ĐIỂM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
KIỂM TRA 1 TIẾT - LÝ 9-HKII - ĐỀ 1
Năm học : 2006 – 2007
Họ và tên:………………………………………………
Lớp :………………………………
Ngày …………tháng ………… năm 2007
I. Trắc nghiệm : 5 đ
1. Có thể dùng am pe kế một chiều để đo dòng điện xoay chiều được không?
A.Được, chỉ cần mắc nối tiếp với mạch cần đo là đủ
B.Được, chỉ cần mắc song song với mạch cần đo là đủ
C.Không được, vì dòng điện đổi chiều quá nhanh nên ampe kế không thể đo được
D.Cả A,B,C đều sai
2. Trên đường dây tải điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp bốn lần thì công suất hao phí trên
đường dây sẽ:
A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. tăng 16 lần D. giảm 8 lần
3. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 525 vòng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên bốn lần thì cuộn thứ
cấp phải quấn bao nhiêu vòng ?
A. 125 vòng C 1050 vòng
B. 2100 vòng D. 1575 vòng
4. Muốn truyền tải một công suất 2 KW trên dây dẫn có điện trở 2 Ω, thì công suất trên đường dây là bao
nhiêu ? Biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V
A. 2000W B.200W C. 400W D. 4000W
5. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng tới
B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần
C. Nếu đi từ môi trường nùc sang môi trường không khí thì góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới
D. Nếu đi từ môi trường không khí sang môi trường nùc thì góc tới bao giờ cũng nhỏ hơn góc khúc xạ
6. Qua thấu kính hội tụ, một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật thì :
A. Vật phải đặt sát thấu kính C.Vật nằm cách thấu kính một đoạn 2f
B.Vật nằm cách thấu kính một đoạn f D. Tất cả cùng sai
7. Thấu kính phân kỳ là thấu kính có:
A. Hai mặt cùng lõm B. Một mặt phẳng, một mặt lõm
B. Hai mặt cùng lồi D. A và C đúng
8. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ sẽ cho ảnh như thế nào ?
A.nh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật C. nh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
B.nh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D.nh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
9. Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ là :
A.Lớn hơn vật C. Cùng chiều với vật
B.Nhỏ hơn vật D.Ngược chiều với vật
10. Người ta không sử dụng thấu kính phân kỳ để làm máy ảnh vì :
A. Máy ảnh sẽ rất cồng kềnh
B. nh hiện lên phim không rõ nét bằng dùng kính hội tụ
C. nh thu được lớn hơn vật
D. nh thu được là ảnh ảo nên không thể hiện được trên phim
II.Tự luận :
• Bài 1 : 2 điểm
∆ là trục chính của một thấu kính. S là một điểm sáng.
S
/
là ảnh của S .
a) Hãy cho biết S
/
là ảnh thật hay ảnh ảo ? Thấu
kính đã cho là TK hội tụ hay phân kỳ ? vì sao?
a) Bằng phép vẽ hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểm F, F
/
của thấu kính đã cho ?
Bài 2 : 3 điểm
Một vật CE cao 4cm, được dặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Điểm
E nằm trên trục chính và cách thấu kính 10 cm. Hãy xác đònh vò trí của ảnh tạo bởi thấu kính và chiều cao
của ảnh ?
ĐÁP ÁN KT 1 TIẾT – II –LÝ 9
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm: 5 điểm (mỗi câu 0,5 đ)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A B B D A D B C D
II. Tự luận: 5 điểm
Bài 1 : 2 điểm
a) Vì ảnh và vật cùng nằm một bên trục chính nên S
/
là ảnh ảo .Vật ở xa trục chính hơn nên thấu kính
là thấu kính phân kỳ. (0.75đ)
b) cách vẽ : Nối SS
/
cắt trục chính tại O : O là quang
tâm (0.25đ)
- Từ S kẻ Tia tới SI // với trục chính cho tia ló
đi qua ảnh S
/
, có đường kéo dài cắt trục chính tại
F
/
: đó là tiêu điểm của thấu kính (0.5 đ)
- vẽ hình đúng : (0.5đ)
Bài 2 : (3 đ)
- vẽ hình đúng : (0.75đ)
- Xét ∆ OCE có CE// C
/
E
/
(0.25 đ)
Theo đònh lý Thales ta có:
-
/ / /
C E OE
CE OE
=
(1) (0.25 đ)
- Xét ∆F
/
OI có OI // C
/
E
/
Theo đònh lý Thales ta có:
/ / /
/
C E F E
OI OF
=
MÀ OI = CE
⇒
/ / / /
/
C E F E
CE OF
=
=
/ /
/
OF OE
OF
+
(0.5 đ)
Từ 1 và 2 ⇒
/
OE
OE
=
/ /
/
OF OE
OF
+
⇒ 15.OE
/
= 10.15 + 10.OE
/
5.OE
/
= 150
⇒ OE
/
= 150 : 5 = 30 cm (0.75đ)
Thay vào (1) ta có : C
/
E
/
=
30
10
CE = 3. 4 = 12 cm (0.5đ)
GV : Trần Thò Kim thúy – THCS Quang Trung – Bo Lộc
F
F
/
o
F
/
F o
C
E
/
I
E
C