử lý khác nhưng hợp
tình, hợp lý và đảm bảo tính sư phạm vẫn xem xét và cho điểm.

---------Hết--------

5


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CÙ LAO DUNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN
CẤP THCS - NĂM HỌC 2013 - 2014


Đề: 2

Khóa thi ngày, 15 tháng 12 năm 2013

ĐỀ THI NĂNG LỰC CẤP THCS
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể phát đề)
Đề này gồm có 02 trang
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Anh (chị) hãy chọn câu đúng nhất rồi ghi vào giấy thi
1. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực
tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội là:
a. Mục tiêu giáo dục

b. Nguyên lý giáo dục

c. Tính chất giáo dục

d. Tất cả đều sai.

2. Theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, về “phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống” gồm có mấy tiêu chí?
a. 2 tiêu chí

b. 3 tiêu chí

c. 4 tiêu chí

d. 5 tiêu chí.


3. Đối với môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết/tuần, thì trong mỗi học kỳ một học
sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên (KTtx):
a. Ít nhất 1 lần

b. Ít nhất 2 lần

c. Ít nhất 3 lần

d. Phải trên 4 lần

4. Nếu hạnh kiểm một học sinh cả năm được xếp loại yếu thì:
a. Được lên lớp

b. Phải rèn luyện hạnh kiểm trong hè

c. Phải ở lại lớp

d. Tất cả đều sai.

5. Nếu học sinh vi phạm gian lận trong học tập, kiểm tra và thi cử thì hạnh kiểm được
xếp loại:
a. Khá

b. Trung bình

c. Yếu

d. Kém.

6. Trong một năm học, một học sinh nghỉ học (có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục

hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại) đến bao nhiêu buổi thì không được lên lớp ?
a. Đến 30 buổi

b. Quá 30 buổi

c. Đến 45 buổi

d. Quá 45 buổi.

7. Theo điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông
có nhiều cấp học, Tại Điều 30 quy định: Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, gồm:
a. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng

b. GV bộ môn, GV làm công tác Đoàn, Đội

c. GV chủ nhiệm, GV làm công tác tư vấn HS

d. Tất cả đều đúng.

8. Theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ
thông hiện hành, đánh giá bằng nhận xét đối với các môn Thể dục, Mỹ thuật và Âm nhạc gồm
mấy mức độ ?
a. 2 mức

b. 3 mức

c. 4 mức

d. 5 mức.

1


9. Theo điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Quy
định mỗi tổ học sinh có số lượng:
a. Không quá 9 học sinh

b. Không quá 10 học sinh

c. Không quá 11 học sinh

d. Không quá 12 học sinh.

10. Trong trường hợp điểm trung bình cả năm (ĐTBcn) đạt 8.0, trong có điểm trung bình
của môn Ngữ văn là 8,0 và các môn còn lại không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.
Nhưng có môn Thể dục bị xếp loại chưa đạt (CĐ) thì em đó được xếp loại:
a. Khá

b. Trung bình

c. Yếu

d. Kém.

11. Căn cứ theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, thì 8 tiêu chí: “Xây
dựng kế hoạch dạy học; Đảm bảo kiến thức môn học; Đảm bảo chương trình môn học; Vận
dụng các phương pháp dạy học; Sử dụng các phương tiện dạy học; Xây dựng môi trường học
tập; Quản lý hồ sơ dạy học; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh” thuộc năng lực
nào đối với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học?
a.Năng lực giáo dục


b. Năng lực dạy học

c. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

d. Năng lực phát triển nghề nghiệp

12. Trong các môn học sau, môn nào được tiến hành đánh giá bằng hình thức Kết hợp
giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập của học sinh?
a. Mỹ thuật

b. Thể dục

c. Âm nhạc

d. Giáo dục công dân.

II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1: Căn cứ vào Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học. Anh (chị), hãy nêu các hành vi giáo viên không được làm?
(2,0 điểm)
Câu 2: Căn cứ vào Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, quy định về đánh
giá xếp loại Học lực học kỳ và cả năm cho học sinh được chia thành mấy loại? Hãy nêu tiêu
chuẩn của mỗi loại? (2,0 điểm)
III. Xử lý tình huống (3,0 điểm)
Tình huống 1: Khi Anh (Chị) vào lớp, cả lớp đứng lên ngay ngắn để chào thầy cô.
Nhưng khi nhìn xuống cuối lớp, Anh (Chị) phát hiện ra có một học sinh vẫn ngồi. Trước hiện
tượng đó Anh (Chị) sẽ xử lý như thế nào? (1,5 điểm)
Tình huống 2: Trong giờ dạy của thầy Minh, có hai học sinh cãi nhau và sau đó là
tiếng chưởi tục. Thầy Minh yêu cầu hai học sinh quỳ gối lên bàn rồi tiếp tục giảng bài. Một lúc

sau, hai học sinh tự ý ngồi xuống. Thầy Minh giận dữ quát to: “Ai cho phép các em ngồi
xuống” thì một trong hai học sinh trên nói: “Sao thầy xúc phạm chúng em”.
Anh (chị), có suy nghĩ gì về cách xử lý của thầy Minh ? Nếu là thầy Minh, anh (chị) sẽ
xử lý trường hợp trên như thế nào ? (1,5 điểm)

---------Hết--------

2


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CÙ LAO DUNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN
CẤP THCS - NĂM HỌC 2013 - 2014

Đề: 2

Khóa thi ngày, 15 tháng 12 năm 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN THI NĂNG LỰC CẤP THCS
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể phát đề)
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
1=b

2=d


3=c

4=b

5=c

6=d

7=d

8=a

9=d

10=b

11=b

12=d

II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Căn cứ vào Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học. Anh (chị), hãy nêu các hành vi giáo viên không được làm.
Giáo viên không được có các hành vi sau đây:
1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học sinh và đồng
nghiệp. (0,5 điểm)
2. Gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận trong đánh giá kết quả học
tập, rèn luyện của học sinh. (0,5 điểm)
3. Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không đúng với quan

điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam. (0,25 điểm)
4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. (0,25 điểm)
5. Hút thuốc lá, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác khi đang tham
gia các hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động khi đang dạy học trên lớp.
(0,25 điểm)
6. Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục. (0,25 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Căn cứ vào Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, quy định về đánh
giá xếp loại Học lực học kỳ và cả năm cho học sinh được chia thành mấy loại? Hãy nêu
tiêu chuẩn của mỗi loại? (2,0 điểm)
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: (0,5 điểm)

3


a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường
THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: (0,5 điểm)
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường
THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây: (0,5 điểm)
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường
THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;

b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
4. Loại yếu: (0,25 điểm)
Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm trung
bình dưới 2,0.
5. Loại kém: (0,25 điểm)
Các trường hợp còn lại.
III. Xử lý tình huống (3,0 điểm)
* Tình huống 1: (1,5 điểm)
Khi Anh (Chị) vào lớp, cả lớp đứng lên ngay ngắn để chào thầy cô. Nhưng khi
nhìn xuống cuối lớp, Anh (Chị) phát hiện ra có một học sinh vẫn ngồi. Trước hiện
tượng đó Anh (Chị) sẽ xử lý như thế nào? (1,5 điểm)
Xử lý:
- Bạn nên giữ thái độ bình tỉnh và cho lớp ngồi xuống. Sau khi ổn định lớp, bạn
đi xuống chỗ học sinh đó và tìm hiểu nguyên nhân tại sao không đứng lên chào bạn.
Bạn có thể bắt đầu hỏi thăm rất nhẹ nhàng: “Em có thể cho biết hôm nay em có khó
khăn gì mà không thể đứng lên chào cùng với lớp không?” Nếu trường hợp học sinh
đang đau bệnh gì đó có lý do chính đáng thì bạn nên thông cảm.
(0,75 đ)
- Nếu trường hợp học sinh đó không trình bày được lý do chính đáng mà có ý
“chống đối”, lý do không thích thì bạn nên có thái độ nghiêm khắc. Phải nói rõ đây
không phải là vấn đề thích hay không thích mà là thái độ tôn trọng kỷ luật lớp, tôn
trọng thầy cô của một học sinh và yêu cầu lần sau phải thực hiện nghiêm túc.(0,75 đ)
* Tình huống 2: (1,5 điểm)
4


Trong giờ dạy của thầy Minh, có hai học sinh cãi nhau và sau đó là tiếng chưởi
tục. Thầy Minh yêu cầu hai học sinh quỳ gối lên bàn rồi tiếp tục giảng bài. Một lúc sau,
hai học sinh tự ý ngồi xuống. Thầy Minh giận dữ quát to: “Ai cho phép các em ngồi

xuống” thì một trong hai học sinh trên nói: “Sao thầy xúc phạm chúng em”.
Anh (chị), có suy nghỉ gì về cách xử lý của thầy Minh ? Nếu là thầy Minh, anh
(chị) sẽ xử lý trường hợp trên như thế nào ?
Xử lý:
- Suy nghĩ: Việc cho hai học sinh quỳ gối lên là một hình thức phạt và xúc phạm
đến danh dự, nhân phẩm của học sinh; vi phạm Luật giáo dục. Vì vậy học sinh nói “Sao
thầy xúc phạm chúng em”. Trong khi đó, thầy chưa hỏi nguyên nhân của sự việc xảy ra,
mà bắt các em quỳ gối và tiếp tục giảng bài là không phù hợp. Việc học sinh tự động
ngồi xuống là đương nhiên vì biết thầy đã áp dụng hình thức phạt, đã vi phạm đến Luật
giáo dục; đồng thời thấy thầy vẫn dạy mà không nói gì. (0,75 điểm)
- Cách xử lý: Giáo viên tranh thủ thời gian để hỏi nguyên nhân sự việc để có
cách giải quyết cho phù hợp, sau đó phân tích cho học sinh việc gây mất trật tự trong
giờ học làm ảnh hưởng đến lớp học; đồng thời có biện pháp kịp thời ngăn chặn để
không xảy ra sự việc đáng tiếc về sau. Chú ý không để mất nhiều thời gian của lớp.
(0,75 điểm)
* Lưu ý: Trong hai tình huống trên, nếu có trường hợp xử lý khác nhưng hợp
tình, hợp lý và đảm bảo tính sư phạm vẫn xem xét và cho điểm.

---------Hết--------

5


TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS
CỤM XÃ CHAVAL - ZUÔICH

ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
Năm học: 2014 - 2015


Họ và tên Giáo viên: ………………………………………..
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Theo điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGD
ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ giáo dục và đào tạo, giáo viên trường trung học là người làm
nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, gồm:
a) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáo viên tổng phụ trách Đội
TNTP HCM.
b) Phó hiệu trưởng chuyên môn và giáo viên bộ môn.
c) Giáo viên bộ môn.
d) Giáo viên bộ môn và cán bộ làm công tác thiết bị, thư viện.
Câu 2: Theo quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở ban hành kèm theo
Quyết định số 11/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/04/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục &
Đào tạo, cấp có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp THCS:
a) Giám đốc Sở giáo dục & Đào tạo Tỉnh ( thành phố).
b) Trưởng phòng Giáo dục & Đào tạo quận ( huyện).
c) Chủ tịch UBND quận ( huyện).
d) Hiệu trưởng trường trung học cơ sở.
Câu 3: Theo Thông tư 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 của Bộ giáo dục và đào
tạo, trường THCS đạt chuẩn Quốc gia phải đảm bảo chất lượng học lực:
a) Loại Giỏi: 5% trở lên; loại Khá: 35% trở lên; loại Yếu-Kém: không quá 5%.
b) Loại Giỏi: 3% trở lên; loại Khá: 35% trở lên; loại Yếu-Kém: không quá 5%.
c) Loại Giỏi: 7% trở lên; loại Khá: 35% trở lên; loại Yếu-Kém: không quá 5%.
d) Loại Giỏi-Khá: 35% trở lên; loại Yếu-Kém: không quá 5%.
Câu 4: Theo Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 của Bộ giáo dục và đào
tạo, một trường THCS được công nhận là trường PTDTBT phải đảm bảo tiêu chí về học
sinh nào dưới đây:
a) 100% học sinh là dân tộc thiểu số và ít nhất 50% trong số đó được ở bán trú.
b) 70% học sinh là dân tộc thiểu số và ít nhất 50% học sinh trong trường được ở bán
trú.
c) Học sinh bán trú chiếm tỉ lệ trên 50% tổng số học sinh.

d) 50% học sinh là dân tộc ít người và ít nhất 50% tổng số học sinh trong trường
được ở bán trú.
Câu 5: Theo Thông tư 02/2013/TT-BGDĐT ngày 30/1/2013 của Bộ giáo dục và đào
tạo, các đối tượng được ưu tiên cộng 01 điểm khi tuyển sinh vào THPT gồm:
a) Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số; Người dân tộc thiểu số;
b) Người dân tộc thiểu số.
c) Người học đang sinh sống, học tập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn hoặc đặc biệt khó khăn.
-1-


d) Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số; Người dân tộc thiểu số; Người
học đang sinh sống, học tập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc
biệt khó khăn.
Câu 6: Theo quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận PCGD THCS ( ban
hành kèm theo NĐ 20/2014/NĐ-CP ngày 24/03/2014 của Chính phủ) thì tỉ lệ thanh thiếu
niên 15--18 tuổi tốt nghiệp THCS (hai hệ) đối với các huyện miền núi thấp nhất là:
a) 70 %
b) 75 %
c) 80 %
d) 85 %
PHẦN II: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG (3 điểm)
Một lần do cô A bị ốm phải nghỉ dạy, thầy B được phân công dạy thay. Sau khi
kết thúc bài giảng, thầy B hỏi các em: “ Thầy dạy thế các em có hiểu bài không? ”. Các
em trả lời: “ Thầy dạy hay lắm ạ. Cô A dạy chúng em chẳng hiểu gì cả. Hay là thầy dạy
luôn lớp em đi ạ. ”.
Nếu gặp trường hợp như thầy B thì thầy (cô) xử lý tình huống trên như thế nào?
PHẦN III: HIẾN KẾ (4 điểm)
Thầy (cô) hãy đánh giá thực trạng (ưu điểm, hạn chế, yếu kém), nguyên nhân hạn
chế, yếu kém về công tác giáo dục tại đơn vị. Thầy (cô) hãy đề ra các giải pháp đổi mới

để khắc phục các hạn chế, yếu kém?
(Ghi chú: Bài làm phải được đánh máy, ở phần trắc nghiệm câu trả lời được chọn
khoanh tròn ở chữ cái đầu câu hoặc chuyển sang chữ đậm câu lựa chọn. Bài dự thi được
in và đóng thành tập, nộp trực tiếp cho thầy Long trước ngày 11/03/2015.)

-2-


phòng giáo dục và đào tạo huyện cẩm khê
đề thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp trung học cơ sở
năm học 2010 - 2011
môn: toán

(Thời gian: 120 phút)
Câu 1: ( 3 điểm)
Đồng chí hãy nêu trình tự các hoạt động chủ yếu khi dạy học định lý "Ba
đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba
cạnh của tam giác đó" . Trong sách giáo khoa Toán 7 tập 2.
Câu 2: (3 điểm)
Đồng chí hãy nêu các hình thức (loại) câu hỏi trắc nghiệm môn Toán ? Lấy ví
dụ minh hoạ và chỉ rõ mức độ nhận biết của từng câu ?
Câu 3: (4 điểm)
Khi giải bài toán: Giải phương trình x 2 x 3 x 2 x 2 5 . Một học sinh
làm như sau:
2
2
1
11
1
9

1
1
2
2
2
2
Ta có: x x 3 x x 2 x 2. x x 2. x
2
4
2
4
2
2

1
11
1
9 11
9
( x )2 ( x )2
(với mọi x R)
2
4
2
4
4
4
Suy ra: VT

11

9 11 9
5 VP
4
4 4 4
2

1
1
Vậy để phương trình sảy ra (VP = VT) khi và chỉ khi x 0 x
2
2

1
2
a. Đồng chí hãy tìm ra chỗ sai trong lời giải trên và trình bày lời giải đúng ?

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x

b. Khi giải bài toán trên theo đồng chí cần phải khắc sâu điều gì cho học sinh.
Câu 4 (4 điểm)
Cho x, y liên hệ bởi hệ thức: x2 + 10y2 + 6xy + 7x + 21y + 10 = 0. Hãy tìm
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x + 3y + 2011.
Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh cách làm bài toán trên và trình bày tóm tắt
lời giải bài toán ?
Câu 5: (6 điểm)


Cho đoạn thẳng AB, M là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng ấy. Từ M vẽ tia Mx
vuông góc với AB. Trên Mx lấy hai điểm C và D sao cho MC = MA, MD = MB.
Gọi N là giao điểm của AD với đường tròn đi qua 3 điểm A, M, C. Chứng minh

rằng N, C, B thẳng hàng.
a. Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán và trình bày tóm tắt
lời giải của bài toán ?
b. Từ giả thiết và lời giải của bài toán đã cho, đồng chí hãy giúp học sinh tiếp
cận với bài toán mới có nội dung bao hàm được bài toán trên, tổng quát hơn bài
toán trên? Trình bày tóm tắt lời giải của bài toán mới đó ?
---------- Hết -----------

(Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


phòng giáo dục và đào tạo huyện cẩm khê
hướng dẫn chấm
đề thi chọn giáo viên giỏi môn toán cấp trung học cơ sở

năm học 2010 - 2011
(Thời gian: 120 phút)
Nội dung cần đạt

Điểm

Câu 1: ( 3 điểm)
Đồng chí hãy nêu trình tự các hoạt động chủ yếu và các câu hỏi gợi ý cần thiết
khi dạy học định lý "Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó" . Trong sách giáo khoa Toán 7 tập 2
Hoạt động 1: tạo động cơ học tập định lý( tiếp cận định lý)
- GV cho học sinh hoạt động gấp hình: Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình
xác định ba đường phân giác nó, sau đó trải tam giác ra,
- Giáo viên có thể đạt các câu hỏi:
+ Quan sát tam giác và cho biết ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không ?

+ Điểm đó có gì đặc biệt ?
0.5
Hoạt động 2: phát hiện định lý
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi:
+ Trong một tam giác ba đường phân giác của tam giác có tính chất gì ?
0.5
Hoạt động 3: phát hiện định lý
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi:
+ Hãy phát biểu tính chất trên thành một định lý ?
0.5
Hoạt động 4: Chứng minh định lý
- Giáo viên có thể đặt câu hỏi:
+ Vẽ hình và ghi GT, KT
A
+ Điểm I nằm trên tia phân giác BE của góc B,
K
H
E
điểm I có tính chất gì ?
+ Tương tự đối với góc C ta có điều gì ?
I
+ Từ IL = IH, IK = IL ta có điều gì ? Điểm I có
cách đều hai cạnh AB, AC không ?
0.75
+ AI có là phân giác của góc A không ?
L
C
B
+ Vây ba đường phân giác của tam giác có tính
chất gì ?

0.5
Hoạt động 5: Củng cố định lý.
( GV đưa ra các bài tập trắc nghiệm để củng cố )
0.25
Hoạt động 6: Vận dụng định lý vào giải các bài tập đơn giản.
Câu 2 (3 điểm)
Đồng chí hãy nêu các hình thức (loại) câu hỏi trắc nghiệm môn toán ? Lấy ví dụ minh
hoạ và chỉ rõ mức độ nhận biết của từng câu ?
Có bốn loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan khi ra đề kiểm tra môn toán


- Đúng, sai (nêu ví dụ đúng)
0.75
- Điền khuyết (nêu ví dụ đúng)
0.75
- Ghép đôi (nêu ví dụ đúng)
0.75
- Nhiều lựa chọn (nêu ví dụ đúng)
0.75
(Nếu thiếu ví dụ hoặc ví dụ sai mỗi ý trừ 0,25 điểm)
Câu 3: (4 điểm)
Khi giải bài toán: Giải phương trình x 2 x 3 x 2 x 2 5 . Một học sinh
làm như sau:
2
2
1
1
11
1
1

9
Ta có: x 2 x 3 x 2 x 2 x 2 2. x x 2 2. x
2
4
2
4
2
2

1
11
1
9 11
9
( x )2 ( x )2
(với mọi x R)
2
4
2
4
4
4
Suy ra: VT

11
9 11 9
5 VP
4
4 4 4
2


1
1
Vậy để phương trình sảy ra (VP = VT) khi và chỉ khi x 0 x
2
2

1
2
a. Đồng chí hãy tìm ra chỗ sai trong lời giải trên và trình bày lời giải đúng ?

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x

b. Khi giải bài toán trên theo đồng chí cần phải khắc sâu điều gì cho học sinh ?

- Một sai lầm quan trọng trong lời giải này đó là:
2
2
1
11
1
9
1
1
2
2
2
2
x x 3 x x 2 x 2. x x 2. x
2

4
2
4
2
2

1
11
1
9 11
9
( x )2 ( x )2
(với mọi x R)
2
4
2
4
4
4

0.5

- Ta thấy:
2

2

1 9
9
9

9

1
x 2 4 4 Với mọi x nhưng không thể suy ra x- 2 4 4





0.5


2
2
1
9
1
9
9
Chẳng hạn khi x = 0 thì x- 0 2 2
4
2 4
4
2

0.5

Lời giải đúng:
2
2

1 1 11
1 1 9
2
2
2
2
Ta có: x x 3 x x 2 x 2. x x 2. x
2 2
4
2 2 4

1 11
1
9
1 11
1
9
1 11
1
9
(x )2 (x )2 (x )2 (x )2 (x )2 (x )2
2
4
2
4
2
4
2
4
2

4
2
4


11 9
x 2 x 3 x 2 x 2 5 (Với mọi x R)
4 4

0.75

0.25

1
11
1
9
Vậy x 2 x 3 x 2 x 2 5 ( x )2 ) . ( x )2 0
2
4
2
4

2

1
9
1
9
3

1 3
( x )2 0 x x 1 x 2
2
4
2
4
2
2 2



0.5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là 1 x 2
b. Khi giải bài toán này ta cần chú ý:
- Từ a b chỉ suy ra được a b khi a b 0.
- A B A B D ấu "=" sảy ra khi và chỉ khi A .B 0

0.5
0.5

Câu 4 (4 điểm)
Cho x, y liên hệ bởi hệ thức: x2 + 10y2 + 6xy + 7x + 21y + 10 = 0. Hãy tìm giá
trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x + 3y + 2011.
Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh các làm bài toán trên và trình bày tóm tắt lời
giải bài toán ?
+ Hướng dẫn học sinh:
- Khi gặp dạng toán có chứa biểu thức bậc hai của hai biến số dạng:
P(x,y) = ax2+ bxy + cy2 + dx + ey + h (với a.b.c 0) thường phải biến đổi biểu
thức P(x,y) về một trong hai dạng:
1. P(x,y) = mF2(x,y) + nG2(y) + k (1)

2. P(x,y) = mF2(x,y) + nH2(x) + k (2)
0.75
Trong đó G(y), H(x) là hai biểu thức bậc nhất đối với biến, còn biểu thức:
F(x,y) = px + qy + r cũng là một biểu thức bậc nhất đối với cả hai biến x và y.
- Để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x + 3y + 2011, từ
giả thiết ta phân tích biểu thức x2 + 10y2 + 6xy + 7x + 21y + 10 về dạng (1)
hoặc (2): x2 + 10y2 + 6xy + 7x + 21y + 10 = 0 m(x + 3y + r)2 + nG2(y) = k


(*)
- Dựa vào đẳng thức (*) để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của bài toán.
+ Lời giải:
Từ giả thiết: x2 + 10y2 + 6xy + 7x + 21y + 10 = 0
4x2 + 40y2 + 24xy + 28x + 84y + 40 = 0
(4x2+ 36y2 + 49 + 24xy + 84y + 28x) + 4y2 = 9
(2x + 6y + 7)2 + 4y2 = 9
Vì 4y2 0 (2x + 6y + 7)2 9
(2x+6y + 7 - 3)(2x+6y + 7 + 3) 0
(2x + 6y + 4)(2x+6y +10) 0 ( x 3 y 2)( x 3 y 5) 0 (*)
Vì x + 3y + 2 < x + 3y + 5
x 3y 2 0
x 3 y 2011 2009

Nên (*)
x 3y 5 0
x 3 y 2011 2006
Vậy Amim = 2006 khi y = 0; x = - 5
Amax = 2009 khi y = 0; x = - 2

0.75


0.5
0.5
0.5
0.25
0.5
0.25

Câu 5: (6 điểm)
Cho đoạn thẳng AB, M là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng ấy. Từ M vẽ tia Mx
vuông góc với AB. Trên Mx lấy hai điểm C và D sao cho MC = MA, MD = MB. Gọi
N là giao điểm của AD với đường tròn đi qua 3 điểm A, M, C. Chứng minh rằng N, C,
B thẳng hàng.
a. Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán và trình bày tóm tắt lời
giải của bài toán ?
b. Từ giả thiết của bài toán đã cho, đồng chí hãy giúp học sinh tiếp cận với bài
toán mới có nội dung bao hàm được bài toán trên, tổng quát hơn bài toán trên? Trình
bày tóm tắt lời giải của bài toán mới đó?
D

N
C

A

M

B

Hướng dẫn:

Gợi ý 1: Hãy vẽ hình và ghi TG, KL của bài toán ?
Gợi ý 2: Từ GT của bài toán để chứng minh B, N, C thẳng hàng ta cần chứng
minh gì ? (HS:góc MNC = góc MNB)
Gợi ý 3: Làm thế nào để chứng minh MNC=MNB ?
Gợi ý 4: Nếu tứ giác MNDB nội tiếp thì NMB bằng góc nào ?

0.25
0.25


(HS: MNB MDB (1))
Gợi ý 5: Từ giả thiết tứ giác AMCN nội tiếp đường tròn ta có góc MNC bằng
góc nào ? (HS: MNC = MAC (2) )
Gợi ý 6: Góc MAC có bằng góc MDB không ? Vì sao ? (3)
Gợi ý 7: Từ (1), (2), (3) ta có hai góc nào bằng nhau ?
+ Lời giải tóm tắt:
- Từ giả thiết: ACM và BMD là tam giác vuông cân
MAC = MCA = MBD = MDB 450
Ta có: MND + MBD = MND + ANM=1800 . Suy ra tứ giác MNDB nội tiếp.
MNB MDB = 450 (1)
- Tứ giác AMCN nội tiếp nên: ANM = ACM = MNC= 45o (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: MNC=MNB . Vậy ba điểm N, C, B thẳng hàng.
b. Giáo viên có thể giúp học sinh tiếp cận với bài toán mới qua các câu hỏi
sau:
- Từ giả thiết thứ nhất N là giao điểm của đường tròn đi qua ba điểm A, M, C
và AD. Rõ ràng ta thấy chính là giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp hai
tam giác nào ? (HS: AMC và BMD )
- Nếu N là giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác thì kết luận
cảu bài toán còn đúng nữa hay không ?
- Ba điểm A, N, D có thẳng hàng với nhau không ?

- Hãy phát biểu bài toán mới ?
Bài toán 1: Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kỳ trên đoạn AB, từ M vẽ
tia Mx vuông góc với AB. Trên tia Mx lấy hai điểm C và D sao cho AM =
CM; MD = MB. Gọi N là giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác
MAC và MBD. Chứng minh rằng N, C, B thẳng hàng và A, N, D thẳng hàng.
- Trong quá trình chứng minh tứ giác MNDB nội tiếp, mấu chốt của vấn đề là
cần đến giả thiết thứ 2 (MA = MC, MB = MD) để làm gì ?
( HS: MAC = MDB )
- Nói rộng ra là ta cần đến giả thiết hai tam giác nào đồng dạng với nhau ?
(HS: Hai tam giác vuông AMC và DMB đồng dạng là được)
- Vậy có nhất thiết phải có AM = CM, MD = MB không ? Ta chỉ cần có điều
gì ?
AM
MD
(HS: Cần có:
=
= k ( với k là hằng số))
CM
MB
AM = kCM; MD = kMB.
- Từ những nhận xét trên hãy phát biểu bài toán mới ?
Bài toán 2: Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm bất kỳ trên đoạn AB, từ M vẽ
tia Mx vuông góc với AB. Trên tia Mx lấy hai điểm C và D sao cho AM =
kCM; MD = kMB (k là hằng số khác 0). Gọi N là giao điểm của AD với đường
tròn đi qua ba điểm A, M, C. Chứng minh rằng N, C, B thẳng hàng.
Trình bày đúng lời giải tóm tắt đúng (Chỉ cần một bài)

0.25
0.25
0.5

0.75
0.5
0.25

0.75

0. 5

0.75

0.5
0.5



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM KHÊ
ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: TOÁN
Thời gian: 120 phút - Không kể thời gian giao đề
Câu 1: (3 điểm)
Anh (chị) hãy nêu các cách thường dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học toán
cấp trung học cơ sở? Cho ví dụ.
Câu 2: (3 điểm)
Tìm nghiệm hữu tỷ của phương trình: 2 3  3  x 3  y 3
Anh (chị) hãy hướng dẫn học sinh cách tiếp cận bài toán? Trình bày tóm tắt lời giải bài
toán trên?
Câu 3: (5 điểm)
Tìm m để phương trình: 3x2 + 4(m-1)x + m2 - 4m + 1 = 0 có hai nghiệm thoả mãn:
1 1 1
   x1  x2  . Với x1, x2 là hai nghiệm của phương trình.

x1 x2 2

Một học sinh giải như sau:
Với x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có:
1 1 1
   x1  x2   2( x1  x2 )  x1 x2 ( x1  x2 )  2  x1.x2 (1)
x1 x2 2

Áp dụng hệ thức vi ét ta có x1.x2 =
2

m 2  4m  1
. Thay vào (1) ta được:
3

m 2  4m  1
 m 2  4m  5  0  m  1, m  5 . Vậy với m= -1, m = 5 thì phương trình đã
3

cho có hai nghiệm thoả mãn điều kiện của bài toán.
a. Anh (chị) hãy tìm ra chỗ sai trong lời giải trên và trình bày tóm tắt lời giải đúng?
b. Khi giải bài toán trên theo anh (chị) cần phải khắc sâu điều gì cho học sinh?
Câu 4: (4 điểm)
a. Cho hai số dương x, y thoả mãn x  y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P  3x  4 y 

5 9

x y


b. Từ cách làm bài toán trên anh (chị) hãy định hướng cho học sinh cách giải bải toán
tổng quát:
"Cho hai số dương x + y = k (k > 0) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
c d
P= ax + by +  . Với a, b, c, d là các số dương cho trước.
x y
Câu 5: (5 điểm)
Gọi M là một điểm nằm trên phân giác trong AD của  ABC ( DBC , M  A, M  D ) tia
BM cắt AC tại E, tia CM cắt AB tại F sao cho:

1
1
1
1
+ 2 =
+ 2 . Chứng minh tam giác
2
2
AB AE
AC AF

ABC cân.
Anh (chị) hướng dẫn học sinh làm bài toán và trình bày tóm tắt lời giải bài toán trên.

_____Hết_____
Họ và tên giáo viên:............................................................. Số báo danh.....................
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


phòng giáo dục và đào tạo huyện cẩm khê

hướng dẫn chấm
đề thi chọn giáo viên giỏi môn toán cấp trung học cơ sở

năm học 2012 - 2013
(Thi gian: 120 phỳt)

Cõu 1: (3 im)
Anh (ch) hóy nờu cỏc cỏch thng dựng to tỡnh hung cú vn trong dy
hc toỏn ? Cho mt vớ d c th ca mt trong cỏc cỏch ó nờu trờn.
+ Cỏc cỏch thng dựng to tỡnh hung cú vn trong dy hc toỏn:
1. D oỏn nh nhn xột trc quan, thc hnh hoc hot ng thc tin.
2. Lt ngc vn .
3. Xem xột tng t.
4. Khỏi quỏt húa.
5. Khai thỏc kin thc c t vn dn n kin thc mi.
6. Nờu mt bi toỏn m vic gii quyt cho phộp dn n kin thc mi.
7. Tỡm sai lm trong li gii.

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

1.25
+ Nờu c vớ d
Cõu 2: (4 im)
Tỡm nghim hu t ca phng trỡnh: 2 3 3 x 3 y 3

Anh (ch) hóy hng dn hc sinh cỏch tip cn bi toỏn trờn ? Trỡnh by túm tt li
gii bi toỏn trờn ?
H thng cỏc cõu hi giỳp hc sinh tip cn bi toỏn trờn nh sau:
- Em cú nhn xột gỡ v cỏc n, cỏc h s trong bi toỏn ? lm bi toỏn ny ta
phi lm gỡ ?
+ x, y l cỏc s hu t cn tỡm, 3 l s vụ t
+ Bỡnh phng hai v kh cn.
- Sau khi bỡnh phng hai v, cú th a v dng no ?
+ Cú th a bi toỏn v dng: A b C (1) , Vi A, C l cỏc s hu t, c l s
nguyờn dng khụng phi l s chớnh phng.
- Theo yờu cu ca bi ta cú iu gỡ ?

0.25

C
. Vụ lý vỡ:
A

0.25

+ Nu AC 0. T (1) suy ra:

b

b l s vụ t,

A
l s hu t.
B


+ Do ú A.C = 0. T ú suy ra A = C = 0 (2) . T phng trỡnh (2) tỡm x, y.

Li gii túm tt:
iu kin x y 0.
Bỡnh phng hai v ta c:

0.25

0.25
0.25
0.25

2 3 3 x 3 2 3xy y 3
2 xy x y 3 2

0.25
2

(2 xy )2 ( x y 2) 3
4 xy ( x y 2)2 2 3( x y 2) 3

0.25

2( x y 2) 3 4 xy ( x y 2)2 3 (*)

0.25
0.25


+ Nếu x + y - 2  0 suy ra: 3 


4 xy  ( x  y  2) 2  3
2( x  y  2)

Nhận xét: Vế trái là số vô tỷ, vế phải là một số hữu tỷ (vì x, y  Q)  Vô lý.

0.5

x  y  2
3

x


x

y

2

0

3


2
Vậy từ (*) ta có 
  xy 

2

4
 4 xy  ( x  y  2)  3  0

y  1
 x  y  0
2


3
2

Vậy phương trình có nghiệm x  , y 

1
2

0.75

Câu 3: (5 điểm)
Tìm m để phương trình 3x2 + 4(m-1)x + m2 - 4m + 1 = 0 có hai nghiệm thoả mãn:
1 1 1
   x1  x2  (1). Với x1, x2 là hai nghiệm của phương trình.
x1 x2 2

Một học sinh giải như sau:
Với x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có:
1 1 1
   x1  x2   2( x1  x2 )  x1 x2 ( x1  x2 )  2  x1.x2 (1)
x1 x2 2


Áp dụng hệ thức vi ét ta có x1.x2 =
2

m 2  4m  1
. Thay vào (1) ta được:
3

m 2  4m  1
 m 2  4m  5  0  m  1, m  5 . Vậy với m= -1, m = 5 thì phương trình đã
3

cho có hai nghiêm thoả mãn điều kiện của bài toán.
a. Đồng chí hãy tìm ra chỗ sai trong lời giải trên và trình bày tóm tắt lời giải đúng ?
b. Khi giải bài toán trên theo đồng chí cần phải khắc sâu điều gì cho học sinh ?

a.
Sai lầm 1: Không tìm điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm
Sai lầm 2: Khi biến đổi biểu thức:

1 1 1
   x1  x2   2( x1  x2 )  x1 x2 ( x1  x2 ) . học
x1 x2 2

1 1
sinh chưa tìm điều kiện để
tồn tại và dùng dấu tương đương khi khử mẫu.
,
x1 x2

Sai lầm 3: Khi biến đổi biểu thức (1) về dạng 2( x1  x2 )  x1 x2 ( x1  x2 ) học sinh đã

thực hiện phép toán chia cả hai vế của phương trình cho (x1 + x2) dẫn đến làm mất
nghiệm của phương trình.
Lời giải đúng:
- Để phương trình có nghiệm  '  0  m 2  4m  1  0  m  2  3 họăc
m  2  3 (*)
- Để tồn tại

1 1
thì P  x1.x2  0  m  2  3 (**)
,
x1 x2

Với điều kiện (*) và (**) Quy đồng và khử mẫu phương trình (1) ta được:

0.5

0.5

0.5

0.75
0.5

2( x1  x2 )  x1 x2 ( x1  x2 )  ( x1  x2 ).( x1 x2  2)  0

0.75

m  1
 4(m  1)(m  4m  5)  0  (m  1)(m  1)(m  5)   m  1
 m  5


0.75

2

Kết hợp với (*) và (**) chỉ có m = 1 và m = 5 thoả mãn điều kiện bài toán.


b. Khi giải bài toán trên cần lưu ý cho học sinh:
- Phải tìm điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm sau đó mới tìm điều
kiện của tham số m thoả mãn

1 1 1
   x1  x2  .
x1 x2 2

0.75

- Khi giải phương trình không thực hiện phép chia đa thức để rút gọn.
Câu 4: (5 điểm)
a. Cho hai số dương x, y thoả mãn x  y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
P  3x  4 y 

5 9

x y

b. Từ cách làm bài toán trên anh (chị) hãy định hướng cho học sinh cách giải
bải toán tổng quát:

"Cho hai số dương x + y = k (k > 0) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P= ax + by +

c d
 . Với a, b, c, d là các số dương cho trước.
x y

a. Ta có:

P

7
5
7
9
5 9 7
7  5
5 9 9 
x x y  y     x y x   y
4
4
4
4
x y 4
4  4
x  y 4 

0.75

0.75


7
5x 5
9y 9
. 2
.  21
Hay P  .4  2
4
4 x
4 y

x  y  4

 5x 5
Dấu "=" xảy ta khi và chỉ khi  
 x y2
x
4
9y 9
 4  y


0.75
0.25

Vậy min P = 21 đạt được khi và chỉ khi x = y = 2.
b. Sau khi làm bài toán trên giáo viên có thể gợi ý để học sinh tiếp cận với bài toán
tổng quát như sau:
Gợi ý 1: Làm thế nào nghĩ ra được thành phần


7
( x  y ) ? Còn có thành phần nào
4

khác hơn không ? Làm thế nào để xuất hiện được giá trị
Gợi ý 2: Nếu coi

7
?
4

7
là m, với 0 < m < 3 thì ta có điều gì ?
4

5
9
5
9
Khi đó: P  m( x  y)  (3  m)   (4  m) y   4m  2 (3  m) x.  2 (4  m) y.
x
y
x
y
Hay P  4m  2 (3  m).5  2 (4  m).9
Gợi ý 3: Dấu "=" xảy ra khi nào ?

0.25
0.25


0.25


x  y  4

(3  m) x  5

5

x


  3 m
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 
(4  m) y  9
0  m  3

y


 x  0, y  0

0.25


x  2
9
4 
 y  2
4m


7
m 
4


0.25

Gợi ý 4: Giải quyết bài toán tổng quát như thế nào ?

c
d

k

- Làm xuất hiện m(x+y). Trong đó chọn m thoả mãn  a  m
bm
0  m  min(a; b)


0.25

Câu 5: (5 điểm)

Gọi M là một điểm nằm trên phân giác trong AD của  ABC
( D  BC , M  A, M  B) , tia BM cắt AC tại E, tia CM cắt AB tại F, biết
1
1
1
1

+
=
+ 2 . Chứng minh tam giác ABC cân.
2
2
2
AB AE
AC AF

Gợi ý 1: Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán ?

0.25

Gợi ý 2: Với giả thiết của bài toán hãy dự đoán tam giác ABC cân ở đỉnh nào ?

0.25

(HS: Tam giác ABC cân tại A hay AB = AC)
Gợi ý 3: Từ giả thiết

1
1
1
1
+
=
+ 2 cần điều kiện gì để có AB = AC ?
2
2
2

AB AE
AC AF

0.25

Gợi ý 4: Nếu có a2 + b2 = c2 + d2 và a + b = c + d thì ta có điều gì ?
(HS: (a - b)2 = (c - d)2 )

0.25

Gợi ý 5: Kếp hợp (a - b)2 = (c - d)2 và a + b = c + d ta có điều gì ?
(HS: a = b)
Gợi ý 6: Vậy để chứng minh AB = AC ta phải chứng minh gì ?
(HS:

0.25

1
1
1
1
)



AE AB AF AC

Gợi ý 7: Từ M kẻ MN // AB (N  AC), kẻ MP //AC (P  AB), tứ giác ANMP là
hình gì ?


0.25

1
1
1
1
1
1
1
Chứng minh:






AF AC AN
AF AC AE AB
a
N

P

E

F

0.25

M


B

D

C

- Từ M kẻ MN // AB (N  AC), kẻ MP //AC (P  AB). Do M thuộc đường
phân giác trong AD  Tứ giác ANMP là hình thoi  AP = PM = MN = AN

0.5


×