Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đọc thêm tuần 29 tiết 105

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.27 KB, 2 trang )

Tuần: 29
Tiết: 105
ĐỌC THÊM
TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
~ Nguyễn An Ninh ~
A/. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ.
B/. Tiến trình tổ chức dạy học:
I/. Ổn đònh: - Kiểm tra só số, vệ sinh, ánh sáng lớp học.
- Nhắc HS gấp tập lại để kiểm tra bài cũ.
II/. Kiểm tra:02 HS.
1/. Trình bày đôi nét về tác giả Phan Châu Trinh, xuất xứ, chủ đề tư tưởng của đoạn trích “Về luân lí xã
hội ở nước ta”?
2/. Phân tích phần 2 của đoạn trích?
III/. Bài mới: Trước thực tế ở Việt Nam có những hành vi của thói học đòi “Tây hoá” làm tổn thương
đến tiếng mẹ đẻ của dân tộc và có những quan niệm sai lầm cho rằng tiếng nước mình còn nghèo nàn
rồi khuyến khích giới trí thức học tiếng nước ngoài, Nguyễn An Ninh đã viết bài “ Tiếng mẹ đẻ –
nguồn giải phóng các dân tộc bò áp bức” để nêu lên quan điểm đúng đắn của mình về tiếng nói dân tộc
trên nhiều phương diện. Vậy quan điểm đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
Gv hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong
SGKtr91.
I/. Tác giả : (SGKtr89)
II/. Hướng dẫn đọc thêm :
1/. Tác giả phê phán hành vi học đòi “Tây hoá”:
thích nói tiếng Tây xài đồ Tây … à thích Tây hoá.
2/. Theo tác giả tiếng nói có tầm quan trọng đối
với vận mệnh của dân tộc: “là người bảo vệ q
báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố
quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bò
thống trò.”


3/. Tiếng nước mình không nghèo nàn. Căn cứ:
- Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?
- “Vì sao ... mà lại không thể viết những tác phẩm
tương tự ?”
à Câu hỏi tu từ à khẳng đònh.
4/. Quan niệm về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước
ngoài với ngôn ngữ nước mình :
- Khẳng đònh cần thiết phải biết một ngôn ngữ
nước ngoài.
- Ngôn ngữ đó phải làm giàu cho ngôn ngữ nước
mình và giúp cho việc hoà nhập với thế giới.
5/. Trong hoàn cảnh nước nhà đang bò thực dân
thống trò thì câu nói : “Nếu … thời gian” của tác
giả là không hoàn toàn đúng.
IV/. Củng cố: Gọi 1,2 HS:
- Nhắc lại nội dung bài vừa học.
V/. Dặn dò: Học bài
Chuẩn bò bài : “Ba cống hiến vó đại của Các Mác”.
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×