Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

đồ án tổ chức nhà công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 120 trang )

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
I.

Mục đích, ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công công trình :

1. Mục đích:
Lập thiết kế thi công nhằm mục đích: xác định biện pháp thi công có hiệu quả nhất
để giảm khối lượng lao động, rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, giảm mức sử
dụng vật tư, nâng cao hiệu quả sử dụng máy và thiết bị thi công, nâng cao chất lượng
công tác xây lắp và đảm bảo an toàn lao động.
2. Ý nghĩa:
Thiết kế tổ chức thi công là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật trong đó thể hiện một
cách rõ ràng thời gian và trình tự thực hiện các hoạt động xây dựng phù hợp với phương
pháp tổ chức và các biện pháp kĩ thuật - công nghệ được lựa chọn để tiến hành những
hoạt động đó nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn công trình theo chức
năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng .
Thiết kế tổ chức thi công được lấy làm cơ sở để lập các kế hoạch cụ thể cung cấp
mọi loại nguồn lực gồm máy móc, thiết bị thi công, vật liệu xây dựng, nhân lực và tiền
vốn. Giúp đơn vị sản xuất chỉ đạo thi công đúng đắn, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ
giá thành thi công, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường.
Thiết kế tổ chức thi công được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng
ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình
khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công
xây dựng . Ngoài ra thiết kế tiến độ thi công còn là phương pháp quản trị có tác động
nâng cao trình độ, kĩ năng tổ chức quản lí cho các nhà quản trị sản xuất ở các đơn vị xây
dựng.
Xuất phát theo nguyên tắc phải làm theo thiết kế nhà thầu rơi vào thế bị động trong
quá trình triển khai . Thi công theo thiết kế nhà thầu phải thường xuyên xem xét phát
hiện ra những thiếu sót của bản vẽ thiết kế để đề nghị chuyển đổi bổ sung điều chỉnh
Chất lượng sản phẩm xây dựng phụ thuộc đáng kể vào khâu thi công công trình do
đó nó thường gây tác động trực tiếp đến cảm giác của người sử dụng.


Việc thiết kế tổ chức thi công là phương thức tổ chức khoa học hướng vào nghiên
cứu các quy luật khách quan về sự xắp xếp và quản lý có hệ thống các quá trình xây lắp
gắn liền với các đặc điểm của công nghệ xây lắp đòi hỏi phải biết khai thác và sử dụng
hợp lý các nguồn lực tham gia tạo nên công trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
tăng nhanh tiến độ thi công tiết kiệm chi phí trong quá trình chuẩn bị thi công và xây lắp
công trình.

1


II.Giới thiệu chung về kiến trúc, kết cấu công trình
1.Giải pháp kiến trúc
1.1.Hình khối kiến trúc
Phân xưởng chính nhà máy cơ khí

1.2.Mặt bằng móng
• Lưới trục định vị : công trình nhà công nghiệp gồm 14 bước cột và 5 nhịp.
• Khoảng
cách
các
nhịp

:
AB=24m;
BC=27m,
CD=24m,DE=18m,EF=18m.
• Chiều dầy các kết cấu:Tường xây bằng gạch chỉ dày 220mm, ở biên xây
trên dầm đỡ tường, ở hai đầu hồi xây trên móng tường.

2



1.3.Mặt cắt

MẶT CẮT TRỤC A-F
1.4.Các mặt đứng

MẶT BÊN A-F
TRỤC DỌC BIÊN NHỊP 18M

MẶT BÊN D (TRỤC DỌC BIÊN 24M)
Kích thước cửa
Kí hiệu
Kích thước
Rộng (m)
Cao (m)

1

2

3

4

5

6

7


4
7,4

4
1

4
3,5

3
7,4

4
2

3
2

3
5,4

3


2. Kết cấu
Phần ngầm
2.1. Kết cấu móng cột
Móng cột độc lập bằng bê tông cốt thép, đổ bằng bê tông trộn tại chỗ, mác BT
M250,hàm lượng thép 35 kg/m3


2.2.Móng tường đầu hồi
Cèt mÆt dÇm
®ì t êng biªn

4


Phần Thân
2.3. Dầm đỡ tường biên (hai hàng cột biên) :
Dầm đỡ tường biên (đặt trên móng) bằng bê tông cốt thép, mác M200,
chiều dài L=5950 mm, trọng lượng dầm Q=1,87T. Dầm được đặt mua tại nhà máy
bê tông Xuân Mai.

2.4. Dầm cầu chạy
Dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép, tiết diện chữ T, dài L (mua tại nhà máy, đúc
sẵn), có 2 loại:
DC1: L = 5950 mm, H = 800 mm , Q = 3,6 T
DC2: L = 5950 mm, H = 1000 mm , Q = 5,0 T
L

H

280

a

2.5. Kích thước cột các loại
Cột bằng bê tông cốt thép lắp ghép, được mua về, Mác bê tông 200, hàm
lượng thép 130 kg/m3,kích thước như hình vẽ.


5


Phần mái
2.6. Mái

1500

300

2.7. Panel mái
Panel mái bằng bê tông cốt thép đúc sẵn, bê tông mác M200,Q = 1,5T (hình
chữ U),được đặt mua tại nhà máy.Kích thước 5950x1500x300 (mm)

2.8. Vì kèo và cửa trời
• Vi kèo(Dàn mái ):bằng thép hình,chế tạo sẵn,có kích thước như sau:

6


Vì kèo
h(mm)
1300
1800
2200

Q(T)
2,9
4,2

5,2
h

H(mm)
3000
3500
3900

1
h

L(m)
18
24
27

l

• Cửa trời: Bằng thép,có kích thước như sau :
Ldàn = 24m/27m ta sử dụng cửa trời L=12m.Còn L dàn= 18 m ta sử dụng cửa trời có
L = 6m
Vi kèo
h(mm)
2.500
2.500

Q(T)
0,46
0,20


H

H(mm)
3.700
3.100

h

L(m)
12
6

L

Phần hoàn thiện
2.9. Nền nhà
Nền nhà gồm vữa XM Mác 75,dày15mm; BT đá dăm 3x4 mác 150, dày 200mm,
cát đen đầm kỹ và đất nền tự nhiên.

Mặt đất tự nhiên ở cốt -0.20m so với cốt hoàn thiện (±0.00),yêu cầu bóc lớp đất màu bề
mặt dày 200mm.
2.10. Tường bao che:
Tường xây sử dụng gạch 220, vữa tam hợp #50,tường biên xây trên dầm móng, tường
đầu hồi xây trên móng tường.
III. Địa điểm xây dựng và các điều kiện thi công chung.
1. Địa điểm xây dựng
7


Sơ đồ mặt bằng khu đất xây dựng

- Công trình mà đồ án thực hiện nằm ở khu vực Xuân Mai,cách quốc lộ 6,(về phía
Bắc) 200m.

2. Điều kiện thi công chung
- Địa hình khu vực xây dựng: Công trình được xây dựng tại nơi tương đối bằng phẳng,
không có chướng ngại vật.
- Tính chất cơ lý của đất: Đất nơi xây dựng công trình tương đối đồng nhất, loại đất cấp
III.
- Mực nước ngầm của đất: không có mạch nước ngầm
- Khí hậu: Thời tiết tốt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô.
-Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại địa phương: có
nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,cự ly vận chuyển gần.
-Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ.
-Điều kiện giao thông vận tải: gần đường quốc lộ.
-Điều kiện cung cấp điện, nước: công trình xây dựng gần sông có nguồn nước
tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy qua.
-Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần
IV . Nội dung chính của đồ án và phương hướng thi công tổng quát.
1. Nội dung chính của đồ án
- Nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công
nghiệp một tầng, cụ thể là lập biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn
bộ công trình để thu được hiệu quả kinh tế tốt nhất.
- Nội dung chủ yếu của Đồ án này bao gồm:
1. Tính toán khối lượng các công tác: đào đất, bêtông móng, lắp ghép, xây
tường…
2. Tổ chức thực hiện các tôt hợp công nghệ (quá trình) chủ yếu.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như
san lấp mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công…
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần ngầm như thiết kế tổ chức
thi công công tác đào hố móng công trình, thiết kế thi công công tác bê tông cốt

thép móng.
8


+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần thân mái công trình như
thiết kế tổ chức thi công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực thân mái công
trình, thiết kế tổ chức thi công công tác xây tường bao che cho công trình.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại như công tác hoàn thịên
công trình, công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình.
3. Sau đó tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình.
4. Tính toán các điều kiện phục vụ thi công.
+ Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ
thi công công trình và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trại tạm , điện
nước phục vụ thi công.
+ Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
5. Tính và vẽ biểu đồ giá thành thi công.
2. Phương hướng thi công tổng quát
Nhận xét:
- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại địa phương:
tương đối thuận lợi cho việc đặt mua vật liệu, giá mua và chi phí vận chuyển khá
phù hợp, cự ly vận chuyển gần.
- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên
thuận lợi cho công tác thuê máy móc thiết bị thi công.
- Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận tiện.
- Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin : khá thuận lợi.
- Do thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nước ngầm
và thoát nước bề mặt.
Phương hướng thi công tổng quát:
• Công tác đất: Từ trên ta thấy công tác đất có khối lượng khá lớn, hơn nữa
mặt bằng thi công đủ rộng nên ta có thể dùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy

đào gầu nghịch kết hợp với sửa bằng thủ công.
• Công tác BTCT móng: Do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng
thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp
trộn bê tông bằng máy, vận chuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng
máy. Việc thi công các quá trình thành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo
dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền.
• Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi
công công trình nên ta nên áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên
tiến. Bên cạnh đó do công trình sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử
dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép.
• Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn lắm và chiều cao xây
không cao lắm nên công tác xây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công. Vữa được
trộn bằng máy trộn và được chuyển lên cao bằng thủ công.
Danh mục công việc
• Trong quá trình thi công nhà công nghiệp, ta cần tiến hành thực hiện một
số công tác:
 Phần ngầm:
+
Thi công công tác đất:
Đào đất hố móng bằng máy.
Sửa hố móng bằng thủ công.
+
Thi công bê tông móng:
Đổ bê tông lót móng
9


Lắp đặt cốt thép móng.
Đặt ván khuôn móng.
Đổ bê tông móng.

Bảo dưỡng bê tông móng.
Tháo ván khuôn móng.
Lấp đất đợt 1.
 Phần thân:

-

Bốc xếp cấu kiện.
Lắp cột và chèn chân cột.
Lắp dầm móng và dầm cầu chạy.
Xây tường đầu hồi.
Xây tường biên.

-

Lắp dàn mái,cửa trời và tấm mái.
Chống thấm, chống nóng mái:
+ Đan thép cho lớp bê tông chống thấm.
+ Đổ lớp bê tông chống thấm.

 Phần mái:

 Phần hoàn thiện:
-

Bắc giáo, trát tường, dỡ giáo.
Lấp đất tôn nền, làm nền hè rãnh.
Quét vôi, lắp cửa.
Các công tác khác.
Thu dọn mặt bằng.


10


PHẦN II:
TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
I. Lựa chọn phương án kỹ thuật và tổ chức thi công phần ngầm
1. Đặc điểm thi công phần ngầm và danh mục công nghệ.
Tại địa điểm xây dựng, mặt nền đất tương đối bằng phẳng. Mực nước ngầm ở độ
sâu lớn so với cốt nền, thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nước
ngầm và thoát nước bề mặt.
Các công tác chính khi thi công đất :
Đào đất hố móng.
Sửa hố móng.
Móng bê tông cốt thép được đổ tại chỗ, gồm các quá trình sau:
Đổ bê tông lót móng
Đặt cốt thép móng
Lắp ván khuôn móng
Đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông móng.
Tháo dỡ ván khuôn.
Lấp đất lần 1
2. Xác định khối lượng các công tác chủ yếu.
2.1. Công tác đất.
Qua khảo sát ta thấy công trình được đặt trên nền đất cấp II và không có mực nước
ngầm nằm ở dưới nên không ảnh hưởng đến quá trình thi công, ta lấy độ dốc khi đào là m
= 0,67. Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng
ra 0,3 m so với kích thước thật của móng.

Xác định kích thước hố đào.
- Chiều sâu hố đào được xác định theo công thức:

Hđ = c + X với X = 1,3 – 0,6 – 0,2 = 0,5 m
11


Kích thước móng:
Loại
móng
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép

STT
Trục A
Trục B
Trục C
Trục D
Trục E
Trục F

Kích thước
a

b
4400
4700
4700
4700
4000
4500
4500
4500
4000
4500
4500
4500
4000
4500
4000
4500
2800
3200
3200
3200
2800
3000
3000
3000

Hm(c)




1200
1200
1200
1200
1200
1200
1200
1200
1000
1000
1000
1000

1700
1700
1700
1700
1700
1700
1700
1700
1500
1500
1500
1500

- Bề rộng miệng móng được tính toán như sau:
- a''= (a+2 x 100+2 x 300+ 2 x Hđ x 0,67) ( mm ).
- b'' = (b+2 x 100+2 x 300+ 2 x Hđ x 0,67) ( mm ).
- Bề rộng đáy móng được tính toán như sau:

- a'= (a+2 x 100+2 x 300) ( mm ).
- b' = (b+2 x 100+2 x 300) ( mm ).
Trong đó:
- 100 mm là kể tới lớp bê tông lót móng.
- 300 mm là khoảng đào rộng ra 2 bên so với kích thước thật của hố móng để tiện
cho thi công
- 0.67 hệ số mở taluy
Móng đơn
Móng kép
STT
Trục A
Trục B
Trục C
Trục D
Trục E
Trục F

Đáy hố móng
a'
b'
5200 5500
4800 5300
4800 5300
4800 5300
3600 4000
3600 3800

Miệng hố móng
a''
b''

7478
7778
7078
7578
7078
7578
7078
7578
5610
6010
5610
5810

STT
Trục A
Trục B
Trục C
Trục D
Trục E
Trục F

Đáy hố móng
a'
b'
5500
5500
5300
5300
5300
5300

4800
5300
4000
4000
3800
3800

Miệng hố móng
a''
b''
7778
7778
7578
7578
7578
7578
7078
7578
6060
6010
5810
5810

Lựa chọn cách đào móng:
- Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau 500 mm thì đào độc lập.
- Nếu khoảng cách giữa miệng 2 hố móng liền nhau < 500 mm thì nên đào móng
băng.
12



- Xét khoảng cách giữa 2 hố móng cạnh nhau trên các trục A,B,C,D ta có:
a
a
x


100

300

300

100

6000

x : Khoảng cách giữa 2 hố móng
x = 6000 - a'' 500 => đào độc lập
x = 6000 - a'' <500 => đào băng
Móng đơn
Trục
Trục A
Trục B
Trục C
Trục D
Trục E
Trục F

a''
7478

7078
7078
7078
5610
5610

x
-1478
-1078
-1078
-1078
390
390

Móng kép
Cách đào
Đào băng
Đào băng
Đào băng
Đào băng
Đào băng
Đào băng

Trục
Trục A
Trục B
Trục C
Trục D
Trục E
Trục F


a''
7778
7578
7578
7078
6060
5810

x
-1778
-1578
-1578
-1078
-60
190

Theo bảng tính ở trên vậy :
- các trục A,B,C,D,E,F đào băng.
Tính toán khối lượng đất đào:
Khối lượng đất cần đào với móng băng được tính toán theo công thức sau:

V = H/ 6(a' L1+( a'+ a'')( L1 +L2)+ a'' L2)
Trong đó:
- b'': bề rộng mặt móng.
- b': bề rộng đáy móng.
- Hđ: độ sâu hố đào tính từ mặt đất tự nhiên.
13

Cách đào

Đào băng
Đào băng
Đào băng
Đào băng
Đào băng
Đào băng


- Ltb=(L1+L2)/2
+ L1=14*6000+b’
+ L2=14*6000+b’’
Ta có số liệu tính toán cho móng đào băng:
STT
1
2
3
4
5
6

Trục
A
B
C
D
E
F

a’
5,5

5,3
5,3
4,8
4
3,8

a”
5,5
5,3
5,3
5,3
4
3,8

b’
7,78
7,58
7,58
7,08
6,06
5,81

b”
7,78
7,58
7,58
7,58
6,01
5,81



1,7
1,7
1,7
1,7
1,5
1,5

L1
89,5
89,3
89,3
89,3
88
87,8

L2
91,78
91,58
91,58
91,58
90,01
89,81

Ltb
90,64
90,44
90,44
90,44
89,00

88,81

V
847,48
814,86
814,86
776,59
537,36
506,19

Tổng khối lượng đất cần đào:
Mức cơ giới hóa :
Khi đó:

Loại móng
Móng băng

Tổng

Trục
A
B
C
D
E
F

Kcgh = 85% với đào băng
Qmáy = Kcg * Q
Qthủ công= Q - Qmáy

Khối lượng
cần đào
847,48
814,86
814,86
776,59
537,36
506,19
4297,35

Mức cơ
giới hóa
0,85
0,85
0,85
0,85
0,85
0,85

2.2 Móng BTCT.
a. Khối lượng bê tông lót móng:
Công thức tính thể tích bê tông lót móng:
Vbtl = a’*b’*100
14

Khối lượng
Khối lượng
đào bằng máy đào thủ công
720,36
127,12

692,63
122,23
692,63
122,23
660,10
116,49
456,75
80,60
430,26
75,93
3652,74
644,60


Bảng tính bê tông lót móng.

Trục
móng
Trục A

Trục B

Trục C

Trục D

Trục E

Trục F


Loại
móng
Móng
đơn
Móng
kép
Móng
đơn
Móng
kép
Móng
đơn
Móng
kép
Móng
đơn
Móng
kép
Móng
đơn
Móng
kép
Móng
đơn
Móng
kép

a

b


4400

4700

4600

4900

100

Số
lượng
móng
14

4700

4700

4900

4900

100

1

2,40


4000

4500

4200

4700

100

14

27,64

4500

4500

4700

4700

100

1

2,21

4000


4500

4200

4700

100

14

27,64

4500

4500

4700

4700

100

1

2,21

4000

4500


4200

4700

100

14

27,64

4000

4500

4200

4700

100

1

1,97

2800

3200

3000


3400

100

14

14,28

3200

3200

3400

3400

100

1

1,17

2800

3000

3000

3200


100

14

13,44

3000

3000

3200

3200

100

1

1,02

Chiều
a'=a+2*100 b'=b+2*100
cao

Tổng

Đối với móng kép:

15


31,56

153,17

b. Công tác bª t«ng cốt thép mãng.
§èi víi mãng ®¬n:

V(m3)


Công thức tính thể tích bê tông cho từng móng đơn của công trình là:
V = V1 + V2 + V3 –V4
Công thức tính thể tích bê tông cho từng móng kép của công trình là:
V = V1’ + V2’ + V3’ –2*V4’
Trong đó V1, V2, V3, V4 được tính như sau:
V1 =a*b*w,

V1’=(g+h)*b*w

V2 =[(a*b)+(m+n)*(j+k)+(a+j+k)*(b+m+n)]*x/6
V2’ =[(a*b)+(m+n)*(e+f)+(a+e+f)*(b+m+n)]*x/6 với a=g+h
V3’ =(e+f)*(m+n)*(c-w-x-0,1)

V3 =(j+k)*(m+n)*(c-w-x-0,1)

0,6
*[(o + p) * (s + t) + (o + p + 2 * 0.025) * (s + t + 2 * 0.025) +
6
(2 * (o + p ) + 0,05) * (2 * ( s + t ) + 0,05)]


V4 =

V4=V’4
Hàm lượng cốt thép trong bê tông móng là 35kg/m3.
Ta có bảng tính khối lượng bê tông móng và cốt thép móng của công trình
Bảng khối lượng bê tông móng và cốt thép móng

16


Trục
móng

Loại
móng

Trục
A
Trục
B
Trục
C
Trục
D
Trục
E
Trục
F
Tổng


Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép

V1

V2

V3

8,27
8,84
7,2
8,1
7,2
8,1
7,2
7,2
3,14
3,59
2,94

3,15
74,93

3,01 0,95
3,62 1,72
2,69 0,95
3,40 1,72
2,69 0,95
3,40 1,72
2,69 0,95
3,13 1,72
0,97 0,58
1,23 1,12
0,92 0,58
1,18 1,12
28,93 14,08

V4

V
(m3)

0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
0,44
0,44

0,27
0,27
0,27
0,27
4,36

11,83
13,38
10,44
12,42
10,44
12,42
10,4
11,17
4,42
5,4
4,17
4,91
111,4

c.Khối lượng ván khuôn móng.

17

Tổng
Khối
Tổng khối
khối
lượng
lượng côt

SL lượng cốt thép
thép móng
bê tông
móng
(kg)
(m3)
(kg)
165,62
14
414,05
5796,7
13,38
1
468,3
468,3
146,16
14
365,4
5115,6
12,42
1
434,7
434,7
146,16
14
365,4
5115,6
12,42
1
434,7

434,7
145,6
14
364
5096
11,17
1
390,95
390,95
61,88
154,7
2165,8
14
5,4
1
189
189
58,38
14
145,95
2043,3
4,91
1
171,85
171,85
3899
783,5
27422,5



Để đảm bảo thi công đạt chất lượng tốt, chiều cao ván khuôn phải cao hơn
chiều cao của cấu kiện cần đổ bê tông khoảng 3 ÷5 cm ( để bê tông không bị
vương vãi ra ngoài trong quá trình thi công.
Diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng đơn được tính theo công thức sau:
Fvk = 2 x (F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6)
Diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng kép được tính theo công thức sau:
Fvk = 2 x (F1 + F2 + F3 + F4 +2*( F5 + F6))
Trong đó:
F1=a*(w+0,05)
F1’= (g+h) x (w+0,05)
F2 = F2’= (b+0,025*2)*(w+0,05)
F3= (j+k)[(c-0,1-w-x)+0,05]
F3’ = ( e+f )[(c-0,1-w-x)+0,05]
F4=(m+n+0,025*2)[(c-0,1-w-x)+0,05]
F5 = (2*(s+t) + 0,025*2) x

0,6 + 0,05
2

F6 = [2*(o + p) -0,025 x 2] x

(0,6 + 0,05)
2

Trục
móng

Loại
Móng


F1

F2

F3

F4

F5

F6

Trục
A

Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép
Đơn
Kép

1,98
2,12

1,8
2,03
1,8
2,03
1,8
1,8
1,12
1,2
1,12
1,2

2,14
2,14
2,05
2,05
2,05
2,05
2,05
2,05
1,3
1,3
1,22
1,22

0,61
1,10
0,61
1,10
0,61
1,10

0,61
1,10
0,46
0,88
0,46
0,88

0,81
0,81
0,81
0,81
0,81
0,81
0,81
0,81
0,6
0,6
0,6
0,6

0,48
0,48
0,48
0,48
0,48
0,48
0,48
0,48
0,38
0,38

0,38
0,38

0,41
0,41
0,41
0,41
0,41
0,41
0,41
0,41
0,34
0,34
0,34
0,34

Trục
B
Trục
C
Trục
D
Trục
E
Trục
F

Diện Tích
Ván
Khuôn(m2)

12,86
15,9
12,32
15,54
12,32
15,54
12,32
15,08
8,4
10,84
8,24
10,68

Số
Tổng Diện
lượn Tích Ván
g
Khuôn(m2
móng
)
14
180,04
1
15,9
14
172,48
1
15,54
14
172,48

1
15,54
14
172,48
1
15,08
14
117,6
1
10,84
14
115,36
1
10,68

Tổng
d. Công tác lấp đất lần 1.
Sau khi thi công móng xong ta tiến hành lấp đất lần 1, khi lấp đất lần 1 ta lấp bằng
với mặt móng.
Khối lượng đất lấp lần 1 được tính gần đúng như sau :
Vlấp = 3/4( Vđất đào – VBT lót – VBT – Vcốc )
Trong đó :

Vđất đào = 4297,35m 3
VBT lót
= 153,17m3
VBT
= 783,5m3
18


1014,02


= V4 = 32,7 m3

Vcc
=>Vlp

= 3/4 (4297,35 153,17 783,5 32,7) = 2495,99 m 3

3. Lựa chọn phơng án thi công.
3.1 Thi cụng t.
Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lợng
công tác đất cần thi công ta chọn phơng án sử dụng máy đào gầu nghịch để thi
công. Vì máy đào không thể đào chính xác đợc kích thớc hố móng nh yêu cầu nên
cần kết hợp với đào bằng thủ công.Khối lợng đất đào bằng máy phụ thuộc vào thể
tích của gầu đào.
Từ khối lợng đào đất tính đợc ở trên ta chọn phơng án sử dụng máy đào
nh sau:
- Loại máy : Máy đào gầu nghịch
- Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật cần thiết:

h

r min
R max
* Phng ỏn thi cụng:
- Hớng thi công công trình theo hớng mũi tên chỉ.

- Chọn kiểu máy thích hợp:

19


Sử dụng máy xúc một gầu nghịch loại dẫn động thủy lực HD-400G
Các thông số kỹ thuật:
+ Dung tích gầu:
q=0,5 m3
+ Bán kính đào:
R=7,5 m
+ Chiều sâu đào:
H=4,2 m
+ Chiều cao đổ:
h=4,8 m
+ Trọng lợng máy: Q=14,5 tấn
+ Thời gian 1 chu kỳ:
tck=17s
Tính nhu cu ca máy:
Ta có nng sut ca ca máy o c tính theo công thc :
K
N tt = q. d .nck .K tg . Kt
Kt
Với :
- nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) = 3600/Tck
- Tck: thời gian của một chu kỳ (s) = tck.Kvt.Kquay
- tck: thời gian một chu kỳ khi góc quay q=90 độ
- Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (= 1,1)
- Kquay: hệ số phụ thuộc vào q cần với (= 1)
Vy: Tck =17 x 1,1 x 1 = 18,7 (giây).
- Kđ =0,9: Hệ số đầy gầu
- Kt= 1,2: Hệ số tơi của đất

- Hệ số sử dụng thời gian: Ktg=0,75
nck = 3600/18,7 = 192,51 ( chu kỳ/ 1 giờ)
Vậy năng suất ca của máy đào :
Ntt = 0,5 x 0,9/1,2 x 192,51 x 0,75 x 1,2 = 64,97 (m3/h) = 64,97 x 8 = 519,76 ( m3/ca)
Thời gian đào máy:
Tm=

Qm
NStt

Qm: Khi lng t o bng máy
NStt: nng sut máy o trong 1 ca
B trí mi ngy máy lm 1 ca
NStt ca
máy
(m3/ca)

KL đất đào bằng
máy theo mức
cơ giới hoá (m3)

Tổng số ca
đào máy
Tm(ca)

Thời gian đào
máy Tm (ngy)

519,76


3.276,077

6,30

6

Thời gian sửa móng bằng thủ công:
Trong thi công phần ngầm thực hiện thi công càng nhanh càng tốt. Khi đào
sâu xuống chịu ảnh hởng của điêu kiện tự nhiên, thuỷ văn, thời tiết. nên sửa thủ
công càng nhanh càng tốt.
Giả sử thời gian sửa móng bằng thủ công bắt đầu sau một ngày so với đào
máy, và bằng thời gian đào máy. Giả định 1ca máy làm việc 8h tơng ứng 1 ngày
công
HPLD = QTC ì DM ld
QTC : Khi lng t o bng th công
DM ld : nh mc hao phí lao ng cho công tác o t.

Đào móng c lp >1m, sâu > 1m,đất cấp III tra ra nhân công bậc 03/7 có ĐM ld =
1,51công/m3
20


Đào móng băng rộng >3m, sâu 2m,đất cấp III tra ra nhân công bậc 03/7 có ĐM ld =
1,02công/m3.
Do định mức dùng cho nhiều loại công trình khác nhau và cho diện rộng, đây là nhà công
nghiệp 1 tầng nên khối lợng nhỏ. Lấy theo định mức nội bộ doanh nghiệp:
Múng c lp
: Ml = 80% x 1,51 = 1,208
Múng bng
: Ml = 80% x 1,02 = 0,816

HPLĐ= Hao phí nhân công cho 1m3 đất đào x khối lợng đất đào

21


Khối lượng đất sửa thủ công
Định mức HPLĐ
(m3)
93,4
1,208 112,8
Đào độc lập
459,1
0,816 374,6
Đào băng
552,5
487,4
Tổng
Chän sè c«ng nh©n lµ: 49 ngêi
=>Thêi gian ®µo thñ c«ng lµ: TTC=10 (ngµy)
Nội dung

Tiến độ thì công công tác đất.

Tổng số ngày công : 490 công
Tính và chọn ôtô vận chuyển.
Tất cả khối lượng đất do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự
đổ tới khu vực đổ đất cách công trường 5km. Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được
tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong một ca làm việc và
không ít quá khiến máy đào ngừng việc.
- Tính nhu cầu ô tô phục vụ.

m=

T
+1
T0

m: Số ôtô cần thiết trong một ca
T: Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô
T=T0+Tđv+Tđổ+Tq
T0: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô(phút)
Trong đó:
T0 =

n× c × k
× 60
N tt

n=

Qtt xk t
; Qtt = Q × k1
f × q × k2

n: Số gầu đổ đầy ôtô.

Q: Tải trọng của ôtô 7 tấn
k1: Hệ số tải trọng(k1 = 0,95)
f: Dung trọng của đất (f=1,8tấn/m3)
q: Dung tích gầu đào
k2: Hệ số kể đến sự đầy gầu (0,9)

kt: Hệ số tơi của đất (1,2)
Ntt: Năng suất của máy đào(m3/h)
k: hệ số sử dụng thời gian (0,8)
Tđv Thời gian đi và về
Tđv = Tđi +Tvề =

L
L
× 60 +
× 60
Vdi
Vve
22


Vđi Vận tốc trung bình khi đi (=30km/h)
Vvề: Vận tốc trung bình khi về (=40km/h)
L: Quãng đường đi hay về
Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q=7 tấn. Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách
công trường L =5 km
Tđv = 5/30*60 + 5/40 *60 =13,5(phút)
Tđ: Thời gian đổ đất. Tq=1(phút)
Tq: Thời gian quay đầu xe. Tđổ=2(phút)
Ntt: Năng suất của 1 máy đào: 64,97 (m3/h)
q: Dung tích gầu đào (q = 0,5m3)
Số gầu đổ đầy ôtô:
n=

7* 0,95
1,8*0,5*0,9


8,2 * 0,5 *
=> T0 = 0,8
64,97

= 8,2 (lần)

*60 = 3,03
(phút)

⇒ T = 3,03 + 17,5 + 2 = 22,53 (phút)

=> m =

22,5
3
3,03

+1 = 8(xe)

Nên chọn số ôtô vận chuyển là 8 xe.
Chi phí nhân công:
NC = Số ngày công x Đơn giá nhân công
Đơn giá nhân công=180.000đ/công
Chi phí sử dụng máy
M = Số ca máy x Đơn giá ca máy
Giả thiết máy xúc đã được lắp đặt sẵn ở nơi bán nên chi phí một lần ở đây chi bao
gồm chi phí cho 1 lần chở máy đến và chở máy về bằng ô tô.
Vận chuyển máy xúc (đến công trường và trả lại nơi cũ ) là 2 ca ô tô 7 tấn
 CP 1 lần =1.200.000 (đ)

Chi phí trực tiếp khác và chi phí chung
TTK: Chi phí trực tiếp khác.
TTK = 1.6% (Cm + CNC)
CPC: Chi phí chung, ta có:
CPC = 4.4% (Cm + CNC + TTK )
1.6% và 4.4 % là hệ số chi phí tri phí trực tiếp và hệ số chi phí chung của doanh
nghiệp

23


Bảng tổng hợp giá thành
TT
1
2
2.1
2.2
2.3
3
4

Khoản mục chi phí

Ký hiệu

Chi phí nhân công
CNC
Chi phí máy
Cm
Chi phí máy đào đất

Cmáy
Chi phí ôtô v/ch (8 xe/ca)
Côtô
Chi phí ô tô vận chuyển máy
C1lần
Chi phí trực tiếp khác
TTK
Chi phí chung
CPC
Giá thành (Z)

Hao phí
Đvị
HP
công
290
ca
ca
ca
%
%

6
48
2
1,6%
4,4%

Đơn vị: 1000đ
Đơn

Thành tiền
giá
180
52.200
72.000
2.000
12.000
1.200
57.600
1.200
2.400
1.152
3.168
128.520

Tổ chức phương án thi công:
- Tổ công nhân đào đất gồm 43 người. Sử dụng 1 tổ
- Máy chạy dọc theo hướng công trình đào đất đổ sang 2 bên ô tô di chuyển 2 bên
hố móng để nhận đất. Máy đào liên tục.

1

2

2
1

Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động
Biện pháp kỹ thuật.
- Chuẩn bị : Từ cọc mốc chuẩn, ta làm những cọc phụ để xác định vị trí của công trình, từ

đó có thể xác định được tim, trục công trình, chân mái đắp, mép, đỉnh, mỏi đất đào,
đường biên hố móng…..
- Do mặt bằng rộng rãi và khối lượng đất dùng để lấp hố móng rất lớn nên ta đổ đất lên
xe để vận chuyển đi. Lượng đất để san lấp sẽ được tính toán để máy đổ trực tiếp sang hai
bên canh. Khi đào móng trục biên đất đổ ra ngoài, còn khi đào móng trục giữa thì đất đổ
vào nhịp giữa.

24


- Hướng di chuyển máy xuất phát từ D1 trở về A1 . Do bề rộng hố đào lớn nên bố trí cho
máy đào dọc : máy di chuyển lùi theo trục của hố đào. Đất đào lên được đổ sang hai bên
hoặc đổ ra sau để ô tô chở đi.
- Đất đào lên có thể tích gấp 1,3 lần so với đất nguyên thổ do có độ tơi.
- Máy đào sẽ đào đến cách cao độ thiết kế của hố móng cách cốt cần đào 1 khoảng 20cm
thì dừng lại và cho thủ công sửa đến cao độ thiết kế .
- Móng được đào theo độ vát thiết kế để tránh sạt lở
- Trong quá trình thi công luôn có bộ phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao độ hố móng.
An toàn lao động.
- Chỉ được phép đào đất hố móng, đường hào theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt,
trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thủy văn và có biện pháp kỹ thuật an toàn thi
công trong quá trình đào.
- Đào đất trong khu vực có các tuyến ngầm (dây cáp ngầm, đường ống dẫn nước, dẫn hơi
…) phải có văn bản cho phép của cơ quan quản lý các tuyến đó và sơ đồ chỉ dẫn vị trí, độ
sâu của công trình, văn bản thỏa thuận của cơ quan này về phương án làm đất, biện pháp
bảo vệ và bảo đảm an toàn cho công trình. Đơn vị thi công phải đặt biển báo, tín hiệu
thích hợp tại khu vực có tuyến ngầm và phải cử cán bộ kỹ thuật giám sát trong suốt quá
trình làm đất.
- Cấm đào đất ở gần các tuyến ngầm bằng máy và bằng công cụ gây va mạnh như xà
beng, cuốc chim, choòng đục, thiết bị dựng khí ép.

- Đào hố móng, đường hào … gần lối đi, tuyến giao thông, trong khu dân cư phải có rào
ngăn và biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu.
- Ở trong khu vực đang đào đất phải có biện pháp thoát nước đọng để tránh nước chảy
- Cấm đào theo kiểu hàm ếch hoặc phỏt hiện cú vật thể ngầm phải ngừng thi cụng ngay
và công nhân phải rời khỏi vị trí đó cho đến nơi an toàn. Chỉ được thi công lại sau khi đó
phá bỏ hàm ếch hoặc vật thể ngầm đó.
- Đào hố móng, đường hào trong phạm vi chịu ảnh hưởng của xe máy và thiết bị gây
chấn động mạnh phải có biện pháp ngăn ngừa sự phá hoại mái dốc.
- Hàng ngày phải cử người kiểm tra tình trạng vách hố đào, mái dốc. Nếu phát hiện vết
nứt dọc theo thành hố móng, mái dốc phải ngừng làm việc ngay. Người cũng như máy
múc, thiết bị phải chuyển đến vị trí an toàn. Sau khi có biện pháp xử lý thích hợp mới
được tiếp tục làm việc.
- Lấy đất bằng gầu, thùng … từ hố móng, đường hào lên phải có mái che bảo vệ chắc
chắn bảo đảm an toàn cho công nhân đào. Khi nâng hạ gầu thùng … phải có tín hiệu
thích hợp để tránh gây tai nạn.
3.1 Thi c«ng mãng.
Bê tông lót tự trộn tại hiện trường.
Bê tông móng sử dụng là bê tông thương phẩm, được đưa đến công trình bằng xe
trộn, đổ trực tiếp bằng máy bơm bê tông. Xe bê tông được đặt ngoài công trình, bê tông
được bằng vòi bơm. Bố trí đổ bê tông móng gồm 2 công nhân điều chỉnh vòi bơm đứng
trên cầu công tác và bê tông được đổ thằng từ cầu công tác xuống. Đổ bê tông tới đâu thì
đầm dùi tới đó.
25


×