Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.24 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_______________________

PHẠM VĂN HƢNG

NHÂN VẬT LIỆT NỮ
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_______________________

PHẠM VĂN HƢNG

NHÂN VẬT LIỆT NỮ
TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số:

62 22 34 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS TRẦN NHO THÌN




Hà Nội - 2016
LỜI CẢM ƠN
Tôi muốn qua đây bày tỏ lòng tri ân đối với PGS. TS Trần Nho Thìn
(Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội), người đã tận tình hướng dẫn tôi trong việc thực hiện luận
án này.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong các Hội đồng đánh giá
luận án bởi những góp ý của Hội đồng sẽ giúp tôi có những tiến bộ nhanh hơn
trên con đường học tập và nghiên cứu.

NGHIÊN CỨU SINH

Phạm Văn Hƣng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng:
- Luận án Tiến sĩ này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của người hướng dẫn khoa học, chưa từng được công bố trong các công
trình nghiên cứu của ai khác.
- Luận án đã được tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc, cầu thị.
- Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác đã được tiếp thu một
cách trung thực, cẩn trọng trong luận án.
NGHIÊN CỨU SINH

Phạm Văn Hƣng



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

4

1. Lí do lựa chọn đề tài

4

2. Mục tiêu khoa học

5

3. Đối tượng và phạm vi tư liệu

5

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

6

5. Phương pháp nghiên cứu

6

6. Cấu trúc của luận án

7

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


8

1.1. Giới thuyết một số khái niệm sử dụng trong luận án

8

1.2. Một số vấn đề về phụ nữ dưới ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo trong

10

lịch sử Trung Quốc và Việt Nam
1.2.1. Một số vấn đề về phụ nữ dưới ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo

10

trong lịch sử Trung Quốc
1.2.2. Một số vấn đề về phụ nữ dưới ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo

15

trong lịch sử Việt Nam
1.3. Lịch sử nghiên cứu nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung

28

đại
1.3.1. Những nghiên cứu tại nước ngoài về nhân vật liệt nữ trong văn học

28


Việt Nam trung đại
1.3.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam về nhân vật liệt nữ trong văn học

32

Việt Nam trung đại
Tiểu kết Chương 1

37

Chƣơng 2: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

38

TRUNG ĐẠI THẾ KỈ X - XV
2.1. Liệt nữ “khai khoa” trong văn chương Đại Việt và sự gán ghép của

38

nhà nho: Trường hợp nhân vật Mị Ê (Việt điện u linh)
2.1.1. Sự ngẫu nhiên của lịch sử trong lựa chọn Mị Ê làm nhân vật liệt nữ

38


đầu tiên của văn chương Đại Việt
2.1.2. Sự gán ghép của nhà nho Đại Việt và sự di chuyển giữa Văn - Sử,

41


Trung - Trinh của liệt nữ Mị Ê
2.2. Liệt nữ bản địa đầu tiên và sự khẳng định kết quả quá trình Nho giáo

48

hóa xã hội Đại Việt cuối thế kỉ XIV - đầu thế kỉ XV: Trường hợp Lê thái
hậu và Nguyễn thị (Nam Ông mộng lục)
2.2.1. Sự lấn át của phương diện Trinh so với Trung trong việc thể hiện

48

nhân vật Lê thái hậu và Nguyễn thị
2.2.2. Sự khẳng định kết quả quá trình Nho giáo hóa xã hội Đại Việt cuối

53

thế kỉ XIV - đầu thế kỉ XV nhìn từ nhân vật Lê thái hậu và Nguyễn thị
Tiểu kết Chương 2

61

Chƣơng 3: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

62

TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XVI - XVIII
3.1. Liệt nữ mang dáng dấp giai nhân và sự thắng thế nửa vời của đạo lí

62


Nho gia: Trường hợp nhân vật liệt nữ trong Truyền kì mạn lục
3.1.1. Nhân vật liệt nữ là sản phẩm của bất bình đẳng giới và bối cảnh

62

loạn lạc còn nặng gánh nhân sinh
3.1.2. Sự chiến thắng của Văn so với Sử trong việc thể hiện người liệt nữ

70

mang dáng dấp giai nhân của thể truyền kì
3.2. Nhân vật liệt nữ có đời sống nội tâm phong phú trong bối cảnh vãn

75

hồi đạo đức Nho giáo đầu thế kỉ XVIII: Trường hợp liệt nữ An Ấp
(Truyền kì tân phả)
3.2.1. Nhân vật liệt nữ có đời sống nội tâm phong phú trong mô hình liệt

75

truyện mở rộng
3.2.2. Sự chuyển đổi từ Tình sang Tính của nhân vật liệt nữ trong mắt nữ

82

sĩ, mở đường cho mẫu người tài tử - giai nhân
3.3. Liệt nữ tà dâm và vưu vật trinh liệt hay là sự phân hóa lí tưởng Nho
gia cuối thế kỉ XVIII: Trường hợp Thúy Kiều (Truyện Kiều) và Đặng Thị


90


Huệ (Hoàng Lê nhất thống chí)
3.3.1. Nhân vật liệt nữ giữa hai nẻo Trinh liệt và Tà dâm: Trường hợp

90

Thúy Kiều trong "Truyện Kiều"
3.3.2. Vưu vật khuynh quốc với kết cục tiết liệt ngoài dự kiến của nhà

102

nho: Trường hợp Đặng Thị Huệ trong "Hoàng Lê nhất thống chí"
Tiểu kết Chương 3

107

Chƣơng 4: NHÂN VẬT LIỆT NỮ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

108

TRUNG ĐẠI THẾ KỈ XIX
4.1. Sự lên ngôi của nhân vật liệt nữ chính thống trong nỗ lực phục hưng

108

Nho giáo thế kỉ XIX: Trường hợp nhân vật liệt nữ trong Đại Nam liệt
truyện và Truyện Nôm

4.1.1. Sự quy phạm hóa một mô hình nhân cách trong thời kì phục hưng

108

Nho giáo dưới triều Nguyễn qua “Đại Nam liệt truyện”
4.1.2. Sự mô hình hóa một kiểu tự sự về liệt nữ trong “Đại Nam liệt

116

truyện” và làn sóng kế tiếp của nó trong Truyện Nôm
4.2. Sự tái sinh những cốt truyện cũ và tính thời sự, tính duy lí của nhân

129

vật liệt nữ thế kỉ XIX: Trường hợp nhân vật liệt nữ trong Nam Xương liệt
nữ Vũ thị tân truyện và Vân nang tiểu sử
4.2.1. Sự tái sinh những cốt truyện cũ hay phục sinh những hóa thạch văn

129

chương: Trường hợp Vũ Thị Thiết (“Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân
truyện”) và Trinh phụ hai chồng (“Vân nang tiểu sử”)
4.2.2 Tính thời sự và tính duy lí của nhân vật liệt nữ nửa sau thế kỉ XIX:

137

Trường hợp nhân vật mẹ Nguyễn Cao ("Vân nang tiểu sử")
Tiểu kết Chương 4

146


KẾT LUẬN

147

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN

151

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

152


MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
a. Nho giáo là một học thuyết đạo đức - chính trị mang màu sắc tôn giáo, hướng
tới xây dựng những mẫu hình nhân cách (cho nam giới và nữ giới) để phục vụ mục đích
giáo hóa (bao gồm giáo dục và cai trị). Trong truyền thống “triết học thực hành đạo đức”
dung hợp tôn giáo - chính trị - luân lí đó, kiểu nhân cách liệt nữ là một trong những mô
hình nhân cách quan trọng trong quan niệm của nhà nho, có ảnh hưởng lớn trong lịch sử
khu vực Đông Á1. Không chỉ là một minh chứng cho sự ảnh hưởng của văn hóa, văn học
Trung Quốc ở Đông Á, kiểu nhân cách này còn có ảnh hưởng to lớn và lâu dài lên những
vấn đề của xã hội hiện đại.
b. Trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại, kiểu nhân vật liệt nữ có một tiến
trình vận động song hành với vận mệnh của văn học nhà nho, thậm chí kéo dài thành vệt
sang những năm đầu thế kỉ XX, ám ảnh cả trong văn học Việt Nam hiện đại những năm
1932 - 1945 khi công cuộc hiện đại hóa văn học đã diễn ra ồ ạt và mạnh mẽ. Cùng với
các thành tố nội tại của bản thân văn học như: lực lượng sáng tác, quan điểm thẩm mĩ,

ngôn ngữ, thể loại, chủ đề - đề tài, việc nghiên cứu nhân vật liệt nữ giúp chúng ta nhìn ra
sự vận động của bản thân văn học qua một trong những kiểu nhân vật quan trọng nhất
của văn học nhà nho. Do những “điển phạm” trong nghiên cứu và phê bình, có những
định đề được đem ra áp dụng cho mỗi giai đoạn văn học như: Giai đoạn văn học khẳng
định quốc gia, dân tộc; Giai đoạn văn học khẳng định nhà nước phong kiến; Giai đoạn
văn học khẳng định con người. Nói một cách khách quan, mỗi định đề đó không thể bao
quát được hết mọi đặc điểm, hiện tượng của từng giai đoạn văn học. Ngay trong “Giai
đoạn văn học khẳng định con người” ở Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa trước thế kỉ XIX thì
nhân vật liệt nữ (một mô hình nhân cách tuân thủ những tín điều khắt khe nhất của đạo
đức Nho giáo) lại xuất hiện nhiều hơn bao giờ hết. Qua nghiên cứu trường hợp nhân vật
liệt nữ, ta có thể hiểu thêm về tiến trình văn học Việt Nam trung đại và sự vận động của

Về mặt văn hóa, văn học, chúng tôi quan niệm Việt Nam thuộc về khối Đông Á dựa trên sự tương đồng
về văn hóa và ngôn ngữ (tiếng Hán) trong quá khứ.
1


văn học Việt Nam hiện đại trong những ngày đầu tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của
truyền thống văn học nhà nho đầu thế kỉ XX.
c. Trong nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại
nói riêng, việc nhìn người phụ nữ, nhân vật phụ nữ trong văn học từ quan điểm giới
không còn là một chuyện xa lạ nhưng vẫn là một hướng đi khá mới mẻ. Hướng nghiên
cứu này của luận án bổ sung một góc nhìn về con người nói chung, về người phụ nữ nói
riêng từ góc nhìn giới, quan tâm đến nữ tính của họ, bên cạnh những góc nhìn truyền
thống đặt họ trong vai trò công dân, vai trò xã hội quen thuộc. Nghiên cứu diễn trình của
kiểu nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại giúp người nghiên cứu có thêm
tiêu chí đánh giá quá trình Nho giáo hóa bản thân đời sống văn học, cảm quan nhân đạo
của các nhà văn, quá trình nhân đạo hóa - dân chủ hóa nền văn học Việt Nam.
2. Mục tiêu khoa học
- Mục tiêu thực tiễn: Thống kê, khảo sát trên cơ sở những tư liệu đã được công

bố, dịch thuật để tìm ra những tác phẩm tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại có sự
xuất hiện của nhân vật liệt nữ. Trên cơ sở đó, xác định diện mạo, đặc điểm, sự vận động
của loại hình nhân vật này qua các tác phẩm, các nhóm tác phẩm, các thể loại, các giai
đoạn văn học.
- Mục tiêu lí luận: Từ những kết quả nghiên cứu mang tính thực tiễn, luận án
muốn thông qua đó để nhìn ra những vấn đề mang tính lí luận trong sự vận động, việc
phân kì của văn học Việt Nam trung đại. Cũng qua đó, luận án hướng tới việc đưa ra hoặc
khẳng định thêm một số kết luận về văn học nhà nho, góp phần khẳng định tính khả thi
của một hướng nghiên cứu chuyên sâu mang tính liên ngành trong nghiên cứu văn học
nói chung và văn học Việt Nam trung đại nói riêng.
3. Đối tƣợng và phạm vi tƣ liệu
Luận án nghiên cứu nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại qua các văn bản tự
sự bao gồm: truyện kí, tiểu thuyết, truyện thơ Nôm, sử truyện... Trong các văn bản tuồng,
nhân vật nữ thường không được nhấn mạnh phương diện Trinh như phương diện Trung:
Điêu Thuyền trong Phụng Nghi đình (không rõ thời


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Dương Văn An (2009), Ô châu cận lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính và chú
giải, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
2. Trần Chiêu Anh (2011), Nho học Đài Loan - Khởi nguồn, phát triển và chuyển hóa,
Nguyễn Phúc Anh dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3.

Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Tái bản, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn.

4.

Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Tái bản, NXB Thành phố Hồ Chí

Minh - Khoa Sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ
Chí Minh.

5.

Dương Kỳ Anh (2013), Hoa hậu Việt Nam - Những điều chưa biết, T. 3, NXB Văn
học, Hà Nội.

6.

Phạm Văn Ánh (2015), “Thơ và một số quan niệm về thơ của Nguyễn Đức Đạt”, Tạp
chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An (1 & 2), tr.56 - 63.

7.

Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Tái bản, Đoàn Tử Huyến dịch, NXB Lao động Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

8.

Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.

9.

Quất Đình Ưng Ẩn (1926), “Việt sử danh nhân liệt nữ ngâm khúc”, Tạp chí Nam
phong (112), tr.596 - 598.

10. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
11. Beauvoir S. (1996), Giới nữ, T. 1, Nguyễn Trọng Định - Đoàn Ngọc Thanh dịch,

NXB Phụ nữ, Hà Nội.
12. Benac H. (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Công dịch, NXB Giáo
dục, Hà Nội.


13. Tôn Thất Bình (1995), Kể chuyện chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn, NXB Đà
Nẵng, Đà Nẵng.
14. Phan Kế Bính (1973), Việt Nam phong tục, Tái bản, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn.
15. Bourdieu P. (2011), Sự thống trị của nam giới, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Tri thức,
Hà Nội.
16. Castellan Y. (2002), Gia đình, Nguyễn Thu Hồng - Ngô Dư dịch, NXB Thế giới, Hà
Nội.
17. Phan Văn Các (1987), “Bài văn tế vợ của Nguyễn Cao”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr.69
- 73.
18. Phan Văn Các (Dịch và giới thiệu) (1998), Hoa viên kì ngộ, NXB Văn học, Hà Nội.
19. Bửu Cầm (1961), “Nữ phạm diễn nghĩa từ - Một tác phẩm có giá trị bằng chữ Nôm
chưa xuất bản của Tuy Lí vương”, Văn hóa nguyệt san (63), tr.859 - 866.
20. Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê nhất thống chí - Văn bản, tác giả và nhân vật,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
21. Chevalier J. - Gheerbrant A. (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới - Huyền
thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, các hình, màu sắc, con số, Phạm
Vĩnh Cư - Nguyễn Xuân Giao - Lưu Huy Khánh - Nguyên Ngọc - Vũ Đình Phòng Nguyễn Văn Vỹ dịch, NXB Đà Nẵng - Trường Viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng - Hà
Nội.
22. Trương Văn Chi (1997), “Điểu thám kì án”, Truyện Việt Nam thế kỉ XIX (Trích
tuyển), Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.125 - 150.
23. Đặng Thị Vân Chi (2013), “Báo chí tiếng Việt nửa đầu thế kỉ XX với phong trào phụ
nữ thế giới”, Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt - Những vấn đề lí luận
và thực tiễn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội, tr.149 - 162.
24. Nhật Chiêu (2009), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, Hà

Nội.


25. Mai Ngọc Chúc (Biên soạn) (2005), Thần nữ và Liệt nữ Việt Nam, NXB Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
26. Thiều Chửu (2002), Hán Việt tự điển, Tái bản, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
27. Debbasch C. - Bourdon J. - Marie Pontier J. - Claude Ricci J. (2005), Từ điển thuật
ngữ chính trị Pháp - Việt, Dịch và hiệu đính: Đinh Thùy Anh - Nguyễn Danh Sáo Nguyễn Hồng Ngự - Lý Văn Anh - Bùi Phương Anh, NXB Thế giới, Hà Nội.
28. Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Trần Gia Du (1997), “Sử Nam chí dị”, Truyện Việt Nam thế kỉ XIX (Trích tuyển),
Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.521 - 535.
30. Phạm Đình Dục (1997), “Vân nang tiểu sử”, Truyện Việt Nam thế kỉ XIX (Trích
tuyển), Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.301 - 330.
31. Durant W. (2013), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
32. Durant W. & A. (2006), Bài học của lịch sử, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Nguyễn Dữ (1999), Truyền kì mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Trần Thị
Băng Thanh giới thiệu và chỉnh lí, NXB Văn học, Hà Nội.
34. Đài Tiếng nói Việt Nam (2000), Thơ bốn phương cùng bình, NXB Văn học, Hà Nội.
35. Phan Đăng (Đọc lại và hiệu đính) (1996), Thơ văn Tự Đức, T. 1, NXB Thuận Hóa,
Thừa Thiên - Huế.
36. Hoàng Thị Đậu (Sưu tầm và chú thích) (1973), Thơ ca cách mạng 1925 - 1945, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
37. Vũ Phương Đề (2001), Công dư tiệp kí, Đoàn Thăng dịch, Trần Nghĩa giới thiệu,
NXB Văn học, Hà Nội.


38. Phạm Trọng Điềm - Bùi Văn Nguyên (Phiên âm, chú giải, giới thiệu) (1982), Hồng

Đức quốc âm thi tập, NXB Văn học, Hà Nội.
39. Biện Minh Điền (2003), “Tam nguyên Yên Đổ trên hành trình tư tưởng thẩm mĩ của
văn học trung đại ở giai đoạn cuối cùng”, Nguyễn Khuyến - Về tác gia và tác phẩm,
Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.80 - 93.
40. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lí, Hà Nội.
41. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
42. Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Tái bản, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
43. Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) (2006), Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lí
thuyết và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
44. Hà Văn Đức (2006), “Tú Mỡ (1900 - 1976)”, Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Phan
Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà
Văn Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.499 - 522.
45. Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Chân Lưu xuất bản, Sài Gòn.
46. Bảo Định Giang (Giới thiệu) (1971), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học,
Hà Nội.
47. Nguyễn Thạch Giang (Giới thiệu, khảo đính, chú giải) (1988), Truyện Nhị độ mai,
NXB Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội.
48. Nguyễn Thạch Giang (2003), “Nguyễn Đình Chiểu - Thân thế và sự nghiệp”, Nguyễn
Đình Chiểu - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn và giới
thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.31 - 57.
49. Nguyễn Thạch Giang - Trương Chính (Biên khảo và chú giải) (2001), Nguyễn Du Cuộc đời và tác phẩm, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


50. Nguyễn Thị Giang (2013), “Câu chuyện về nàng liệt nữ Mị Ê (trong Việt điện u linh
của Lí Tế Xuyên) và thực tế lịch sử”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội:
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, T. 29 (3), tr.36 - 46.
51. Ninh Viết Giao (Sưu tập và giới thiệu) (1977), Thơ văn Xô viết - Nghệ Tĩnh, Hội Văn
nghệ Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh.

52. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ thế kỉ XIX đến cách mạng
Tháng Tám, T. 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
53. Mai Xuân Hải (1996), “Đi tìm dị bản của truyện cổ tích Sự tích đền Cờn”, Tạp chí
Hán Nôm (1), tr.37 - 46.
54. Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30
năm đầu thế kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Hào (1997), “Nam Chân tạp kí”, Truyện Việt Nam thế kỉ XIX (Trích tuyển),
Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.171 - 175.
56. Đặng Thị Hảo (2004), Mục từ “Truyền kì tân phả”, Từ điển văn học - Bộ mới, Đỗ
Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Chủ biên), NXB Thế
giới, Hà Nội, tr.1833 - 1834.
57. Đỗ Thị Hảo (Chủ biên) (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
58. Đỗ Thị Hảo - Mai Thị Ngọc Chúc (1993), Các nữ thần Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà
Nội.
59. Lã Minh Hằng (2009), “Bàn về công, dung, ngôn, hạnh trong các sách gia huấn
Nôm”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành, Viện
Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.305 - 323.
60. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phụ lục Luận văn Thạc sĩ Ca dao Việt Nam từ 1945
đến nay dưới góc độ dư luận xã hội, Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


61. Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm - Lịch sử phát triển và thi pháp thể loại, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
62. Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch, Nguyễn
Quảng Tuân khảo đính và chú thích, NXB Trẻ - Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn
học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
63. Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, Trúc Khê Ngô Văn
Triện dịch, Trương Chính giới thiệu và chú thích, NXB Hồng Bàng, Gia Lai.

64. Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1996), Kinh Thánh: Cựu ước và Tân ước, United
Bible Societies, Đà Nẵng.
65. Nguyên Hồng (2015), Bỉ vỏ, Tái bản, NXB Hội Nhà văn - Công ti Văn hóa & Truyền
thông Nhã Nam, Hà Nội.
66. Huisman D. (2001), Mĩ học, Huyền Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội.
67. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XX), NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
68. Quang Huy - Nguyễn Bùi Vợi - Võ Văn Trực (Tuyển chọn) (1994), Tuyển tập thơ
lục bát Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội.
69. Phạm Văn Hưng (2013), “Mị Ê: Liệt nữ “khai khoa” bất đắc dĩ trong văn học Việt
Nam trung đại”, Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt - Những vấn đề lí
luận và thực tiễn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.294 - 305.
70. Phạm Văn Hưng (2013), Lược khảo các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
71. Phạm Văn Hưng (2014), “Thúy Kiều của Nguyễn Du: Nẻo đến Vũ nương hay đường
về Võ hậu?”, Nguyễn Du - Tiếp cận từ góc độ văn hóa, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.365 - 386.
72. Phạm Văn Hưng (2015), “Nhân vật liệt nữ trong Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên
Trừng: Điểm gặp gỡ của Văn chương với Đạo lí và Chính trị”, Tạp chí Khoa học Đại


học Quốc gia Hà Nội: Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn T. 31 (1), tr.40 51.
73. Nguyễn Hòa Hương (2006), “Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện”, Sáu truyện thơ
Nôm đầu thế kỉ XX, Nhan Bảo - Thích Đồng Văn phiên âm, Vũ Văn Kính hiệu đính,
NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.229 - 293.
74. Lan Hương (1998), Nam Cao - Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội.
75. Trần Đình Hượu (1996), “Một vấn đề chung của Hàn Quốc và Việt Nam nhìn từ góc
độ Nho giáo”, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Bá Thành (Chủ
biên), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.78 - 84.

76. Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, T. 1, Trần Ngọc Vương giới thiệu và tuyển chọn,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
77. Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, T. 2, Trần Ngọc Vương giới thiệu và tuyển chọn,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
78. Jeon Hye Kyung (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc - Trung
Quốc - Việt Nam thông qua “Kim Ngao tân thoại”, “Tiễn đăng tân thoại”, “Truyền
kì mạn lục”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
79. Kato S. (2007), Lịch sử văn học Nhật Bản, T. 2, Trần Hải Yến dịch theo bản tiếng
Anh của Don Etiemble, Tư liệu Viện Văn học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), Hà
Nội.
80. Kato S. (2007), Lịch sử văn học Nhật Bản, T. 3, Trần Hải Yến dịch theo bản tiếng
Anh của Edwin Mc Clellan, Tư liệu Viện Văn học (Viện Khoa học Xã hội Việt
Nam), Hà Nội.
81. Kervasdoué A. (2004), Khám phá tâm sinh lí phụ nữ, Lê Diên dịch, NXB Phụ nữ, Hà
Nội.
82. Bửu Kế (1968), Tầm nguyên từ điển - Cổ văn học từ ngữ tầm nguyên, Khai Trí xuất
bản, Sài Gòn.


83. Ngô Đức Kế (2001), “Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc văn - Kim Vân Kiều Nguyễn Du”, Tranh luận văn nghệ thế kỉ XX, T. 1, Nguyễn Ngọc Thiện - Cao Kim
Lan (Sưu tầm, biên soạn), NXB Lao động, Hà Nội, tr.456 - 464.
84. Đinh Gia Khánh (2006), “Học phong Đông A”, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa
đầu thế kỷ XVIII), Tái bản, Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, NXB
Giáo dục, Hà Nội, tr.77 - 86.
85. Nguyễn Huy Khánh (1960), Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa, Khai Trí xuất bản, Sài
Gòn.
86. Phan Khôi (2005), Tác phẩm đăng báo 1929, Lại Nguyên Ân sưu tầm, biên soạn,
NXB Đà Nẵng - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Đà Nẵng - Hà Nội.
87. Khuyết danh (2005), Gia huấn diễn ca (Thơ Nôm đầu thế kỉ XX), Vũ Văn Sổ dịch
Việt ngữ, Phạm Hoàng Quân giới thiệu và chú thích, NXB Phương Đông, Thành phố

Hồ Chí Minh.
88. Kim Dea Haeng (2010), “Thơ ca cổ điển”, Những bài giảng văn học Hàn Quốc, Cho
Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee Byoung - Oh
Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn học, Hà Nội,
tr.278 - 369.
89. Konrat N. (1997), Phương Đông và Phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học
lịch sử, văn học Đông và Tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.
90. Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, T. 1, Lê Anh Minh dịch, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
91. Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, T. 2, Lê Anh Minh dịch, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
92. Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỉ, Hoa Bằng - Hoàng Văn Lâu dịch, Văn Tân
hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


93. Thanh Lãng (2008), “Nguyễn Công Trứ - Văn chương chữ Nôm, văn học sử”,
Nguyễn Công Trứ trong dòng lịch sử, Đoàn Tử Huyến (Chủ biên), NXB Nghệ An Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Nghệ An - Hà Nội, tr.648 - 659.
94. Nguyễn Thị Lâm (Khảo cứu, sưu tầm và biên soạn) (2001), Thiên Nam ngữ lục (Thơ
Nôm), NXB Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
95. Mã Giang Lân (Giới thiệu và tuyển chọn) (2002), Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
96. Hoàng Văn Lâu (1999), “Lối viết “truyện” trong bộ sử biên niên Đại Việt sử kí Toàn
thư”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr.50 - 55.
97. Lee Hai Soon (2010), “Văn học chữ Hán”, Những bài giảng văn học Hàn Quốc, Cho
Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee Byoung - Oh
Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn học, Hà Nội,
tr.177 - 277.
98. Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo của người quân tử, NXB Văn học, Hà
Nội.
99. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.
Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Toàn thư, T. 1, Ngô Đức Thọ dịch, Hà Văn

100.

Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Toàn thư, T. 2, Hoàng Văn Lâu dịch, Hà

101.

Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí Toàn thư, T. 3, Hoàng Văn Lâu - Ngô Thế

102.

Long dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Likhachev D.S. (2001), “Nghệ thuật và khoa học”, Văn học sử - Những quan niệm

103.

mới, những tiếp cận mới, Lê Sơn dịch, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
Quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Thông tin Khoa học Xã hội Chuyên đề,
Hà Nội, tr.5 - 40.


Lixêvích I.X. (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, NXB

104.

Giáo dục, Hà Nội.

Vũ Đình Long (2001), “Văn chương Truyện Kiều”, Tranh luận văn nghệ thế kỉ

105.

XX, T. 1, Nguyễn Ngọc Thiện - Cao Kim Lan (Sưu tầm, biên soạn), NXB Lao động,
Hà Nội, tr.391 - 455.
Nguyễn Lộc (Chủ biên) (1998), Từ điển nghệ thuật hát bội Việt Nam, NXB Khoa

106.

học xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX), Tái

107.

bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Vũ Tài Lục (1974), Người đàn bà trong tướng mệnh học, Ngân Hà thư xã, Sài

108.

Gòn.
Hoàng Cúc Lữ (1920), “Liệt nữ nước ta”, Hội Nhân dịch, Tạp chí Nam phong

109.

(36), tr.502 - 506.
Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt

110.


Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trần Trúc Ly (2015), “Những đề xuất của Hồ Thích về vấn đề phụ nữ trên Tạp chí

111.

Tân Thanh niên”, Phương Đông - Truyền thống và hiện đại, Khoa Đông phương học
(Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), NXB
Thế giới, Hà Nội, tr.275 - 290.
Đặng Thai Mai (2003), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn của nhân dân

112.

Việt Nam”, Nguyễn Đình Chiểu - Về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện
(Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.75 - 80.
Viên Mai (1999), Tùy viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nguyễn Phúc

113.

giới thiệu và tuyển chọn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Hà Văn Minh - Phùng Diệu Linh (2008), “Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân

114.

truyện - Tác phẩm và văn bản”, Nghiên cứu về chữ Nôm, Hội bảo tồn di sản chữ
Nôm (Hoa Kì), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.315 - 323.


Montesquieu (1997), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Giáo dục

115.


- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Khoa Luật, Hà Nội.
Nguyễn Đăng Na (2007), “Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại”, Văn

116.

học Việt Nam thế kỷ X - XIX: Những vấn đề lí luận và lịch sử, Trần Ngọc Vương
(Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.816 - 868.
Nguyễn Nam (1998), “Lược dịch quốc ngữ cuối thế kỉ XIX (Khảo sát bản lược

117.

dịch quốc ngữ Truyền kì mạn lục trong Sử Nam chí dị và Quảng tập viêm văn)”, Tạp
chí Hán Nôm (1), tr.20 - 31.
Narada (1991), Đức Phật và Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Thành hội Phật

118.

giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Văn Ngạn (1917), “Tồn cổ lục: Bà liệt phụ họ Đoàn (Dịch và bàn)”, Tạp chí

119.

Nam phong (6), tr.396 - 397.
Hoàng Thị Ngọ (Phiên âm, chú giải, giới thiệu) (1994), Gương sáng trời Nam

120.

(Thiên Nam minh giám) (Truyện Nôm khuyết danh thế kỉ XVII), NXB Văn học, Hà
Nội.

121.

Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.

122.

Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

123.

Ngô gia văn phái (1999), Hoàng Lê nhất thống chí, T. 1, Nguyễn Đức Vân - Kiều
Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
Ngô gia văn phái (1999), Hoàng Lê nhất thống chí, T. 2, Nguyễn Đức Vân - Kiều

124.

Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
Lữ Huy Nguyên (Sưu tầm, tuyển chọn) (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải,

125.

NXB Văn học, Hà Nội.
Trần Ích Nguyên (2010), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Phạm Tú

126.

Châu - Phạm Ngọc Lan dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.



Nhữ Nguyên (Biên soạn) (1996), “Lễ kí” - Kinh điển về việc lễ, Trần Kiết Hùng

127.

hiệu đính, NXB Đồng Nai, Đồng Nai.
Nguyễn Cảnh thị (2004), Hoan Châu kí, Nguyễn Thị Thảo dịch, Trần Nghĩa khảo

128.

đính, Đinh Xuân Lâm giới thiệu, NXB Thế giới, Hà Nội.
Trần Việt Ngữ (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Hát xẩm, NXB Âm nhạc,

129.

Hà Nội.
Nhóm Tri Thức Việt (2013), Những liệt nữ trong lịch sử Việt Nam, NXB Lao

130.

động, Hà Nội.
Park Hee Byoung (2010), “Văn xuôi cổ điển”, Những bài giảng văn học Hàn

131.

Quốc, Cho Dong Il - Seo Dae Seok - Lee Hai Soon - Kim Dae Haeng - Park Hee
Byoung - Oh Sae Young - Cho Nam Hyon, Trần Thị Bích Phượng dịch, NXB Văn
học, Hà Nội, tr.370 - 460.
Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh - Kiều Phú nhuận chính,

132.


Đinh Gia Khánh - Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, Tái bản,
NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh - Gia Lai.
133.

Hàn Phi (2005), Hàn Phi tử, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội.

134.

Nguyễn Hồng Phong (1961), “Thời kì thế kỉ XVIII”, Lịch sử văn học Việt Nam
(Sơ giản), Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, NXB Sử học, Hà Nội, tr.86 - 213.
Ngô Văn Phú (Biên soạn) (1998), Tú Xương - Con người và tác phẩm, NXB Hội

135.

Nhà văn, Hà Nội.
Vương Thực Phủ (1999), Mái Tây (Tây sương kí), Kim Thánh Thán bình, Nhượng

136.

Tống dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
137.

Vũ Trọng Phụng (2013), Số đỏ, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội.

138.

Từ Quân - Dương Hải (2001), Lịch sử kĩ nữ, Cao Tự Thanh dịch, NXB Trẻ, Thành
phố Hồ Chí Minh.


139.

Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội, Hà Nội.


Phạm Đan Quế (1998), Bình Kiều - Vịnh Kiều - Bói Kiều, NXB Hải Phòng, Hải

140.

Phòng.
Phạm Đan Quế (Sưu tầm và biên soạn) (2003), Truyện Kiều và các nhà nho thế kỉ

141.

XIX, NXB Thanh niên, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T. 2, Ngô Hữu Tạo - Đỗ

142.

Mộng Khương dịch, Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Thuận Hóa,
Thừa Thiên - Huế.
Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T. 3, Nguyễn Mạnh Duân

143.

- Đỗ Mộng Khương - Ngô Hữu Tạo - Phạm Huy Giu dịch, Cao Huy Giu hiệu đính,
NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế.
Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, T. 4, Trương Văn Chinh

144.


- Nguyễn Văn Chiên dịch, Cao Huy Giu - Phan Đại Doãn hiệu đính, NXB Thuận
Hóa, Thừa Thiên - Huế.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, T. 1, Phạm Trọng

145.

Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên - Huế.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 1, Nguyễn Ngọc Tỉnh

146.

dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 2, Ngô Hữu Tạo -

147.

Nguyễn Mạnh Duân - Phạm Huy Giu - Nguyễn Danh Chiên - Nguyễn Thế Đạt Trương Văn Chinh - Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 3, Ngô Hữu Tạo -

148.

Nguyễn Mạnh Duân - Phạm Huy Giu - Nguyễn Danh Chiên - Nguyễn Thế Đạt Trương Văn Chinh - Đỗ Mộng Khương dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo
dục, Hà Nội.


Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 4, Nguyễn Thế Đạt -

149.


Trương Văn Chinh - Nguyễn Danh Chiên - Ngô Hữu Tạo - Nguyễn Mạnh Duân - Đỗ
Mộng Khương dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 5, Đỗ Mộng Khương -

150.

Phạm Huy Giu - Nguyễn Ngọc Tỉnh - Nguyễn Mạnh Duân - Nguyễn Danh Chiên Trương Văn Chinh dịch, Cao Huy Giu hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 6, Cao Huy Giu - Trịnh

151.

Đình Rư - Trần Huy Hân - Nguyễn Trọng Hân dịch, Hoa Bằng hiệu đính, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 7, Nguyễn Ngọc Tỉnh -

152.

Ngô Hữu Tạo - Phạm Huy Giu - Nguyễn Thế Đạt - Đỗ Mộng Khương - Trương Văn
Chinh - Nguyễn Danh Chiên - Cao Huy Giu dịch, Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân
hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 8, Ngô Hữu Tạo -

153.

Nguyễn Mạnh Duân - Trần Huy Hân - Nguyễn Trọng Hân - Đỗ Mộng Khương dịch,
Cao Huy Giu - Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, T. 9, Nguyễn Ngọc Tỉnh -

154.


Phạm Huy Giu - Trương Văn Chinh dịch, Nguyễn Mạnh Duân - Nguyễn Trọng Hân
hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, T.

155.

1, Tổ Biên dịch Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, T.

156.

2, Tổ Biên dịch Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục - Chính biên Đệ lục kỉ Phụ

157.

biên, Cao Tự Thanh dịch và giới thiệu, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ
Chí Minh.


Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục - Chính biên Đệ thất kỉ, Cao

158.

Tự Thanh dịch và giới thiệu, NXB Văn hóa - Nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
Vũ Quỳnh - Kiều Phú (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Bùi Văn

159.


Nguyên dịch thuật, chú thích, dẫn nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Ngô Thì Sĩ… (2011), Đại Việt sử kí Tiền biên, Lê Văn By - Nguyễn Thị Thảo -

160.

Dương Thị The - Phạm Thị Thoa dịch, Lê Duy Chưởng hiệu đính, NXB Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Tái bản, Thanh Vân Nguyễn Duy

161.

Nhường chỉnh lí và bổ sung, NXB Văn học, Hà Nội.
Sở Nghiên cứu Văn học Trung Quốc (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, T. 1,

162.

Người dịch: Lê Huy Tiêu - Lương Duy Thứ - Nguyễn Trung Hiền - Lê Đức Niệm Trần Thanh Liêm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Sở Nghiên cứu Văn học Trung Quốc (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, T. 2,

163.

Người dịch: Lê Huy Tiêu - Lương Duy Thứ - Ngô Hoàng Mai - Nguyễn Trung Hiền
- Lê Đức Niệm - Trần Thanh Liêm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ - Nhìn từ

164.

góc độ lí thuyết”, Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nguyễn Hữu
Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đoàn Thị
Thu Vân, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.15 - 42.

Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng của Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỉ

165.

XVIII nửa đầu thế kỉ XIX và sự tác động của nó tới văn học, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ
văn, Phòng Tư liệu khoa Văn học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Starowicz Z. (1994), Quan hệ tình ái trong các cộng đồng, các tôn giáo, các nền

166.

văn hóa, Nguyễn Tiến Tài - Nguyễn Văn Văn dịch, NXB Lao động, Hà Nội.
167.

Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội.


Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB

168.

Giáo dục, Hà Nội.
169.

Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội.

170.

Trần Đình Sử (2003), “Con người trong sáng tác Nguyễn Khuyến”, Nguyễn
Khuyến - Về tác gia và tác phẩm, Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu), NXB Giáo

dục, Hà Nội, tr.231 - 239.
Bùi Duy Tân (2006), “Thơ vịnh sử, thơ đi sứ và chủ nghĩa yêu nước”, Văn học

171.

Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), Tái bản, Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân
- Ma Cao Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.482 - 503.
Bùi Duy Tân (2006), “Truyền kì mạn lục, một thành tựu của truyện kí văn học viết

172.

bằng chữ Hán”, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), Tái bản, Đinh
Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.504 - 527.
Văn Tân (1961), “Thời kì từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII”, Lịch sử văn học Việt

173.

Nam (Sơ giản), Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, NXB Sử học, Hà Nội, tr.29 - 85.
Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1981), Từ trong di sản (Những ý kiến về văn học từ

174.

thế kỉ X đến đầu thế kỉ XX ở nước ta), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.
175.

Ngô Kính Tử (1989), Chuyện làng nho (Nho lâm ngoại sử), T. 2, Phan Võ - Nhữ
Thành dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua những tác phẩm viết về đề tài phụ nữ

176.


trong văn học chữ Hán thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX”, Tạp chí Văn học (1),
tr.68 - 77.
Trần Thị Băng Thanh - Phạm Tú Châu (2003), “Hai loại chân dung phụ nữ”,

177.

Nguyễn Khuyến - Về tác gia và tác phẩm, Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu),
NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.252 - 259.
Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Tái bản, NXB Văn học, Hà

178.

Nội.
179.

Nhất Thanh (1992), Đất lề quê thói, Tái bản, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp.


×