Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc, thành phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tế
H

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

họ

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA
NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂY LỘC,

HỒ THU NHƯ NGUYỆT

Tr

ườ

ng


Đ
ại

THÀNH PHỐ HUẾ.

Khoá học: 2009-2013


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tế
H

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA

họ


NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂY LỘC,

ng

Đ
ại

THÀNH PHỐ HUẾ,

Sinh viên thực hiện: Hồ Thu Như Nguyệt

TS. Bùi Đức Tính

ườ

Lớp: K43KTTNMT

Giáo viên hướng dẫn:

Tr

Niên khoá: 2009-2013

Huế, tháng 5 năm 2013


uế

Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, em đã hoàn thành


tế
H

bài báo cáo của mình. Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đối với những cá nhân và đơn vị đã giúp đỡ và tạo điều kiện

h

tận lợi cho em trong suốt thời gian qua.

in

Trước hết em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quý thầy,

cK

cô hiện đang công tác và giảng dạy tại khoa Kinh tế và Phát
Triển trường Đại Học Kinh tế Huế dã tận tâm dạy bảo và truyền

họ

đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học

Đ
ại

tập. Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy
Bùi Đức Tính, người đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện và

ng


giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp.

ườ

Em chân thành càm ơn Công ty TNHH Nhà nước Môi

trường và Công trình Đô thị Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, cung

Tr

cấp những tài liệu, số liệu xác thực để em hoàn thành đuợc
khoá luận tốt nghiệp.

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt


Bên cạnh đó, em muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến
gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ em trong quá

uế

trình làm khoá luận tốt nghiệp.
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng hoàn thiện báo cáo này

tế
H

bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không


đóng góp quý báu của quý thầy cô.

h

thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những

cK

in

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Huế, tháng 5 năm 2013

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

Sinh viên thực hiện
Hồ Thu Như Nguyệt



MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC ........................................................................................................................... i

uế

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................... v

tế
H

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................. vii
PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1

h

1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................ 1

in

2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2

cK

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
5. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................... 4


họ

PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 5
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 5
1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................................5
Khái niệm cơ bản về chất thải rắn....................................................................5

1.1.2

Nguồn gốc phát sinh, phân loại, thành phần chất thải rắn ...............................6

1.1.3

Ảnh hưởng của chất thài rắn đến môi trường ................................................10

1.1.4

Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng chất thải rắn ...............11

1.1.5

Hệ thống quản lý chất thải rắn .......................................................................13

1.1.6

Các phương pháp xử lý và tiêu huỷ rác thải ..................................................15


ng

Đ
ại

1.1.1

CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................................21

Tr

ườ

1.2

1.2.1

Tình hình quản lý rác trên thế giới.................................................................21

1.2.2

Tình hình quản lý rác tại Việt Nam................................................................22

1.2.3

Kinh nghiệm PLRTN của những nước phát triển và tại Việt Nam. ..............23

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI PHƯỜNG TÂY LỘC, THÀNH PHÓ HUẾ ............................................. 29
2.1. Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của phường Tây Lộc,TP Huế...............29

2.1.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................29

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

i


2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................30
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội .................................................................................31
2.2. Giới thiệu chung về công ty Môi trường và đô thị TP Huế ..................................32
2.2.1. Nhiệm vụ của Công ty....................................................................................32
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của HEPCO ...........................................................................33

uế

2.2.3. Các trang thiết bị máy móc công nghệ chính.................................................34

tế
H

2.2.4. Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR của công ty TNHH Nhà
nước MT& CTĐT Huế ...............................................................................................34
2.2.4.1. Quy trình thu gom, vận chuyển CTR của công ty TNHH Nhà nước MT&
CTĐT Huế ...................................................................................................................34
2.2.4.2. Quy trình xử lý CTR của công ty TNHH Nhà nước MT& CTĐT Huế...........36

h

2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt phường Tây Lộc,TP Huế. ..................36


in

2.3.1. Nguồn phát thải rác sinh hoạt phường Tây Lộc.............................................36

cK

2.3.2. Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại
phường Tây Lộc, TP Huế............................................................................................38
2.4. Đánh giá công tác quản lý rác sinh hoạt trên địa bàn phường Tây Lộc, TP Huế...42
2.4.1. Những thành công ban đầu trong công tác quan lý rác sinh hoạt tại
phường Tây Lộc ..........................................................................................................42

họ

2.4.2. Những tồn tại trong công tác quản lý rác sinh hoạt tại phường Tây Lộc ......43

Đ
ại

2.5. Kết quả khảo sát tình hình quản lý thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt trên địa
bàn phường Tây Lộc .......................................................................................................44
2.5.1. Đặc điểm của đối tượng được điều tra ...........................................................44
2.5.2. Đánh giá về chất lượng dịch vụ thu gom .......................................................47
2.5.3. Đánh giá về hệ thống thùng rác......................................................................48

ng

2.5.4. Đánh giá mức Phí VSMT...............................................................................49
2.5.5. Đánh giá mức độ hiểu biết về phân loại rác tại nguồn...................................50


ườ

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO
PHƯỜNG TÂY LỘC, THÀNH PHÓ HUẾ ĐẾN NĂM 2020 ..................................... 52

Tr

3.1. Dự báo dân số và mức độ phát sinh thành phần và khối lượng rác tại phường
Tây Lộc, TP Huế đến năm 2020 .....................................................................................52
3.1.1. Dự báo dân số tại phường Tây Lộc,TP Huế đến năm 2020...........................52
3.1.2. Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại phường Tây Lôc,TP
Huế đến năm 2020 ......................................................................................................53
3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ............................54
3.2.1. Giải pháp về chính sách .................................................................................54

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

ii


3.2.2. Giải pháp về kinh tế .......................................................................................55
3.2.3. Giải pháp đầu tư .............................................................................................57
3.2.4. Các giải pháp hỗ trợ khác...............................................................................58
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 63

uế

1. Kết luận ........................................................................................................................ 63
2 Kiến nghị ....................................................................................................................... 63


tế
H

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 65
PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................................ a

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................................ g

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

iii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
:

Bãi chôn lấp

BVMT

:

Bảo vệ môi trường

CBCNV

:

Cán vộ công nhân viên

CT

:

Công ty

CTR

:

Chất thải rắn

CTRSH


:

Chất thải rắn sinh hoạt

DN

:

Doanh nghiệp

HEPCO

:

Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Môi trường và

:

tế
H
h

Kế hoạch Kỹ thuật

cK

KHKT

in


Công trình đô thị Huế

uế

BCL

Môi trường và Công trình đô thị

NĐ-CP

:

Nghị định- Chính Phủ

P.

:

Phường



:

TNHH

:

Quyết định


Đ
ại

Trách nhiệm hữu hạn

:

Thành phố

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VSMT

:

Vệ sinh môi trường

Tr

ườ

ng

TP


họ

MT&CTĐT :

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị.......................................................... 6

Bảng 1.2:

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của một số thành phố ở Việt Nam(%).... 9

Bảng 1.3:

Ví dụ minh hoạ về lợi ích trong việc sử dụng biện pháp tái chế trong quản

uế

Bảng 1.1:

tế
H

lý chất thải rắn ................................................................................................................... 20
Bảng 2.1 : Số lượng phương tiện thu gom chất thải rắn tại TP Huế( Năm2012)............ 34
Bảng 2.2 : Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của phường Tây Lộc năm 2010-2012 .... 37

Bảng 2.3:

Các loại phương tiện phục vụ thu gom, vận chuyển CTRSH ở P.Tây Lộc... 38

h

Bảng 2.4 : Nơi sống có hệ thống thùng rác công cộng .................................................. 45

in

Bảng 2.5 : Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ................................. 46

cK

Bảng 2.6 : Khối lượng RTSH được thải ra hằng ngày của các hộ gia đình. ................... 46
Bảng 2.7 : Tình hình phân loại rác của các đối tượng phỏng vấn................................... 47
Bảng 2.8 : Đánh giá chất lượng thu gom của HGĐ ........................................................ 47

họ

Bảng 2.9 : Đánh giá thời gian thu gom trên địa bàn phường Tây Lộc............................ 48
Bảng 2.10 : Đánh giá hệ thống thùng rác .......................................................................... 49

Đ
ại

Bảng 2.11 : Đánh giá vị trí đạt thùng rác .......................................................................... 49
Bảng 2.12 : Đánh giá mức phí VSMT............................................................................... 50
Bảng 2.13 : Mức độ hiểu biết của người dân về phân loại rác tại nguồn.......................... 50


ng

Bảng 2.14 : Hạn chế của địa phương trong PLCTRSH tại nguồn .................................... 51
Bảng 3.1 : Dân số dự đoán của phường Tây Lộc đến năm 2020 ................................... 53

Tr

ườ

Bảng 3.2 : Lượng rác phát sinh đến năm 2020................................................................ 54

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình1.1: Quy trình quản lý CTR..................................................................................... 14

uế

Hình 1.2: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex...................................................... 18
Hình 1.3: Công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện ............................................. 19

tế
H

Hình 2.1: Bản đồ địa lý phường Tây Lộc,TP Huế ........................................................... 29
Hình 2.2: Khối lượng CTRSH được thu gom so với lượng phát sinh của phường Tây
Lộc (2010-2012) ................................................................................................................ 37

Hình 2.3: Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH............................................ 40

h

Hình 2.4: Tỷ lệ hộ gia đình sống ở nơi có thùng rác công cộng ...................................... 45

in

Hình 2.5: Cơ cấu giới tính đối tượng được phỏng vấn .................................................... 46

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

Hình 3.1: Sơ đồ phân loại rác thải sinh hoạt .................................................................... 59

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

vi



TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Phường Tây Lộc là phường nội thành thuộc thành phố Huế, có tiềm năng lớn về
phát triển kinh tế và công nghiệp dịch vụ. Trong những năm qua, phường đã có những

uế

thành tựu trong phát triển kinh tế, văn hoá xã hội đáng kể, bên cạnh đó, công tác bảo

vệ môi trường cũng là một vấn đề vô cùng bức thiết và đang nhận được sự quan tâm

tế
H

rất lớn từ các cấp ngành. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại địa phương đã có sự
quan tâm đầu tư và bước đầu đã giải quyết nhu cầu của địa phương. Tuy nhiên, việc
quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa phương vẫn còn nhiều bất cập chưa

h

thể giải quyết dứt điểm được. Do đó, để góp phần khắc phục tình trạng này, em đã

in

chọn đề tài: “ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc,
thành phố Huế”.

cK

Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu và đánh giá hiện trạng thực tế về việc sử
dụng, thu gom và quản lý rác thải trong sinh hoạt ở phường Tây Lộc, Thành phố Huế,


họ

từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực để tăng cường công tác quản lý và thu gom,
giảm thiểu rác thải sinh hoạt trong hiện tại và trong tương lai.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng làm tiền đề lý luận

Đ
ại

nhằm xem xét đánh giá thực tiễn hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người
dân phường Tây Lộc, TP Huế: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thu
thập số liệu sơ cấp (phương pháp điều tra và tổng hợp thống kê), phương pháp tổng

ng

hợp và xử lý số liệu, phương pháp hệ thống.
Kết quả nghiên cứu: Thông qua số liệu thứ cấp và sơ cấp, trong đó, từ việc điều tra

ườ

50 hộ gia đình ở khu vực Phường Tây Lộc, đề tài đánh giá được công tác quản lý thu
gom, vận chuyển và xử lý CTR của xí nghiệp môi trường Bắc Sông Hương thuộc công

Tr

ty TNHH Nhà nước MT&CTĐT Huế( mức độ hài lòng của người dân về công tác quản
lý CTR của Cty, khả năng chi trả về phí vệ sinh môi trường, mức sẵn lòng trả của người
dân để có được dịch vụ quản lý CTR tốt hơn), của các ban ngành có chức năng của
phường. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý

RTSH trên địa bàn phường. Lợi ích mà đề tài mang lại bao gồm cả lợi ích kinh tế, xã
hội, bảo vệ môi trường.
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

vii


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Huế là một trong những trung tâm văn hóa, du lịch, đặc sắc của Việt
Nam với diện tích 83,3(km2), 338.994 nhân khẩu (năm 2010), mật độ dân số: 4.048

uế

người/km2(wikipedia.org), phân bố tương đối đồng đều giữa các phường (trừ 7
phường mới thành lập bao quanh lõi trung tâm Thành phố: An Đông, An Tây, An Hoà,

tế
H

Hương Sơ, Hương Long, Thuỷ Biều và Thuỷ Xuân mật độ chưa cao). Tỉ lệ tăng dân số
trung bình 0,85% năm; tỉ lệ nam/nữ là 49,2/50,8. Thành phố Huế có 27 đơn vị hành
chính trực thuộc (Gồm có 27 phường). TP Huế có vị trí địa lý khá thuận lợi, nằm trên

h

con đường di sản miền Trung (có 2 di sản văn hóa thế giới: Nhã nhạc và cung đình

in


Huế), có nền văn hóa phong phú , nhiều lễ hội và cảnh đẹp nên hằng năm đã thu hút
được một lượng khách khá đông trong nước cũng như quốc tế.

cK

Trong những năm qua, Thành phố đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ trên
nhiều lĩnh vực như kinh tế, du lich, dịch vụ. Cùng với sự tăng trưởng đó là tốc độ phát
triển đô thị, dòng người nhập cư và gia tăng dân số của thành phố cao đã làm cho môi

họ

trường sống đang có dấu hiệu ô nhiễm. Trong đó, vấn đề quản lý và thu gom rác thải
đang là mối quan tâm của các nhà quản lý tại TP Huế. Hệ thống quản lý chất thải rắn

Đ
ại

của thành phố hiện vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ dịch vụ quản lý khối lượng và các
loại chất thải phát sinh trên địa bàn, cụ thể là: phương tiện thu gom, vận chuyển chất
thải và các trang thiết bị ở một số nơi còn thiếu, rác thải nguy hại không được tách

ng

riêng và xử lý đặc biệt theo quy định, hậu quả nghiêm trọng là gây ô nhiễm môi trường
đất, môi trường nước, môi trường không khí và ảnh hưởng tới cảnh quan và sức khoẻ

ườ

của cộng đồng dân cư địa phương.
Phường Tây Lộc có diện tích 135ha và là phường có dân số đông thứ 3 của TP


Tr

Huế(19.611 người- năm 2010). Phường Tây Lộc thuộc khu vực Nội Thành- khu vực di
tích, cùng với các lợi thế về kinh tế, dịch vụ như có các trung tâm thể thao, chợ, các
trường học, nhà hàng…thì phường đã và đang ngày càng phát triển hơn, bên cạnh đó
thì các vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng là vấn đề không tránh khỏi, đặc
biệt là những vấn đề liên quan đến quản lý rác thải sinh hoạt của người dân phường
nói riêng và TP Huế nói chung.
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

1


Đứng trước những thách thức đó, em tiến hành thực hiện đề tài: “QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂY LỘC, THÀNH
PHỐ HUẾ”. Đề tài đươc thưc hiện với mong muốn sẽ góp phần làm rõ thực trạng vấn
đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc và tìm ra các giải

uế

pháp quản lý chất thải rắn thích hợp cho phường Tây Lộc nói riêng và TP Huế nói
chung, để TP Huế luôn là “thành phố xanh, sạch đẹp”, “ thành phố du lịch”.

tế
H

2. Mục đích nghiên cứu
-Mục tiêu tổng quát:


Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt tại phường Tây Lộc, TP Huế.

in

h

Đề xuất các giải pháp thích hợp cho việc quản lý và thu gom rác thải sinh hoạt,
đồng thời, giảm thiểu phát thải rác thải sinh hoạt hiện tại và trong tương lai gần, góp

cK

phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong địa bàn phường.
- Mục tiêu cụ thể:

+ Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng thực tế về việc sử dụng, thu gom và quản lý

họ

rác thải trong sinh hoạt ở phường Tây Lộc, TP Huế.

+ Đề xuất một số giải pháp thiết thực để quản lý và thu gom, giảm thiểu rác thải

Đ
ại

sinh hoạt trong hiện tại và trong tương lai.
3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp duy vật biện chứng làm tiền đề lý luận nhằm xem xét đánh giá thực


ng

tiễn hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân phường Tây Lộc, Huế.
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:

ườ

+ Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã

hội của địa phương; thu thập số liệu đã được công bố về quản lý rác thải sinh hoạt,

Tr

công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Các số liệu này được thu thập qua các
tài liệu của công ty TNHH Nhà nước MT&CT đô thị Huế, UBND phường Tây Lộc.
Tham khảo quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt mà Đội VSMT,
Tổ VSMT
+ Tìm hiểu qua sách báo, mạng internet...

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

2


- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (phương pháp điều tra và tổng hợp
thống kê).
+ Phương pháp khảo sát thực địa để thấy được tình hình chung về thực trạng xả
rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu cụ thể là phường Tây


uế

Lộc, Tình hình quản lý của Tổ VSMT, của các cơ quan có trách nhiệm trong công tác
quản lý rác thải sinh hoạt của phường.

tế
H

+ Phỏng vấn bằng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến của các hộ gia đình về tình
hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn.
+ Điều tra thu thập số liệu mới:

Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành đánh giá thực trạng tình hình thu gom rác thải

in

h

sinh hoạt ở phường Tây Lộc, tôi đã chọn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình trong phường để
tiến hành điều tra.

cK

Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu được thực hiện bằng cách phỏng vấn
trực tiếp thành viên trong gia đình với bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục
đích nghiên cứu.

họ

- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu:


+ Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu để phân tích các nhân tố ảnh

Đ
ại

hưởng, đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn phường Tây Lộc, TP Huế.

+ Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên.

ng

+ Xử lý số liệu bằng Excel.
- Phương pháp hệ thống:

ườ

+ Phương pháp hệ thống nhằm khái quát định hướng mục tiêu và những giải

pháp chủ yếu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt.

Tr

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng quản lý, thu gom và giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này cho người dân phường Tây Lộc, TP Huế.
Đối tượng điều tra: Người dân sống trong phường Tây Lộc, TP Huế.

Phạm vi nghiên cứu:
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

3


- Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện ở phường Tây Lộc, TP HuếTỉnh Thừa Thiên Huế
- Phạm vi thời gian điều tra : từ tháng 01/2013 đến 05/2013.
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010-2012

uế

5. Nội dung nghiên cứu

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu.

tế
H

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 2: Tổng quan hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt tại TP Huế

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

h

CHƯƠNG 3: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn cho TP Huế đến năm 2020

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

4


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN

uế

1.1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn

1.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn

tế
H

Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,

sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04
năm 2007 về Quản lý chất thải rắn).

h

Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người và

in

động vật, thường ở dạng dạng rắn và bị đổ bỏ vì không thể trực tiếp sử dụng lại được
hoặc không được mong muốn nữa (Tchobanoglous et al., 1993).

cK

1.1.1.2 Rác thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn được thải (sinh) ra từ sinh hoạt cá nhân,
các khu nhà ở, khu thương mại và dịch vụ, khu cơ quan, từ các hoạt động dịch vụ công

họ

cộng từ sinh hoạt của các khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt của cán bộ,
công nhân trong các cơ sở công nghiệp.


Đ
ại

1.1.1.3 Quản lý chất thải

Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management): là việc thu gom, vận chuyển,
xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải. Quản lý chất thải thường liên

ng

quan đến những vật chất do hoạt động của con người sản xuất ra, đồng thời đóng vai
trò giảm bớt ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người, môi trường hay tính mỹ

ườ

quan. Quản lý chất thải cũng góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong chất
thải. Quản lý chất thải có thể bao gồm chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất phóng xạ,

Tr

mỗi loại được quản lý bằng những phương pháp và lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
Hoạt động quản lý chất thải rắn: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu

tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. (Nghị định số 59/2007/NĐCP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về Quản lý chất thải rắn).
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

5



1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại, thành phần chất thải rắn
1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng
dân số, sự phát triển kinh tế xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị và

uế

các vùng nông thôn. Trong đó, các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải là:
- Từ các khu dân cư.

tế
H

- Từ các trung tâm thương mại, các công sở, trường học, công trình công cộng
- Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng
- Từ các làng nghề...

Các hoạt động và vị trí phát sinh
chất thải

Những nơi ở riêng của một gia đình Chất thải thực phẩm, giấy, bìa

cK

Nhà ở

Loại chất thải rắn


in

Nguồn

h

Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị

hay nhiều gia đình, những căn hộ cứng, hàng dệt, đồ da, chất thải

Đ
ại

họ

thấp , vừa và cao tầng…

Thương mại

vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc,
nhôm, kim loại khác, tàn thuốc,
rác đường phố, chất thải đặc
biệt( dầu, lốp xe, thiết bị điện,
…), chất thải sinh hoạt nguy hại,

Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ,
phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu chất thải thực phẩm, thủy tinh,

ng


in…

Tr

ườ

Cơ quan

Xây dựng và
phá dỡ

kim loại, chất thải đặc biệt , chất
thải nguy hại.

Trường học, bệnh viện, nhà tù, Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ,
trung tâm chính phủ…

chất thải thực phẩm, thủy tinh,
kim loại, chất thải đặc biệt, chất
thải nguy hại.

Nơi xây dựng mới, sửa đường, san Gỗ, thép, bê tông, đất…
bằng các công trình xây dựng, vỉa
hè hư hại…

Dịch vụ đô

Quét dọn đường phố, làm đẹp Chất thải đặc biệt, rác, rác đường

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt


6


thị (trừ trạm

phong cảnh, làm sạch theo lưu vực, phố, vật xén ra từ cây, chấ thải từ

xử lý)

công viên và bãi tắm, những khu các công viên, bãi tắm vá các
vực tiêu khiển khác.

khu vực tiêu khiển.

Quá trình xử lý nước, nước thải và Khối lượng lớn bùn dư.

lò thiêu đốt

chất thải công nghiệp. Các chất thải

uế

Trạm xử lý,

được xử lý.

tế
H


(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)
1.1.2.2 Phân loại rác thải

Việc phân loại chất thải hiện nay chưa có những quy định thống nhất, tuy nhiên

thải, có các cách phân loại sau đây:

h

bằng cách nhìn thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa của quản lý đối với chất

in

- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là

cK

rác thải sinh hoạt và chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: là
những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ.

họ

- Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải
khí.

Đ
ại

- Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: chất thải dạng hữu cơ và vô cơ hoặc

chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy bìa…
- Phân loại chất thải theo mức độ nguy hại đối với con người và sinh vật: như
chất thải độc hại, chất thải đặc biệt độc hại…

ng

Mỗi cách phân loại có mục đích nhất định nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, sử

ườ

dụng, tái chế hay kiểm soát và quản lý chất thải có hiệu quả.
Riêng với các chất thải phát sinh từ khu vực đô thị bao gồm 4 nhóm: vô cơ, hữu

Tr

cơ, phân bắc và chất thải nguy hiểm. Các chất thải vô cơ: phát sinh chủ yếu từ các khu
vực công nghiệp, thương mại và xây dựng, với một lượng nhất định đầu vào từ nền
kinh tế hộ gia đình. Chất thải hữu cơ: chiếm khoảng 53% tổng dòng thải được phát
sinh từ công nghiệp chế biến thực phẩm, các chợ, các cửa hàng bán lẻ rau và từ các
thức ăn thải ra từ kinh tế hộ gia đình. Phân bắc: phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, với
một phần ít hơn là nước thải cống từ các khách sạn, các cơ quan và các hộ gía đình có

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

7


đường cống nối với hệ thống cống thoát nước thành phố. Các chất thải nguy hiểm:
chủ yếu phát sinh từ các bệnh viện và khu vực luyện kim hoặc xử lý kim loại.
Rác thải có thể chia thành 3 loại chính sau đây: rác thải sinh hoạt (chất thải từ các

hộ gia đình), rác thải sản xuất kinh doanh (phát sinh trong quá trình sản xuất kinh

uế

doanh của các nhà máy, xí nghiệp, cửa hàng…), rác thải nguy hiểm( các chất độc hại,
nguy hiểm cho con người và sinh vật như chất thải y tế, chất phóng xạ…)

tế
H

1.1.2.3 Thành phần CTRSH

Thành phần của CTR biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt
mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng.
- Thành phân vật lý.

in

h

Thành phần vật lý của CTR đóng vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn và
vận hành các thiết bị đánh giá khả năng tái sử dụng CTR. Thành phần vật lý của CTR

cK

được xem xét từ các góc độ sau đây:

+ Thành phần riêng biệt: Được phân loại theo cấu trúc của các chất thải, khả

Đ

ại

+ Độ ẩm của CTR:

họ

năng tái sinh hay phân huỷ như: thực phẩm, giấy, nhựa, da, kim loại khác.

Độ ẩm CTR là lượng nước chứa trong 1 đon vị trọng lượng CTR ở trạng thái
nguyên thủy. Độ ẩm giúp ta xác định được tính chất của CTR, cách xử lý và thời gian

ng

CTR có thể phân huỷ.

+ Tỷ trọng kg CTR/m3: Chỉ tiêu này rất cần thiết cho việc đánh giá khối lượng và

Tr

ườ

thể tích chất thải.

(ĐV: Kg/ m3)
- Thành phẩn hoá học:
Thành phần hoá học của CTR có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn cách

xử lý, đánh giá ảnh hưởng của chất thải đến đời sống, sức khoẻ của con người. Thông
thường khi xét thành phần hoá học của chất thải người ta xét đến hai thành phần đó là:
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt


8


hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Là thành phần chất bay hơi khi đốt ở nhiệt độ 950 0C.
+ Chất vô cơ: Là thành phần còn lại sau khi đốt ở nhiệt độ 950 °C.
Tuy nhiên trong phân loại CTR hiện nay các thành phần này được hiểu như sau:

uế

Chất thải hữu cơ là chất thải có thể tự phân huỷ qua quá trình chôn lấp như các
loại thực phẩm, giấy...

tế
H

Chất thải vô cơ là các loại khó hoặc không thể phân huỷ được như: Nhựa, da,
kim loại... Đây là những chất có thể tái sử dụng và tái chế được.

Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của một số thành phố

in

1998

Hải Phòng

Hạ Long


Huế

TP Hồ Chí Minh

1. Chất thải hữu cơ

50,10

50,58

42,40

75,60

41,25

2. Caosu, nhựa…

5,50

4,52

3,60

5,50

8,78

3. Kim loại, đồ hộp


2,50

0,22

0,40

1,50

1,55

4. Giấy vụn, vải…

4,20

7,52

5,60

3,00

24,83

5. Thuỷ tinh, sành….

1,80

0,63

6,20


2,50

5,59

6. Đất, cát…

35,90

36,53

41,80

11,90

18,00

100

100

100

100

100

Đ
ại

Tổng


cK

Hà Nội

họ

Thành phần

h

ở Việt Nam(%)

(Nguổn: số liệu quan trắc - CEETIA)

ng

Trong 6 loại CTR trên, thành phần chất thải như lá cây, rác hữu cơ, vải, giấy vụn
catton là loại chất thài có thể phân huỷ được. Còn những loại chất thải như cao su,

ườ

nilon, kim loại, thuỷ tinh, sành, sứ là những loại chất thải không thể phân huỷ được.
Qua bảng trên ta thấy: Ở các Thành phố lớn của Việt Nam, thành phần chất thải

Tr

hữu cơ là thành phần chủ yếu và tỷ lệ chất thải không thể phân huỷ chiếm tỷ lệ còn cao
trong tổng các loại chất thải. Trong đó, ở TP.Huế, lượng chất thải hữu cơ trong tổng
lượng thải chiếm tỷ lệ cao nhất so với các TP khác(75,60%) và thấp nhất là ở TP Hồ

Chí Minh (41,25%). Chính vì vậy việc thu gom và xử lý CTR còn gặp nhiều khó khăn,
đặc biệt là việc phân loại chất thải rắn. Muốn xử lý các loại CTR này cần phải có sự
phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành đặc biệt là về nguồn kinh phí xử lý.
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

9


1.1.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
Rác khi thải vào môi trường sẽ gây ô nhiễm, đất, nước, không khí,... Ngoài ra,
rác thải còn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan môi trường. Rác thải là nơi
trú ngụ và phát triển lý tưởng của các loài gây bệnh hại cho người và gia súc.

uế

Rác thải ảnh hưởng tới môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nền kinh tế
của từng quốc gia, khả năng thu gom và xử lý rác thải, mức độ hiểu biết và trình độ

tế
H

giác ngộ của mỗi người dân. Khi xã hội phát triển cao, rác thải không những được hiểu
là có ảnh hưởng xấu tới môi trường mà còn được hiểu là một nguồn nguyên liệu mới
có ích nếu chúng ta biết cách phân loại chúng, sử dụng theo từng loại.
1.1.3.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước

in

h


Theo thói quen nhiều người thường đổ rác tại bờ sông, hồ, ao, cống rãnh. Lượng
rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt,

cK

nước ngầm trong khu vực. Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông,
ngòi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nước mặt ở đây bị nhiễm bẩn .
Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả

họ

năng tự làm sạch của nước gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước. Hậu
quả của hiện tượng này là hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị huỷ diệt. Việc ô nhiễm

Đ
ại

các nguồn nước mặt này cũng là một trong những nguyên nhân gây các bệnh tiêu
chảy, tả, lỵ trực khuẩn thương hàn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng.
1.1.3.2 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường không khí

ng

Nguồn rác thải từ các hộ gia đình thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao
trong toàn bộ khối lượng rác thải ra. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước

ườ

ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân huỷ, thúc đẩy nhanh quá trình
lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó chịu cho con người. Các chất thải khí phát ra từ


Tr

các quá trình này thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2.
1.1.3.3 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường đất
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thải được

đưa vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật
có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái
... làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

10


hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt và
đời sống, khi xâm nhập vào đất cần tới 50 - 60 năm mới phân huỷ hết và do đó chúng
tạo thành các "bức tường ngăn cách" trong đất hạn chế mạnh đến quá trình phân huỷ,
tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất

uế

cây trồng giảm sút .
1.1.3.4 Tác hại của chất thải rắn đến cảnh quan và sức khỏe cộng đồng

tế
H

Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỉ lệ


lớn. Loại rác này rất dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối. Rác thải không được
thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
sống xung quanh. Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những

in

h

người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phổi,
sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa. Hàng năm, theo tổ chức Y

cK

tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh
có liên quan tới rác thải. Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế cho thấy, những xác
động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn xuất sufua hyđro hình

họ

thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hấp của con người, kích thích nhịp tim
đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với những người mắc bệnh tim mạch.

Đ
ại

Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh. Các kết quả nghiên cứu
cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi
khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày. Các loại vi trùng gây bệnh thực sự

ng


phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như
những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi... và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và

ườ

gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như: Chuột truyền bệnh
dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá;

Tr

muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết...
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng chất thải rắn
1.1.4.1 Sự phát sinh kinh tế và xã hội
Các nghiên cứu cho thấy sự phát sinh chất thải liên hệ trực tiếp với sự phát triển
kinh tế của một cộng đồng. Lượng chất thải sinh hoạt đã được ghi nhận là có giảm đi
khi có sự suy giảm về kinh tế (rõ nhất là trong thời gian khủng hoảng ở thế kỷ 17).
SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

11


Phần trăm vật liệu đóng gói(đặc biệt là túi nylon) đã tăng lên trong ba thập kỷ qua và
tương ứng là tỷ trọng khối lượng(khi thu gom) của chất thải cũng giảm đi.
1.1.4.2 Mật độ dân số
Các nghiên cứu xác minh rằng khi mật độ dân số tăng, nhà chức trách sẽ phải

uế

thải bỏ nhiều rác thải hơn. Nhưng không phải rằng dân số ở cộng đồng có mật độ cao

hơn sản sinh ra nhiều rác thải hơn mà là dân số ở cộng động có mật độ thấp có các

tế
H

phương pháp thải rác khác chẳng hạn như làm phân compost trong vườn hoặc đốt rác
sau vườn.
1.1.4.3 Sự thay đổi theo mùa

Trong những dịp như giáng sinh, tết âm lịch (tiêu thụ đỉnh điểm) và cuối năm tài

h

chính (tiêu thụ thấp) thì sự thay đổi về lượng rác thải đã được ghi nhận.

in

1.1.4.4 Nhà ở

cK

Các yếu tố có thể áp dụng đối với mật độ dân số tăng có thể áp dụng đối với các
loại nhà ở. Điều này đúng bởi vì có sự liên hệ trực tiếp giữa loại nhà ở và mật độ dân
số. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến sự phát thải trong những khu nhà mật độ cao

họ

như rác thải vườn. Cũng không khó để giải thích vì sao các hộ gia đình ở vùng nông
thôn sản sinh ít chất thải hơn các hộ gia đỉnh ở thành phố.


Đ
ại

1.1.4.5 Tần số và phương thức thu gom

Vì các vấn đề nảy sinh đối vớí rác thải trong và quanh nhà, các gia đình sẽ tìm
cách khác để thải rác. Người ta phát hiện rằng nếu tần số thu gom rác thải giảm đi thì

ng

lượng rác thải sẽ giảm đi. Với sự thay đổi từ các thùng 90lít sang các thùng di động
240l, lượng rác thải đã tăng lên, đặc biệt là rác thải vườn. Do đó vấn đề quan trọng

ườ

trong việc xác định lượng rác phát sinh không chỉ từ lượng rác được thu gom, mà còn
xác định lượng rác được vận chuyển thẳng ra khu chôn lấp, vì rác thải vườn đã từng

Tr

được xe vận chuyển đến nơi chôn lấp.
Ngoài ra còn có các yếu tố khác như: dư luận, ý thức cộng đồng…Theo dự án

môi trường Việt Nam Canada thì tốc độ phát sinh rác thải đô thị Việt Nam như sau:


Rác thải khu dân cư: 0,3 – 0,6 kg/người/ngày




Rác thải thương mại: 0,1 – 0,2 kg/người/ngày



Rác thải quét đường: 0,05 – 0,2 kg/người/ngày

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

12




Rác thải công sở: 0,05 – 0,2 kh/người/ngày

Tính trung bình ở:

Việt Nam: 0,5 – 0,6 kg/người/ngày
Sigapore: 0,87 kg/người/ngày
Hồng kông : 0,85 kg/người/ngày

uế

Karachi, Pakistan: 0,50 kg/người/ngày
1.1.5 Hệ thống quản lý chất thải rắn

tế
H

1.1.5.1 Sự cần thiết phải có hệ thống quản lý CTR


Ở nước ta, tuy dân số đô thị chỉ mới chiếm hơn 27% dân số của cả nước nhưng
do cơ sở hạ tầng kỹ thuật quá kém lại ít được chăm sóc nên tình trạng vệ sinh môi
trường bị sa sút nghiêm trọng. Tình trạng ứ đọng CTR do thiếu các trang thiết bị kỹ

in

h

thuật cần thiết và hiệu quả quản lý môi trường kém đang gây trở ngại chọ sự phát triển
kinh tế trong nước và chính sách mở cửa kinh tế với nước ngoài.

cK

Hiện nay, tổng lượng CTR sinh hoạt thải ra hàng ngày ở các đô thị nước ta đã
vào khoảng 90.000 tấn, nhưng mới thu gom được khoảng 75%. Khối lượng CTR ngày
càng tăng này do sự tác động của gia tăng dân số, phát triển Kinh tế -Xã hội và sự phát

họ

triển về trình độ và tính chất tiêu dùng trong đô thị. Lượng CTR nếu không được xử lý
tốt sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống. Do vậy, quản lý CTR là một

Đ
ại

trong những yêu cầu búc xúc để đảm bảo chất lượng môi trường sống, mỹ quan đô thị

Tr


ườ

ng

và hỗ trợ tích cực cho phát triển Kinh tế- Xã hội.

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

13


1.1.5.2 Quy trình quản lý
Quản lý CTR được chia thành nhiều công đoạn theo quy trình như sau:
Nguồn phát sinh chất thải

uế

Thu gom chất thải

tế
H

Vận chuyển
Xử lý chất thải

Công nghệ
Hydromex

Phương pháp
sinh học


h

Công nghệ
ép kiện

Phương pháp
đốt

in

Phương pháp
chôn lấp

cK

Hình1.1 : Quy trình quản lý CTR
(Nguồn: “ Quản lý chất thải”, Trần Văn Quang)
Thu gom chất thải

họ

Chất thải phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, vì thế việc thu gom chất thải tại
nguồn đóng vai trò quan trọng để đạt hiệu quả thu gom. Từ các nguồn phát sinh chất
thải, bằng các hình thức thu gom bằng thùng rác, túi nilon, xe đẩy tay của công nhân...

Đ
ại

CTR được thu gom lại và đưa đến nơi xử lý.

Vận chuyển

Chất thải sau khi được thu gom từ nguồn sẽ được xe đẩy của công nhân chở tới

ng

bãi tập kết và sẽ có xe chuyên dụng để vận chuyển chất thải đến nơi xử lý.
Quá trình vận chuyển cũng là một khâu ảnh hưởng không nhỏ tới mỹ quan đô thị.

ườ

Hiện nay đã có một số loại xe chuyên dụng để tham gia vận chuyển chất thải đô thị.

Tr

Xử lý chất thải
Phần chất thải sau khi đã được tuyển lựa để tái sử dụng hoặc tái chế sẽ qua công

đoạn xử lý cuối cùng bằng đốt hay chôn lấp.
Xử lý CTR là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải và không làm

ảnh hưởng đến môi trường, tái tạo lại các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy
hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của xử lý CTR là làm giảm hoặc loại bỏ các thành phần

SVTH: Hồ Thu Như Nguyệt

14



×