Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Truyện ngắn viết lại chuyện xưa, tích cũ trong văn học việt nam đương đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 80 trang )

1

Mục lục
Mở đầu

1

1. Lí do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề

2

3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

9

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

9

5. Phơng pháp nghiên cứu

10

6. Cấu trúc luận văn

10


Chơng 1. Sự phồn thịnh của loại truyện ngắn

11

viết lại chuyện xa, tích cũ trong văn xuôi
Việt Nam đơng đại
1.1. Bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam đơng đại

11

1.1.1. Sự đa dạng của chủ đề, đề tài.

13

1.1.2. Sự phong phú của những hớng cách tân hình thức

17

1.1.3. Những thành tựu tiêu biểu

21

1.2. Những điều kiện đa tới sự phát triển mạnh mẽ của loại truyện

21

ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ
1.2.1. Điều kiện chính trị - xà hôi, t tởng

21


1.2.2. Điều kiện văn hoá, văn học

23

1.3. Sự khởi sắc của mảng truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích

27

cũ trên cả hai mặt định lợng và định tính.
1.3.1. Mặt định lợng

27

1.3.2 Mặt định tính

28

Chơng 2. Những thông điệp hiện đại hàm chứa

30

trong các truyện cổ đợc viết lại
2.1. Thông điệp chính trị - xà hội

31


2


2.2. Thông điệp đạo đức

46

2.3. Thông điệp nghệ thuật

60

Chơng 3. Những phơng thức xử lí vật liệu
chuyện xa, tích cũ trong truyện ngắn Việt

74

Nam đơng đại
3.1. Giữ nguyên cốt truyện cị, lµm míi trun xa b»ng hƯ thèng
chi tiÕt míi

74

3.2. Nối dài truyện cũ bằng các hình thức hậu
3.3. Tạo nªn trun míi tõ viƯc phèi trén nhiỊu trun xa xoay

76

quanh một chủ đề trung tâm

83

Kết luận
87


Tài liệu tham khảo

89

Phụ lục

Mở đầu


3

1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử văn học Việt Nam, việc viết lại chuyện xa,tích cũ
không phải là hiện tợng mới mẻ. Thực tế cho thấy trong văn học trung đại đÃ
sớm có những tác phẩm nh Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh, Kiều Phú;
Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên; cho đến Mẫn Hiên thuyết loại của Cao Bá
Quát Trên cơ sở đó, đà có sự kế tiếp có sáng tạo cho đến ngày nay, tạo ra
chỗ đứng riêng của loại hình truyện viết lại chuyện xa,tích cũ với những
cách tân mới mẻ, làm cho thể loại này tuy cũ nhng vẫn mới, phù hợp với
nhu cầu thởng thức của độc giả hiện đại. Sự në ré cđa lo¹i trun viÕt l¹i
“chun xa”, “tÝch cị” trong những năm gần đây trên văn đàn Việt Nam là một
hiện tợng giàu ý nghĩa, rất đáng đợc quan tâm nghiên cứu, bởi vì ở thể loại này,
không chỉ có sự phát triển mạnh mẽ về số lợng, mà còn có sự phong phú, đa
dạng trong nội dung phản ánh, tạo ấn tợng mạnh trong lòng ngời đọc và sự chú
ý của giới nghiên cứu. Việc tìm hiểu nó có thể giúp chúng ta giải đáp đợc nhiều
câu hỏi về mối quan hệ giữa văn học và đời sống xà hội, về đặc trng của phản
ánh nghệ thuật và những nét riêng của sáng tác văn học, trong môi trờng văn
hoá - xà hội còn tồn tại nhiều cấm kị .
Hiện nay, thành tựu của loại truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ

là đáng kể. Nhiều tác phẩm thuộc loại này, đà gây đợc tiếng vang rộng khắp và
đà nhận đợc một số giải thởng danh giá. Tuy nhiên, sự nghiên cứu về chúng
mới chỉ có những đoạn văn, những bài viết phân tích về một số tác phẩm cụ
thể, hoặc một số bài nghiên cứu về một phơng diện phản ánh nào đó trong tác
phẩm của một số tác giả. Còn sự nghiên cứu tổng quan về chúng, cho đến nay
vẫn cha đợc khởi động. Thực hiện đề tài này, chúng tôi ghi nhận những đóng
góp của một loại hình truyện có những đặc trng thẩm mỹ độc đáo, thể hiện đợc
một phần những hớng tìm tòi nghệ thuật đa dạng của nền văn xuôi Việt Nam đơng đại, trên cơ sở đó, đa ra những đánh giá chung về những đặc trng của loại
truyện này, tạo tiền đề cho việc tiếp nhận đợc thuận lợi hơn.


4

2. Lịch sử vấn đề
Để hiểu một cách đầy đủ hơn về loại truyện ngắn viết lại chuyện xa,
tích cũ (hay viết lại truyện cổ), trớc hết, chúng tôi xin điểm qua các ý kiến
về thuật ngữ truyện ngắn và giới thuyết về khái niệm truyện ngắn viết lại
chuyện xa, tích cũ.
Thuật ngữ truyện ngắn có nguồn gốc từ tiếng Italia, Novella, với
nghĩa gốc là cái tin mới, một chuyện mới. Nghĩa căn bản của từ này là không
phải nói đến tính chất ngắn, mà chỉ định một nội dung đặc thù của sáng tác.
Theo J. W. Gớt thì Novella là một câu chuyện lạ xẩy ra có thể làm kinh
ngạc, nh vậy nhà văn phải dụng công tìm kiếm những yếu tố kỳ lạ, bất ngờ, để
xây dựng những cốt truyện độc đáo và hấp dẫn.
Khi nói đến quan niệm về truyện ngắn, thì mỗi nhà văn đều có một
cách hiểu và diễn đạt riêng. Có mấy nhóm ý kiến chính :
Nhóm ý kiến thứ nhất: nhà văn Nga K. Pauxtốpxki quan niệm truyện
ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó cái không bình thờng hiện ra nh
một cái bình thờng và cái gì bình thờng hiện ra nh một cái không bình thờng.
Cách hiểu này có điểm tơng đồng với quan điểm của J.Gớt, cả hai ông ®Ịu nhÊn

m¹nh ®Õn u tè “bÊt thêng ®ét biÕn”, “mét chuyện lạ làm ta kinh ngạc, sự
đan xen giữa cái bình thờng và cái không bình thờng, chính là cái đan xen giữa
cái hợp lý và cái phi lý, logic vµ phi logic trong cuéc sèng.
Nhãm ý kiÕn thø hai: nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng mỗi truyện ngắn
là một trờng hợp () trong quan hệ giữa con ngời và đời sống. Có những
khoảnh khắc nào đó mà một mối quan hệ nào đó đợc bộc lộ. Truyện ngắn nắm
bắt đợc các trờng hợp ấy. Trờng hợp ở đây, là một màn kịch chớp nhoáng, có
khi là một trạng thái tâm lý, một biến chuyển tâm lý kéo dài chậm rÃi, biến
chuyển trong nhiều ngày, nhng nhìn chung thì vẫn có thể gọi là một trờng hợp
[20,38]. Nh vậy có nghĩa là, nhà văn đà vận dụng toàn bộ kinh nghiƯm sèng vµ


5

bản lĩnh nghệ thuật để soi sáng đời sống tại những

thời khắc tiêu biểu, loé

sáng và từ đó vạch ra đợc bản chất, quy luật của đối tợng phản ánh.
Nhóm ý kiến thứ ba: nhà văn Nguyễn Công Hoan quan niệm Truyện
ngắn, không phải là một truyện ngắn mà là một vấn đề đợc xây dựng bằng chi
tiết với sự bố trí chặt chẽ, bằng thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân
nhắc Muốn truyện ấy là truyện, chỉ nên lấy một trong ngần ấy ý làm ý chính,
làm chủ đề cho truyện Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh những
chi tiết ấy thôi [14, 303].
Nhóm ý kiến thứ t: nhà văn Nguyên Ngọc xác nhận truyện ngắn là một
bộ phận của tiểu thuyết nói chung vì thế không nên nhất thiết trói buộc truyện
ngắn vào những khuôn mẫu gò bó, truyện ngắn vốn nhiều vẻ. Có truyện viết cả
về một đời ngời, lại có truyện viết chỉ ghi lại một vài giây phút thoáng qua [20,
26].

Ngoài các quan niệm đà kể trên, thì trong một số cuốn từ điển văn học
cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau.
Từ điển văn học xem truyện ngắn là Hình thức tự sự cỡ nhỏ, truyện ngắn
khác với truyện vừa ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả một mảnh của cuộc
sống: một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của đời
sống nhân vật, biểu hiện nào đó của tính cách nhân vật, thể hiện một vấn đề nào đó
của vấn đề xà hội [46].
Từ điển thuật ngữ văn học, mục từ Truyện ngắn, định nghĩa: Tác phẩm
tự sự cỡ nhỏ. Nội dung thể loại của truyện ngắn bao trùm hầu hết các phơng
diện của đời sống, đời t, thế sự hay sử thi nhng cái độc đáo của nó là ngắn.
Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ
[13].
Còn trong 150 thuật ngữ văn học, mục Truyện ngắn cũng xem truyện
ngắn là một thế tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thờng đợc viết bằng văn xuôi, đề
cập đến nhiều phơng diện của đời sống, con ngời và xà hội. Nét nổi bËt cña


6

truyện ngắn là giới hạn về dung lợng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ngời
tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ [6].
Nh vậy, có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về truyện ngắn, nhng về
bản, ngời ta thống nhất truyện ngắn có những nét tính đặc thù: truyện ngắn phải
hớng tới một ấn tợng nhất định; nó cần phải loại trừ những gì không liên quan
đến hiệu quả đà định trớc đó - truyện cần có một sự thống nhất triệt để; truyện
cần ngắn nhng không thể ngắn hơn cái mức ngời ta có thể hiểu ý đồ của tác giả.
Truyện ngắn, cũng nh nhiều thể loại văn học khác, luôn có mối liên hệ
đặc biệt giữa đặc điểm phổ biến của thể loại, với những đóng góp riêng của từng
dân tộc đối với thể loại đó. Sự hình thành và phát triển của truyện ngắn hiện đại
Việt Nam, có cơ sở sâu xa từ trong văn học trung đại Việt Nam. Trong bối cảnh

chung của các nền văn học đồng văn gồm Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản,
Triều Tiên thì hình thức ban sơ của truyện ngắn là truyền kỳ. Truyền kỳ là
một thứ truyện thần thoại có tác giả, cốt truyện của nó có thể lu truyền trong
dân gian, đợc các nhà văn sử dụng gọt giũa, nâng cao thành tác phẩm văn học.
Trong hình thức thần kì, truyền kỳ trở thành một thể loại văn học làm cho trí
tởng tợng bay bổng. Trong trờng hợp này nhà văn sử dụng h cấu, sáng tạo theo
cảm quan thần thoại hoá.
Truyền kỳ, đợc xác định một hình thức văn xuôi tự sự cổ điển Trung
Quốc vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, về sau đợc các nhà văn nâng lên
thành văn chơng bác học, sử dụng những mô típ kì quái, hoang đờng, lồng trong
cốt truyện trần thế. Phần lớn các truyện truyền kỳ đều rất ngắn, có khi là từng
truyện riêng rẽ, có khi là tập hợp nhiều truyện thành một tập và chủ đề cũng
không nhất thiết gắn bó với nhau. Sự tham gia của các yếu tố thần kỳ vào câu
chuyện, không phải là do nhân vật có phép lạ nh kiểu Trời - Bụt - Thần - Tiên,
nh trong truyện cổ tích thần kì, mà phần lớn ở ngay hình thức phi nhân của nhân
vật (ma quỷ, hồ li hoá ngời). Tuy nhiên, trong truyện bao giờ cũng có nhân
vật là ngời thật và chính những nhân vật mang tính phi nhân thì cũng chỉ là sự


7

cách điệu, phóng đại tâm lí, tính cách của một loại ngời nào đó. Vì thế truyện
truyền kỳ vẫn mang rất đậm yếu tố nhân bản, giá trị nhân bản sâu sắc [46,
130].
Sự hình thành và phát triển của loại truyện truyền kỳ là một hiện tợng
phổ biến, có tính quy luật trong khu vực đồng văn thời trung đại. Trong đó, sự
ảnh hởng của văn hoá nói chung và văn học Trung Quốc nói riêng, đến Việt
Nam là một thực tế không thể phủ nhận. Việc mô phỏng thành tựu quá khứ của
ngời khác, lấy cố nhân làm mẫu mực, vơn tới đỉnh cao mới là một trong những
phơng pháp t duy phổ biến ở thời trung đại. Nguyễn Dữ đợc xem là ngời sáng

tạo thể truyền kỳ, nh hình thức ban sơ của truyện ngắn Việt Nam trong văn
học trung đại.
Từ truyền thống đến hiện đại, là một quá trình tiếp biến liên tục, quá
trình hiện đại hoá văn học, đà xoá bỏ quan niệm nghệ thuật về con ngời chức
năng, mà thay vào đó là một quan niệm nghệ thuật mới về con ngời, với t cách
là một cá thể vừa lạ vừa quen trong văn học. Tõ ®ã, kÐo theo sù thay ®ỉi vỊ hƯ
thèng thĨ loại, hình thức thể hiện. Đi theo hớng hiện đại hoá, văn học Việt Nam
đầu thế kỷ XX không đoạn tuyệt với văn học truyền thống dân tộc mà phát triển
nó lên trên một cơ sở mới.
Kế thừa thành tựu của các giai đoạn văn học từ 1900 đến 1975, văn học
nói chung và thể loại truyện ngắn nói riêng từ sau 1975 đà có sự phát triển
mạnh mẽ và mang nhiều màu sắc mới, tạo nên sự đa dạng phong phú trong
văn học. Đặc biệt là từ sau 1986, xà hội Việt Nam có những chuyển động mạnh
mẽ, tích cực lại càng làm cho truyện ngắn có điều kiện để phát triển thành thời
của truyện ngắn.
Chuyện xa, tích cũ theo góc nhìn riêng của luận văn, là một khái
niệm quy ớc, dùng để chỉ chung nhiều hình thức, nhiều tác phẩm tự sự các cỡ,
đà xuất hiện từ lâu trong lịch sử văn học, trong đó có các loại truyện dân gian,
các loại truyện thuộc loại văn học viết hoặc đơn giản chỉ là những giai thoại,


8

điển tích Đối với ngày nay, chúng đà trở thành xa, cũ, xét theo góc độ
thời gian. Trong luận văn, để tránh sự cứng nhắc trong diễn đạt, có khi chúng
tôi dùng khái niệm truyện cổ cũng cùng nội hàm nh trên. Loại truyện ngắn
viết lại chuyện xa tích cũ sư dơng c¸c mÈu “chun xa” hay mét sè sù tích
cũ làm vật liệu để kiến tạo nên tác phẩm mới. Đó có thể là những chuyện cổ
tích, những giai thoại, những mẩu chuyện lu truyền trong dân gian, nay đợc viết
lại, viết thêm hoặc dựa trên những yếu tố cơ bản nh nhân vật, sự kiện để viết

thành cốt truyện mới. Sự sáng tạo bằng hệ thống thi pháp hiện đại, đà làm cho
loại truyện cổ này không còn đơn thuần là công cụ chức năng nữa, mà nó đợc
nâng lên tầm cao hơn, chuyên chở những thông điệp khác nhau, mang màu sắc
hiện đại.
Truyện ngắn viết lại truyện cổ mà chúng tôi muốn đề cập đến, không
chỉ là loại truyện cổ tích hiện đại, mà nó còn gồm nhiều yếu tố khác không
liên quan đến cổ tích. Mặt khác chúng tôi cũng có sự phân biệt rõ giữa loại
truyện này với truyện lịch sử, hai thể loại này tuy có một số điểm tơng đồng,
nhng giữa chúng có sự khác biệt rõ rệt về đối tợng phản ánh. Truyện viết lại
chuyện xa tích cũ viết về những chuyện đà xảy ra từ xa, đà đợc ghi chép lại
hoặc kể lại, qua một văn bản nào đó, hoặc những sự tích cũ. Còn truyện lịch
sử là những truyện viết về lịch sử, gồm những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử,
một giai đoạn lịch sử hoặc tiến trình lịch sử. Trong đó có đầy đủ chính xác các
thông tin về thời gian, địa điểm, sự việc, đối tợng đợc miêu tả, đi từ nguyên
nhân đến kết quả hay từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc một sự việc, sự kiện
nào đó.
Ngoài ra, chúng tôi cũng có sự phân biệt rạch ròi giữa truyện xa và
chuyện xa, bởi vì đây là hai thuật ngữ có sắc thái, ý nghĩa khác nhau. Nếu
truyện xa là loại văn bản có hệ thống và đà ổn định, cố định về nội dung cũng
nh hình thức, truyện là sự kể lại về một hoặc một số câu chuyện, trong một
truyện có thể có nhiều câu chuyện và từ nhiều chuyện cấu thành nên một


9

truyện, thì chuyện xa, là những câu chuyện đợc kể, có thể đà có từ xa hoặc có
thể đợc kể lại bằng một hình thức nào đó. Chuyện xa có tính cố định mềm
hơn, có tính linh hoạt hơn, vi thế tác giả có thể sử dụng làm vật liệu để thiết kế
nên truyện mới. Vì những lẽ trên, cho nên chúng tôi sử dụng thuật ngữ chuyện
xa thay vì truyện xa để linh hoạt hơn trong quá trình diễn giải vấn đề chúng

tôi đang hớng tới.
Trên văn đàn đơng đại Việt Nam, loại truyện ngắn viết lại chuyện xa,
tích cũ có sự nở rộ khác thờng, gây ra tiếng vang rộng khắp. Đó đợc xem là
một hiện tợng giàu ý nghĩa với sự góp mặt của các tác giả nh Nguyễn Huy
Thiệp, Lê Đạt, Lê Minh Hà, Hoà Vang, Trơng Quốc Dũng, Bùi Hoàng Vị, Lu
Minh Sơn, Hồ Anh Thái, làm cho đời sống văn học sôi nổi hẳn lên. Đánh giá
chung, về thể loại truyện này, nó không chỉ có hình thức đa dạng, phong phú
mà nội dung phản ánh cũng rất rộng, đề cập đến mọi vấn đề trong đời sống xÃ
hội, đặc biệt là nói đến một số vấn đề mang tính nhạy cảm trong thời hiện đại.
Tìm hiểu về loại truyện này, còn giúp chúng ta tìm hiểu thêm về mối quan hệ
giữa đời sống văn học và đời sống xà hội một cách đầy đủ hơn.
Tuy thế, việc nghiên cứu về loại hình truyện này, đà diễn ra nhng mới
phổ biến ở những đoạn văn, những bài viết phân tích các tác phẩm cụ thể dựa
trên những cốt truyện của các tác giả nh Nguyễn Huy Thiệp, Lê Đạt, Hoà Vang;
hoặc một số đề tài nghiên cứu, của các khoá luận tốt nghiệp đại học hay luận
văn cao học đề cập đến một số phơng diện trong các tác phẩm của Nguyễn Huy
Thiệp, Hồ Anh Thái, làm đối tợng của đề tài nghiên cứu.
Về tác giả Nguyễn Huy Thiệp, chúng ta có thể tìm hiểu thêm trong cuốn
Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp do Phạm Xuân Nguyên tuyển chọn. Tác phẩm này
đà đăng tải đợc khoảng một phần ba số bài viết đà đợc đăng trên các báo chí
khắp cả nớc về tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp trong vòng khoảng 15 năm.
Nhìn chung đó là những bài viết phân tích đánh giá về các truyện cụ thể trong
một số tập truyện và đặc biệt là truyện Tớng về hu tác phẩm trình làng đầu


10

tiên của Nguyễn Huy Thiệp đà từng gây xôn xao d luận. Có khen, chê lẫn lộn,
nhng giá trị của nó không thể hiện ở đó, mà thể hiện ở chỗ độc giả trong nớc và
nớc ngoài đà đón nhận nó và có ấn tợng không phai về nó. Sau tập truyện đầu

tay đó, Nguyễn Huy Thiệp còn có nhiều tác phẩm khác, đặc biệt là Những ngọn
gió Hua Tát, về tập truyện này chúng tôi sẽ có sự kiến giải cụ thể hơn trong
phần sau. Về nội dung các bài viết cũng nh quan điểm của tác giả có sự khác
nhau khi đánh giá về hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp, nhng tựu trung lại, thì các
bài đều thống nhất ở một số điểm; họ đều xem hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp
là một thành quả của đổi mới. Đồng thời phát hiện làm rõ hai cái lạ của
Nguyễn Huy Thiệp là nội dung lạ và nghệ thuật lạ.
Ngoài ra, còn có bài viết về các tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Hoà Vang,
Lê Đạt đợc đăng trên các tạp chí, báo, cũng nh các bài phỏng vấn trực tiếp,
gián tiếp đợc đăng tải trên mạng internet Nhìn chung, tất cả các bài viết, bài
phê bình nh trên đà nói đến, chủ yếu mới dừng lại ở việc đánh giá về một số tác
phẩm, tập truyện của các tác giả cụ thể, mang tính riêng, chứ cha có sự nghiên
cứu một cách khái quát về thể loại này để qua đó, chúng ta tìm ra đợc những
đặc sắc về nội dung, cũng nh hình thức của thể loại truyện này. Tuy thế, những
bài viết nói trên thực sự là những t liệu bổ ích cho chúng tôi, khi đi vào tìm hiểu
những đặc trng thẩm mĩ, độc đáo của loại hình truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ trong văn học Việt Nam đơng đại.
3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi tìm hiểu, ghi nhận đóng góp của một loại hình
truyện có những đặc trng thẩm mĩ độc đáo là loại truyện ngắn viết lại truyện xa, tích cũ trong văn học Việt Nam đơng đại. Phạm vi t liệu khảo sát trọng
tâm của chúng tôi là các tác phẩm sau:
Hèn đại nhân, Lê Đạt, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1994.
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005.


11

Hạt bụi ngời bay ngợc, Tác giả Hoà Vang, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội,
2005.
Truyện cổ viết lại, Tác giả Lê Đạt, Lê Minh Hà, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí
Minh, 2006.

Mi là ngời bình thờng, Tác giả Lê Đạt, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2007.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng thêm các tập truyện ngắn chọn lọc, từ
các năm 1999 đến 2006; các tập truyện khác của Nguyễn Huy Thiệp; một số
truyện truyền kỳ trong văn học trung đại Việt Nam cũng nh là một tác phẩm, t
liệu khác có liên quan, để đối chiếu so sánh và tìm hiểu về vấn đề trọng tâm của
đề tài.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm hớng tới giải quyết các vấn đề chủ
yếu sau:
- Cắt nghĩa vì sao có sự phát triển phồn thịnh của truyện ngắn viết lại
truyện cổ, trong văn xuôi Việt Nam đơng đại.
- Khảo sát những thông điệp đợc gửi đi từ các truyện ngắn viết lại
truyện cổ.
- Phân tích, các phơng thức xử lý vật liệu truyện cổ trong truyện ngắn
đơng đại.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp loại hình
- Phơng pháp hệ thống- cấu trúc
- Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.


12

6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính
chính của luận văn đợc triển khai khai trong 3 chơng:
Chơng 1. Sự phồn thịnh của loại truyện ngắn viết lại chuyện xa tích
cũ trong văn xuôi Việt Nam đơng đại.

Chơng 2. Những thông điệp hiện đại hàm chứa trong truyện cổ viết lại
Chơng3. Những phơng thức xử lí vật liệu chuyện xa, tích cũ trong
truyện ngắn Việt Nam đơng đại.

Chơng 1
Sự PHồN THịNH CủA LOạI TRUYệN NGắN
VIếT LạI "CHUYệN XƯA", "TíCH Cũ"
TRONG VĂN XUÔI VIệT NAM ĐƯƠNG ĐạI
1.1. Bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam đơng đại
Truyện ngắn Việt Nam đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau.
Mỗi giai đoạn đều đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận, mang những đặc trng riêng có tính lịch sử. Văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng, tõ sau


13

năm 1975 có nhiều thay đổi, có sự phát triển mạnh mẽ, phong phú đa dạng và
đầy phức tạp.
Về truyện ngắn nói riêng, từ sau 1975 cho đến nay, có thể chia làm hai
giai đoạn:
Giai đoạn từ 1975 đến 1985, đất nớc bớc vào kỷ nguyên độc lập tự do,
thống nhất, nhng phải đơng đầu với những thử thách mới, đặc biệt là hậu quả
chiến tranh để lại hết sức nặng nề, sự mất mát về cả vật chất lẫn tinh thần khó
có thể bù đắp trong một sớm một chiều. Con ngời trở lại với cuộc sống hoà bình
phải đối mặt với hiện thực mới, với những thử thách mới. Trớc bối cảnh đất nớc
nói chung và văn học nói riêng, thì đổi mới là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa
sống còn. Truyện ngắn cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó, đà có sự phát triển
mạnh về cả số lợng và chất lợng. Lực lợng sáng tác ngoài những cây bút giàu
kinh nghiệm nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng còn có sự
góp mặt của một thế hệ tác giả trẻ nh: Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái, Nguyễn
Quang Lập

Truyện ngắn giai đoạn này, tập trung nghiên cứu hiện trạng tinh thần xÃ
hội sau chiến tranh - đó là hiện trạng phức tạp, đan xen các mặt tích cực và tiêu
cực. Tính chất phức tạp của đời sống tinh thần xà hội, là kết quả tất yếu của
chiến tranh, của nền kinh tế khó khăn, của sự xâm nhập của các trào lu t tởng
mới. Các nhà văn đà dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, không né tránh sự thật.
Những truyện xoay quanh cuộc sống thờng nhật của con ngời vì thế trở nên nổi
bật lên, vì lẽ đó, trong văn học hình thành khái niệm văn học đời thờng, hay
chúng ta còn quen gọi là văn học thế sự.
Mặt khác, ở giai đoạn này, nhà văn cũng có thể viết về tất cả mọi chuyện:
nỗi cô đơn, sự đau khổ về thể xác lẫn tinh thần của con ngời, niềm vui và sự cay
đắng của con ngời, trớc cuộc đời hay sự trung thành và phản bội Truyện ngắn
đà nhìn sâu hơn vào những cảnh ngộ và số phận của con ngời, hoặc bộc lé nhiÒu


14

triết lý nhân sinh, hoặc tâm sự về kinh nghiệm sống và giÃi bày, chia sẻ với mọi
ngời những nỗi niềm.
Truyện ngắn 1975- 1985, chuyển từ cảm hứng sử thi lÃng mạn sang cảm
hứng thế sự đời t, có xu hớng vơn tới khái quát triết luận về đời sống. Kể ít tả
nhiều, sử dụng nhiều hình thức khác nhau để tái hiện đời sống.
Giai đoạn 1985 đến nay, trớc yêu cầu của thực tiễn, Đảng và nhà nớc đÃ
kịp thời đa đất nớc bớc vào thời kì Đổi mới. NỊn kinh tÕ cã sù chun biÕn
m¹nh. X· héi ViƯt Nam có nhiều thay đổi, văn hoá, văn học Việt Nam có cơ hội
tiếp xúc với văn hoá, văn học nhiều nớc khác trong khu vực và trên thế giới,
trong thời kì mở cửa có điều kiện để học hỏi, tiếp thu, những thành tựu của các
nền văn học khác. Mặt khác, giai đoạn này nhu cầu, nguyện vọng cúa các nhà
văn cũng có nhiều thay đổi, cảm hứng sáng tác của các nhà văn không bị bó
buộc trong khuôn khổ hay một định hớng nào đó cho nên họ có điều kiện thuận
lợi để bộc lộ, thể hiện quan điểm, phong cách nghệ thuật độc đáo. Cái nhìn của

nhà văn không còn đơn giản một chiều nh trớc, mà phức tạp và đa diện hơn.
Còn đối với độc giả, trong bối cảnh lịch sử xà hội mới, xuất hiện một thế hệ độc
giả mới ảnh hởng đến các phẩm văn học, đó là những yêu cầu đòi hỏi khác đối
với các tác phẩm văn học, đó sự mới mẻ, là những khám phá mới, sát thực về
đời sống, văn học phải phù hợp với những chuyển biến của xà hội. Các tác
phẩm văn học trở thành một sản phẩm mang tính hàng hoá và quy luật tiếp nhận
giống nh quy luật cạnh tranh của thị trờng.
Cũng nh nhiều thể loại văn học khác, truyện ngắn có bớc đột phá, khởi
sắc nhờ vào ngọn gió lành của công cuộc Đổi mới. Văn học Việt Nam bớc vào
công cuộc đổi mới thực sự, vận động theo hớng dân chủ hoá, mang tính nhân
bản, nhân văn sâu sắc, có tính chất hớng nội, có sự quan tâm nhiều hơn đến số
phận cá nhân trong những hoàn cảnh sống đời thờng, nhiều phức tạp. Con ngời
cá nhân trở thành trung tâm của văn học chứ không phải là con ngời tập thể
cộng đồng nh văn học giai đoạn trớc 1975.


15

Nhìn chung văn học đơng đại Việt Nam có sự đa dạng về chủ đề đề tài,
có đề cập đến tất cả mọi phơng diện xoay quanh đời sống của con ngời nh một
môi trờng, chính trị, văn hoá, đạo đức và các mối quan hệ của con ngời. Cũng
nh là có sự phong phú về hình thức thể hiện, tạo ra nhiều tác phẩm có chất lợng
tốt. Với nhiều tác phẩm có giá trị, truyện ngắn đơng đại đạt đợc nhiều thành tựu
đáng ghi nhận và đợc xem là thời kì truyện ngắn lên ngôi, truyện ngắn đợc
mùa.
Khi tìm hiểu về truyện ngắn đơng đại nói chung, thì chúng tôi nhận thấy,
trong đó có loại truyện ngắn viết lại truyện xa, tích cũ xuất hiện khá nhiều.
Đồng thời, xét thấy không chỉ có số lợng nhiều mà có rất nhiều tác phẩm đạt
giải thởng cao trong các cuộc thi, gây sự chú ý cho giới nghiên cứu cũng nh gây
ấn tợng sâu sắc cho độc giả.

1.1.1. Sự đa dạng của chủ đề, đề tài
Văn học là nghệ thuật của ngôn từ, nhng không đơn thuần chỉ là nghệ
thuật, mà trong văn học chúng ta còn tìm thấy mọi vấn ®Ị cđa ®êi sèng, con ngêi vµ x· héi. Trong các giai đoạn văn học đều có những đặc điểm riêng và
chúng ta có thể thấy rõ sự khác biệt này trong các sáng tác văn học ở trớc và sau
1985.
Trớc 1985, văn chơng đang nằm trong tầm quản lí, chủ đề, đề tài bị
hạn chế, đóng khung. Nhà văn không hoàn toàn đợc tự do sáng tạo, không đợc
tuỳ ý đề cập, bộc lộ những vấn đề tác giả tâm huyết, băn khoăn. Do hiện thực
đất nớc chi phối, không chấp nhận mà chỉ cho phép một số chủ đề đề tài đợc thể
hiện công khai rộng rÃi. Văn học trở thành một công cụ của chính trị, phục vu
cho cách mạng, đáp ứng nhu cầu thởng thức, động viên cổ vũ tinh thần cho
nhân dân, trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nớc. Chính vì vậy mà cảm hứng
nghệ thuật chủ yếu là khai thác vẻ đẹp con ngời trong kháng chiến, đề cao vẻ
đẹp anh hùng cách mạng và hình tợng nhân dân anh hùng, hình tợng những tập
thể đẹp. Hình ảnh của con ngời cá nhân bị xem nhẹ, xoá nhoà trong tập thể đẹp.


16

Sau 1985, công cuộc Đổi mới do Đảng và nhà nớc khởi xớng, đà tác
động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xà hội, từ kinh tế, chính trị đến văn
hoá, văn học. Truyện ngắn là thể loại đi đầu, tiên phong trong sự hởng ứng này.
Nét mới mẻ dễ nhận thấy nhất là phạm vi miêu tả trực tiếp đà đợc mở rộng.
Truyện ngắn đề cập đến mọi lĩnh vực, mọi hiện tợng của đời sống xà hội, mọi
quan niệm ý tởng của tác giả đều đợc thể hiện, có thể bằng cách trực tiếp hay
gián tiếp. Văn học đợc trả tự do, với t cách là một loại hình nghệ thuật độc
lập, không bị lệ thuộc nh trớc nữa. Chính nhờ điều kiện thận lợi đó, các tác
giả có thể bộc lộ quan điểm sáng tác của mình với những hình thức sáng tạo
mới. Văn học vận động theo hớng dân chủ hoá, đến gần hơn, sát hơn với đời
sống thực tại, phản ánh mọi mặt, mọi vấn đề của cuộc sống.

Cảm hứng thế sự đời t là cảm hứng chủ đạo của văn xuôi đơng đại. Các
lĩnh vực chính trị xà hội, văn hoá t tởng, đạo đức, nghệ thuật đặc biệt là hình
tợng con ngời cá nhân trong tất cả các mối quan hệ đợc thể hiện tập trung nhất.
Khác với hình ảnh con ngời tËp thĨ, con ngêi céng ®ång tríc ®ã, con ngêi trong
văn xuôi, đặc biệt là truyện ngắn đơng đại là một tế bào của xà hội, đợc thể hiện
ở mọi góc độ, trạng thái, biết đấu tranh để đòi lại hoặc thể hiện quan điểm, bản
lĩnh tính cách, khát vọng của mình, cho dù là những khát vọng, ớc muốn bình
dị, đời thờng nhất. Con ngời sống chân thật với lòng mình, muốn tự hoàn thiện
mình và có những ớc muốn khát khao tự nhiên, thậm chí là bản năng. Đồng thời
chúng ta bắt gặp những con ngời đầy đủ hai mặt tự nhiên và xà hội chứ không
phải là con ngời thánh nhân giữa đời thờng. Họ có những nét tích cực và hạn
chế, có những thế mạnh và điểm yếu. Không có những con ngời đẹp hoàn mĩ.
Hình tợng con ngời cá nhân, đợc phản ánh ở đây tuy bằng cách thể hiện khác
nhau nhng về cơ bản đều có thể dễ dàng nhận ra. Con ngời, đợc nhìn trong lăng
kính đa chiều làm cho các nhân vật thực hơn đời hơn. Nhng những tình
huống đầy bi kịch trong cuộc sống cũng đợc thể hiện sắc nét. Đó là những con
ngời từng tham gia chiến đấu, sống với lÝ tëng “qut chiÕn kh«ng lïi”, nỊ nÕp,


17

kỷ cơng, rời bỏ súng, mũ trở về với đời sống thời hậu chiến, với bao ngổn
ngang, phức tạp, phải chứng kiến những mất mát, đổi thay nghiệt ngà làm chấn
động tâm lí, khiến họ rơi vào tình trạng thất vọng, mất phơng hớng. Hoặc đó là
những mâu thuẫn trong tình yêu, hôn nhân gia đình. Trong thời đại dân chủ,
nhiều tiêu chí, chuẩn mực đạo đức bị xô ngÃ. Những mối quan hệ yêu đơng, vợ
chồng, con cái, anh chị em, đồng nghiệp, làng xóm, họ hàng đều bị ®ång tiỊn
chi phèi can thiƯp. Trong bèi c¶nh cđa nỊn kinh tế thị trờng, nhiều khi ngời ta
đánh giá về t cách phẩm hạnh của một con ngời lại dựa vào sự sở hữu ít hay
nhiều về tài sản, sở hữu càng nhiều càng đợc kính trọng. XÃ hội càng phát triển,

càng muôn hình muôn vẻ thì trong đó cái tốt và cái xấu đều có sự bộc lộ, thể
hiện khác nhau, đối mặt với những thách thức khác nhau. Nhng cái khiến chúng
ta lu tâm đó là khi cái thiện đang bị bủa vây, lôi kéo bởi nhiều cái xấu vây
quanh nó, vấn đề khẳng định đợc sự tồn tại của cái thiện là hết sức khó khăn, có
khi thắng, có khi thua và không phải khi nào cái xấu cũng bị phủ nhận ngay tức
thì.
Lịch sử đất nớc đi qua với nhiều thăng trầm, và chứng kiến nhiều sự kiện
lớn lao trọng đại. Tuỳ vào từng thời điểm cụ thể, mà các sự kiện hoặc nhân vật
lịch sử đợc nhìn nhận đánh giá ở nhiều góc độ, tính chất khác nhau. Khi đứng
trớc những hiện tợng nh thế, thì cũng không mấy khó khăn để phát hiện ra và lý
giải nguyên do của nó. Thời gian trôi qua, quy luật phát triển của tự nhiên có
chọn lọc, loại bỏ, trong thời đại mới với những điều kiện mới và hình ảnh, tính
chất của những con ngời mới, chúng ta đà có điều kiện để đánh giá lại một số
sự kiện, nhân vật có tính lịch sử thuộc các lĩnh vực khác nhau một cách chân
thực hơn, khách quan hơn, dân chủ hơn.
Bằng cách bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp, các tác giả đà giúp cho ngời
đọc có một cái nhìn khách quan hơn, đa chiều hơn. Đứng ở góc nhìn khác, để
quan sát, bình xét lại một vấn đề, sự kiện nào đó, truyện ngắn đơng đại đà đem
lại những cảm thụ có khi là thú vị, có khi là ngậm ngùi. Hơn bao giờ hết, trong


18

văn học đơng đại, đặc biệt là truyện ngắn xuất hiện nhiều tiếng nói về vấn đề
này.
Ngoài ra, trong bối cảnh xà hội có nhiều đổi mới, thời đại công nghệ
thông tin đà đem lại nhiều tiện ích cho con ngêi. Sù më réng, giao lu héi nhËp
®· thĨ hiƯn trên tất cả mọi phơng diện chính trị, văn hoá, kinh tế trong đó đậm
rõ nhất là văn học. Trong thời đại kinh tế thị trờng, nhịp sống dờng nh nhanh
hơn, mọi cách thức biểu hiện của đời sống đều hiện đại hơn, tân thời hơn, thể

hiện rõ qua những thành tựu đà đạt đợc ở mọi phơng diện. Mặt khác, chúng ta
thấy rõ đợc tính hai mặt của xà hội, bên cạnh những thành tựu trên thì phát sinh
một số hạn chế: đó là sự phân hoá giàu - nghèo ngày càng sâu sắc, các tệ nạn xÃ
hội ngày càng phát triển, những giá trị văn hoá đạo đức truyền thống bị tấn
công, lung lay và có nguy cơ bị phá vỡ. Nhiều nét văn hoá, mang tính thuần
phong mĩ tục bắt đầu bị lai tạp, biến hoá theo xu hớng tiêu cực. Nhiều mối quan
hệ xà hội đều có sự chi phối, dẫn dắt của đồng tiền. Nếp sống hay văn hoá nói
chung bị pha tạp, lai căng. Sống, chứng kiến hiện thực ấy không ít ngời đau
lòng, băn khoăn đi tìm một lối thoát, Các nhà văn vốn là những ngời nhạy cảm
trớc cuộc sống, thì ở đây lại càng nhìn thấy nhiều vấn đề hơn. Trong các truyện
ngắn, với những đặc trng của nó là dung lợng nhỏ, chúng ta chỉ thờng bắt gặp
những mảnh nhỏ của đời sống với những vấn đề có thể là nhỏ bé, bình thờng
nhng lại đem lại cho ngời đọc những nhận thức lớn lao.
Truyện ngắn đơng đại không chỉ đề cập đến những vấn đề ở trên. Nghệ
thuật chân chính luôn gắn với những sáng tạo không ngừng, không chấp nhận
sự lặp lại rập khuôn. Đó cũng không phải là những cái xa vời, cao xa mà rất gần
gũi với công chúng. Và để có đợc những giá trị nghệ thuật nh thế, các nhà văn
phải trải qua một quá trình lao động nghiêm túc để những đứa con tinh thần
ra đời, không chỉ có ý nghĩa với tác giả, mà còn có tác dụng tích cực cho ngời
thởng thøc vµ tiÕp nhËn.


19

Nh vậy, trong truyện ngắn đơng đại mọi lĩnh vực, phạm vi của đời sóng
đều đợc đề cập đến, có bao nhiêu loại hiện tợng đời sống tì có bấy nhiêu đề tài
đợc thể hiện trong truyện ngắn nói chung và truyện ngắn viết lại truyện cổ nói
riêng.
1.1.2. Sự phong phú của những hớng cách tân hình thức
Truyện ngắn là thể loại có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời,

một sự kiện hay một chốc lát trong đời sống nhân vật. Tác giả thờng hớng tới
khắc hoạ một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong mối quan hệ nhân
sinh hay đời sống tâm hồn con ngời. Nhân vật chính trong truyện là những
mảnh đời nhỏ của thế giới, là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xà hội, ý
thức xà hội hoặc một trạng thái tồn tại của con ngời. Cốt truyện có thể nổi bật
hấp dẫn hoặc không có cốt truyện nhng đều nhằm để nhận ra một điều gì đó,
gây ra một ấn tợng sâu đậm về cuộc đời và tình cảm con ngời, thông qua những
sự tơng phản hoặc liên tởng đầy dụng ý của tác giả. Hành văn có ẩn ý, tạo cho
tác phẩm có chiều sâu, đây chính là yếu tố quan trọng nhất trong tác phẩm, yếu
tố mà tác giả muốn hớng đến để cho ngời đọc tự liên tởng, tự nhận thức.
Trên những đặc điểm mang tính đặc trng đó, văn xuôi đơng đại đà có sự kế
thừa, những thành tựu của giai đoạn trớc, truyện ngắn đơng đại có sự phát triển cách
tân mạnh mẽ, tạo ra sự phong phú đa dạng trong hình thức thể hiện.
Truyện ngắn luôn có sự đổi mới để phù hợp với quy luật phát triển và
nhằm khẳng định tính bền vững của thể loại. Nếu dựa vào một số tiêu chí để
phân tách truyện ngắn thành các thể loại khác nhau, thì đó cũng chỉ mang tính
chất tơng đối vì giữa các thể loại luôn có sự đan xen lẫn nhau chứ ít khi là một
giọng điệu đơn thuần. Theo nhà nghiên cứu văn học Đặng Anh Đào thì truyện
ngắn đơng đại, ngoài truyện ngắn cổ điển, truyện ngắn tâm tình, truyện ngắn kì
ảo, truyện ngắn rất ngắn, truyện ngắn liên hoàn,... thì còn thấy có sự xuất hiện
một hiện tợng đáng lu ý là loại truyện giả- cổ tích, giả- ngụ ngôn. Về tiểu loại


20

này, trong luận văn chúng tôi còn tạm quy ớc là truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ.
Vậy, nét đặc trng của mỗi thể loại đà nhắc đến ở trên là nh thế nào?
Chúng tôi xin điểm qua một số đặc trng cơ bản để chúng ta có thể nhận diện đợc dễ dàng hơn.
Truyện ngắn cổ điển (còn đợc gọi là truyện ngắn truyền thống) có cốt
truyện tiêu biểu, đợc xây dựng bởi những tình tiết, chi tiết mang tính điển hình,

thông qua cốt truyện mà ta có thể tìm hiểu đợc tính cách và số phận của nhân
vật. Cốt truyện là cái sờn của tác phẩm làm cho tác phẩm có thể kể lại một cách
dễ hiểu. Trong truyện nhân vật đợc thể hiện nh một nhát cắt ngang để soi chiếu,
để làm rõ. Với lời kể chuyện khách quan ở ngôi thứ ba, vai trò của ngời kể bị
xoá nhoà tạo ra đợc sự chân thực hấp dẫn cho ngời đọc, nh các tác phẩm của
Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Ma Văn
Kháng
Truyện ngắn tâm tình là thể loại đợc xem là có mối quan hệ gần gũi với
thơ, bởi vì yếu tố biểu hiện, tả thờng nhiều hơn yếu tố tự sự, để lại ấn tợng sâu
sắc cho ngời đọc. Truyện không có cốt truyện, cấu trúc ít chặt chẽ, có thể co
giÃn linh hoạt phù hợp với việc thể hiện các sắc thái tâm lí tình cảm của con ngời trong các tình huống trạng thái khác nhau. Ta bắt gặp loại truyện này khá
nhiều trong sáng tác của Thạch Lam.
Truyện ngắn kì ảo (hay còn gọi là truyện kinh dị, kì quái) xuất hiện khá
sớm ở phơng Tây. Truyện thờng mang yếu tố kì lạ, h ảo, dị thờng, làm cho ngời
đọc thích thú, kinh ngạc thậm chí là sợ hÃi, kinh hoàng. Nhờ những yếu tố kì ảo
đó mà tác giả có thể bộc lộ những điều khó thể hiện trực tiếp, và đi sâu khám
phá những hiện thực đời sống của con ngời. Nhà văn Nguyễn Tuân là ngời viết
nhiều truyện thuộc dòng này ở Việt Nam.
Truyện ngắn rất ngắn, đợc xem là một dạng thức đặc biệt của truyện
ngắn, xuất hiện ở Việt Nam vào những thập niên cuối của thế kỷ XX. Truyện có


21

dung lợng nhỏ, thờng đề cập đến một số vấn đề, khoảnh khắc, sự kiện nào đó
rồi để ngỏ phần kết luân một cách vô tình hoặc cố ý, qua đó ngời đọc tự cảm
nhận, suy luận và nghĩ tiếp cho đoạn kết cũng nh là liên tởng đếm những ý tởng
sâu sắc mà tác giả muốn hớng tới.
Truyện ngắn liên hoàn là loại truyện đợc xem là có tơng lai vì nó vừa
đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của ngời đọc và báo chí. Loại truyện này gồm có

nhiều truyện gộp lại, giữa các truyện thờng có chung một khung cảnh, một số
nhân vật. Tuy mỗi truyện thể hiện một chủ đề, có một hình thức thể hiện riêng,
có cách thể hiện nhân vật và tái hiện đời sống riêng nhng giữa chúng có mối
liên hệ với nhau, nối tiếp nhau, xâu chuỗi lại với nhau để cùng thể hiện một chủ
đề chung. Trong văn xuôi Việt Nam chúng ta có thể bắt gặp ở sáng tác của Nam
Cao, Nguyễn Công Hoan và gần đây nhất là tác giả Nguyễn Huy Thiệp với tập
truyện Những ngọn gió Hua Tát.
Ngoài các thể loại trên, thì trong những năm gần đây đà rộ lên một thể
loại truyện mới, có biến thái từ truyện cổ tích đợc gọi với nhiều tên gọi khác
nhau nh giả cổ tích, nhại cổ tích. Theo cách nhìn của luận văn, thì đây là
loại truyện ngắn viết lại một số chuyện xa, tích cũ. ở đó tác giả đà sử dụng
một số tình tiết, hoặc nhân vật đà xa cũ để tái hiện lại, viết thêm, kiến tạo
nên một cốt truyện khác theo cách nhìn của ngời hiện đại. Trong điều kiện,
hoàn cảnh mới các yếu tố xa, cũ ấy đợc nhìn ở một góc độ khác, thể hiện
những nét mới mẻ, cái nhìn mới, khác về nhân vật hoặc sự kiện nào đó. Thể loại
này tuy mới xuất hiện, nhng đà tạo ra một làn sóng mạnh mẽ có tốc độ phát
triển nhanh, trên tất cả mọi phơng diện: tác giả, số lợng tác phẩm cũng nh chất
lợng tác phẩm. Nó đà để lại ấn tợng mạnh trong lòng độc giả, cũng nh sự chú ý
của giới nghiên cứu phê bình văn học.
Trên diễn trình phát triển, văn học Việt Nam luôn chịu những ảnh hởng
tích cực của văn học thế giới, đặc biệt là văn học các nớc phơng Tây nh Nga,
Pháp, Anh Văn xuôi ViƯt Nam tríc 1985 lÊy chđ nghÜa hiƯn thùc x· héi chñ


22

nghĩa làm phơng thức sáng tác chủ yếu. Do đó, về hình thức các tác phẩm văn
xuôi thờng mang tính đại chúng cao, không chấp nhận những hình tợng hai mặt,
chỉ chấp nhận những hình tợng đơn nghĩa và tôn vinh những hình thức thể hiện
mang tính truyền thống, không chấp nhận những sự đổi mới, cách tân hình thức.

Sau 1985, trong điều kiện, hoàn cảnh mới, với những cơ hội và thách thức, văn
học chung và truyện ngắn nói riêng đà có nhiều đổi mới. Đứng trớc hiện thực
đời sống mới, yêu cầu mới, văn học kế thừa những đặc điểm tích cực của truyền
thống, trên cơ sở đó đà có sự sáng tạo mới mẻ. Văn học phản ánh sát, đúng hơn
những đặc điểm mang tính chất hai mặt của cuộc sống con ngời trong sự vận
động phát triển đầy mâu thuẫn xô bồ, toan tính của nền kinh tế thị trờng. Trong
các tác phẩm xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo, siêu nhiên nh trong truyện của Võ
Thị Hảo, những mảnh ghép của cổ tích,giai thoại trong tác phẩm của
Nguyễn Huy Thiệp, tạo cho tác phẩm âm hởng của văn học dân gian. Nó
giốngcổ tích, nhng không phải là cổ tích mà chỉ là nhại cổ tích,giả cổ
tích. Ngoài ra có một xu hớng khác trong sáng tác của Phạm Thị Hoài, Hồ
Anh Thái là chú ý xây dựng những biểu tợng. Ngời đọc muốn hiểu đợc tác
phẩm phải hiểu đợc hệ thống biểu tợng, bằng vốn kiến thức sâu rộng về văn
hoá.
Văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng có sự phát triển mạnh mẽ,
không chỉ có sự đa dạng về chủ đề đề tài, mà còn phong phú về các hình thức
cách tân. Điều này đà tạo nên những giá trị mới mẻ, tạo nên sự đa màu sắc cho
văn học đơng đại Việt Nam.
1.1.3. Những thành tựu tiêu biểu
Truyện ngắn Việt Nam từ sau 1985, đà có sự phát triển mạnh mẽ về cả số
lợng và chất lợng. Những thành tựu đạt đợc bộc lộ rõ trớc hết ở các cuộc thi do
tuần báo Văn nghệ tổ chức, luôn có số lợng bài dự thi rất lớn. Gần đây nhất,
cuộc thi Truyện ngắn 2001-2002 do báo Văn nghệ tổ chức có gần 2000 tác
phẩm dự thi, trong đó có 200 tác phẩm đợc lựa chọn. Chúng ta đà có những tên


23

tuổi mới gắn liền với thể loại truyện ngắn: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài,
Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc T, Đỗ Phớc Tiến, Nguyễn Nguyên Phớc, Đỗ

Hoàng Diệu,...
Nhắc đến thành tựu tiêu biểu của truyện ngắn đơng đại, không thể không
nói đến sự xuất hiện của hàng loạt truyện ngắn viết lại chuyện xa tích cũ
với một số tác phẩm tiêu biểu nh: Đờng Tăng của Trơng Quốc Dũng (giải nhất
cuộc thi Truyện Thế giới mới 1993-1994), Hèn đại nhân của Lê Đạt, Hạt bụi
ngời bay ngợc của Hoà Vang, tập Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy
Thiệp, Mi là ngời bình thờng của Lê Đạt,
1.2. Những điều kiện đa tới sự phát triển mạnh mẽ của loại truyện ngắn
viết lại chuyện xa, tích cũ
1.2.1. Điều kiện chính trị, x· héi t tëng
ë ViƯt Nam, sau ngµy thèng nhÊt đất nớc vào năm 1975, lịch sử đất nớc
sang trang, cả nớc bớc vào một giai đoạn lịch sử mới với nhiều khó khăn, thách
thức. Một xà hội dân chủ mà đông đảo nhân dân lao động hớng đến đang ở rất
xa phía trớc. Thực tế cho thấy mời năm đầu sau ngày hoà bình lập lại, xà hội
vẫn đang khÐp kÝn, con ngêi sèng trong m«i trêng cã nhiỊu cấm kị, có nhiều
vấn đề có thể là bức xúc muốn nói, muốn lên tiếng nhng đều bị cấm đoán, và
nếu giả sử có một đốm lửa nào vừa nhen nhóm lên thì lập tức bị dập tắt, không
những đốm lửa ấy không cháy bùng lên đợc mà những hồn than đang âm ỉ kia
cũng đành kìm lại. Lý tởng chính trị mà chúng ta theo đuổi luôn là tuyệt đối, là
duy nhất. Vì sự độc tôn đó, cho nên có nhiều khi những sai lầm cũng đợc che
đậy kín đáo và không đợc phép phê phán hay xem xét lại. XÃ hội rơi vào tình
trạng khủng hoảng, nhiều ngời thấy đợc sự sụt lún ở đâu đó, nhng lại không
thể nói ra. Trong bối cảnh đó, có một số tầng lớp trong xà hội rất nhạy cảm,
trong đó có những nhà văn, đà phát hiện ra và thể hiện những vấn đề tởng
không thể nói. Thế nhng vì không thể nói trực tiếp cho nên các nhà văn nói


24

gián tiếp, qua những mẩu chuyện xa, những giai thoại, những tích cũ. Quả là

các tác giả đơng đại đà nói lên mọi vấn đề sau rèm che của văn học dân gian.
Nhờ vỏ bọc của văn học dân gian, mà các nhà văn đợc bảo vệ. Với những đặc
trng của văn học dân gian, nói về những chuyện không của riêng ai, cũng không
nói về một cá nhân cụ thể nào nên các tác giả đà sử dụng những vật liệu của văn
học dân gian để thể hiện, kiến tạo những vấn đề hiện đại vì thế trong những
truyện ngắn đơng đại có nhiều yếu tố của văn học dân gian, mang màu sắc của
văn học truyền miệng.
Sau mời năm khủng hoảng đó, năm 1986 cả nớc bớc vào thời kì mới, mở
cửa giao lu, hội nhập, dân chủ phát triển. Trong điều kiện mới, có thể nói, nhiều
rào cản đà đợc xếp bỏ, các nhà văn có thể nói trực tiếp, không cần phải dựa vào
yếu tố khác để tạo vỏ bọc cho mình. Thế nhng không vì thế mà thể loại truyện
viết lại những chuyện ngày xa hay những giai thoại, điển tích không đợc sử
dụng nữa mà ngợc lại, hơn bao giờ hết nó càng phát triển mạnh, nó giống nh
cây sống ở vùng đất cằn gặp nguồn nớc mát. Nếu nh ở những năm trớc 1986 cha có dân chủ thực sự, thì con ngời cha đợc nói lên tiếng nói cá nhân một cách tự
do, cha đợc bộc lộ mọi vấn đề trong đời sống xà hội một cách tuỳ tiện, không
chấp nhận những hiện tợng đa nghĩa trong văn học và ít ủng hộ những cách tân,
đổi mới, thì giai đoạn sau năm 1986, trong hoàn cảnh dân chủ hơn, mọi vấn đề
trong ®êi sèng x· héi ®Ịu ®ỵc ®Ị cËp ®Õn mét cách công khai, chấp nhận, ủng
hộ, khuyến khích những cách thể hiện mới mẻ, mang tính sáng tạo. Các nhà văn
đà tạo ra những hình thức thể hiện mới mẻ, qua những biểu tợng mang tính hai
mặt, đa nghĩa, kì quái để thể hiện những thông điệp hiện đại, chuyên chở những
ý tởng nghệ thuật. Xà hội dân chủ đà tạo điều kiện thuận lợi cho các tác giả
sáng tạo cũng nh là thừa nhận, đón chờ nhiều hình thức thể hiện và cho phép
quan tâm đến mọi góc cạnh cđa ®êi sèng x· héi, béc lé quan niƯm cđa cá nhân
mà không bị cấm kị, săm soi nh trớc.


25

Chính sự thuận lợi về điều kiện chính trị xà hội đó đà góp phần tạo nên

sự phát triển mạnh mẽ của văn xuôi nói chung, thể loại truyện cổ viết lại nói
riêng.
1.2.2. Điều kiện văn hoá - văn học
Kế thừa những thành tựu của văn học truyền thống và tiếp thu tinh hoa
của văn học nhân loại, đặc biệt là văn học phơng Tây, văn học Việt Nam hội tụ đủ
mọi điều kiện để phát triển một cách toàn diện, thể hiện rõ nhất là sự phát triển của
các thể loại văn học.
Loại truyện ngắn viết lại chuyện xa, tích cũ là một trong những thể
loại nh thế. Đây là thể loại không mới, ở cả trên thế giới và cả trong văn học
Việt Nam, nhng điều khiến chúng ta lu tâm là sự nở rộ của nó trong những năm
gần đây thể hiện trên cả hai mặt số lợng và chất lợng. Và đó không phải là hiện
tợng ngẫu nhiên.
ở Việt Nam, trong văn học trung đại thờng thể hiện qua phơng thức ngụ
ý,ngụ tình mợn xa để nói nay, kể lại các chuyện xa để nhằm giáo dục, biểu
hiện. ĐÃ có Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên, viết về truyện của các thần,
ngoài việc ghi chép thì còn có lời bàn của ngời tác giả. Chuyện ghi chép về các
thần vốn đà lung linh màu nhiệm lại còn đợc viết trong thời kì phong kiến, nên
Việt điện u linh có nhiều chi tiết hoang đờng và có nhiều quan điểm ít nhiều bị
hạn chế bởi thời đại. Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh, Kiều Phú là một tập
sách ghi chép lại những truyền thuyết vµ trun cỉ tÝch ë níc ta, xt hiƯn tõ
thêi Lý- Trần. Qua ngòi bút của các nhà Nho, mà các truyện dân gian đợc ghi
chép lại nó vừa mang tính bình dân, vừa ít nhiều nhuốm màu sắc phong kiến.
Cuốn sách đà thể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa của văn học dân gian.
Truyền kì mạn lục của Ngun D÷, cèt trun chđ u lÊy tõ nh÷ng mÈu
chun lu truyền trong dân gian, trong đó có nhiều trờng hợp xuất phát từ
truyền thuyết về các vị thần, các sự tích cũ, giờ đợc kể bằng lối văn tổng hợp tản
văn, vận văn và biền văn. Ngoài phần kể lại, kể theo thì cuối mỗi truyện luôn có



×