Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đồ án Hệ thống cung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.04 KB, 75 trang )

Đồ án môn học CC

lời nói đầu
Ngày nay với sự phát triển của KH-KT. Ngành Điện xí hoá xí nghiệpp cũng
phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,nó ngày càng đợc hoàn thiện
vàhiện đại hoá.Đồng thời nó cũng xâm nhập vào tất cả các nghành kinh tế quốc
dânnh:Luyện kim,cơ khí ,hoá chất ,khai thác mỏ ,giao thông vận tải..
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu dùng điện càng cao .Do vậy một
nhiệm vụ quan trọnh hàng đầu luôn đặt ra trớc mắt cho nghành điện khí hoá xí
nghiệp là tính liên tục cung cấp điện và chất lơựng điện năng.
Là một sinh viên nghành điện khí hoá xí nghiệp sau khi đợc trau dồi kiến thức
trong nhà trờng em đợc giao đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân
xởng cơ khí số 3 và toàn bộ nhà máy cơ khí số 3
Sau thời gian làm đồ án đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và sự
chỉ bảo của các thâỳ cô giáo trong bộ môn CCĐ cùng với sự giúp đỡ của các bạn
bè đồng nghiệp đến nay bản đồ án của em đẵ hoàn thành với đầy đủ nội dung
yêu cầu.
Với khẳ năng có hạn về kiến thức và tài liệu tham khảo ,đồ án của em chắc sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo
của các thây cô giáo để bản đồ an của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn
Sinh viên thiết kế :
Đô Anh Tiến

1




Đồ án môn học CC
Mở Đầu


Phân Tích yêu cầu Cung Cấp Điện cho Hộ phụ tải
Nhà máy cơ khí số 03 là một nhà máy công nghiệp lớn với máy móc hiện đại
.Nhà máy có nhiẹm vụ chế tạo ra các máy móc phục vụ cho nèn công nghiệp và
hiện đại hoá đát nớc .
Nhiệm vụ của phân xởng và quá trình công nghệ của nhà máy đợc giới thiệu
ở mục sau .
Qúa trình công nghệ và yêu cầu cung cấp điện.
1.Phân xởng cơ điện:
Phân xởng có nhiệm vụ sửa chữa,bảo dỡng các máy móc cơ điện của nhà
máy phân xởng này cũng đợc trang bị nhiều máy móc vạn năng,có đọ chính xác
cao nhằm đáp ứng yêu cầu sửa chữa phức tạp của nhà máy. Nếu mất điện ở phân
xởng này sẽ gây lãng phí lao động nhng không nguy hiểm nên có thể xếp vào hộ
phụ tải loại 2.
2.Phân xởng cơ khí:
Phân xởng có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu cầu về
kinh tế và kỹ thuật.Qúa trình công nghệ đợc thực hiện trên các máy cắt gọt kim
loại khá hiện đại với trình đọ tự động hoá cao mà nếu ngừng cung cấp điện sẽ
gây mất chính xác sản phẩm ,gây lãng phí lao động do đó có thể xếp vào hộ phụ
tải loại 2.
3.Phân xởng rèn,dập:
P hân xởng đợc trang bị một số máy móc và lò rèn để chế tạo ra phôi và các
chi tiết máy đơn giản ,phân xởng cho phép cung cấp điện với độ tin cậy thấp nên
có thể xếp vào họ phụ tải loại
4.Phân xởng đúc:
Phân xởng có nhiệm vụ nhận kim loại từ bên ngoài vào và khuôn từ phân xởng khuôn mẫu để nấu đúc kim loại thành phôi ,bệ máy ,vỏ máy v.v. phân xởng
cho phép cung cấp điện với độ tin cậy thấp nên có thể xếp vào họ phụ tải loại
5.Phân xởng mộc mẫu:
Phân xởng có nhiệm vụ chế tạo ra các khuôn mẫu của các chi tiết máy ,các
khuôn mẫu này sẽ đợc chuyển đến các phân xởng đúc để tạo ra các sản
phẩm theo yêu cầu của nhà máy.Nếu ngừng cung cấp điện ở phân xởng này sẽ

gây lãng phí lao động nên có thể xếp vào hộ phụ tải loại 2.
2




Đồ án môn học CC
6.Phân xởng lắp ráp:
Phân xởng có nhiệm vụ thực hiện đồng bộ hoá các chi tiết máy .Máy móc
phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao ,lắp ráp thành sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh
các sản phẩm của nhà máy .Theo yêu cầu cung cấp điện của phân xởng lắp ráp
có thể xếp vào hộ phụ tải loại 2.
7.Phân xởng kiểm nghiệm:
Phân xởng có nhiệm vụ kiểm tra các sản phẩm và chỉ tiêu kỹ thuật của sản
phẩm .Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ tiêu thụ loại 1.
8.Nhà kho:
Có nhiệm vụ bảo quản và cất giữ các sản phẩm của nhà máy trong quá trình
cha tiêu thụ sản phẩm .Yêu cầu cung cấp điện cho nhà kho chủ yếu là cung cấp
điện chiếu sáng và sấy bảo quản sản phẩm nên có thể xếp vào hộ tiêu thụ loại 2.
9. Nhà hành chính :
Là khu nhà cao tầng gồm nhiều phòng làm việc để lập kế hoạch , điều
hành và chỉ huy toàn bộ hoạt động của nhà máy . Các phòng làm việc đợc trang
bị các thiết bị sinh hoạt và thiết bị làm việc hiện đại , đòi hỏi phải đợc cung cấp
với chất lợng điện năng cao . Theo yêu cầu cung cấp điện Nhà hành chính xếp
vào hộ phụ tải loại 1.

3





Đồ án môn học CC
Phần 1
XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN

1-1ĐặT VấN Đề
Phụ tải điện là một hàm biến đổi theo thời gian vì có nhiều yếu tố ảnh hởng
đến nó nên phụ tải điện không tuân theo một quy luật nhất định.Do đó việc xác
định chính xác phụ tải điện là một điều rất khó khăn nhng đồng thời là một việc
râts quan trọng.
Phụ tải điện là một số liệu dùng làm căn cứ chọn các thiết bị điện trong hệ
thóng cung cấp điện.Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế thì các thiết bị
chọn ra sẽ quá lơn so với yêu cầu dẫn tới lãng phí.
Do tính chất quan trọng nh vậy nên đẵ có nhiều nghiên cú và đa ra nhiều phơng pháp xác định phụ tải tính toán xong cha có phơng pháp nào hoàn
thiện.Nếu thuận tiện cho việc tính toán thì thiếu chính xác ,ngợc lại nếu nâng
cao đợc độ chính xác kể đến nhiều yếu tố ảnh hởng thì phơng pháp tính lại qúa
phức tạp.
Sau đây là một số phơng pháp hay dùng để xác định phụ tải điện:
-Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo cônh suất đặt và hệ số yêu cầu.
-Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản
xuất.
-Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản
phẩm.
-Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung
bình(Theo số thiết bị dùng điện có hiệu quả).
Trong đồ án này ta dùng phơng pháp 4 vì phơng pháp này cho ta kết quả tơng đối chính xác vì nó xét tới ảnh hởng của số thiết bị trong nhóm thiết bị có
công suất lớn nhất cũng nh sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng .
1-2 XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN CHO PHÂN XƯởNG CƠ

KHí Số 03


Phụ tải của phân xởng gồm 2 loại:Phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng
A-Xác định phụ tải động lực:
I-Chia nhóm các thiết bị:

4




Đồ án môn học CC
Để có số liệu cho việc tính toán thiết kế sau này tôi chia ra các thiết bị trong
phân xởng ra làm từng nhóm.Việc chia nhóm đợc căn cứ theo các nguyên tắc
sau:
-Các thiết bị gần nhau đa vào một nhóm
-Một nhóm tốt nhất có số thiết bị n 8
0
-Đi dây thuận lợi, không đợc chồng chéo, góc lợn của ống phải 120
ngoài ra có thể kết hợp các công suất của các nhóm gần bằng nhau .
Căn cứ vào mặt bằng phân xởng và sự bố trí xắp xếp của các máy tôi chia các
thiết bị trong phân xởng cơ khí ra làm 4 nhóm theo bảng sau .
1.Trong đó:

Iđm=

Pdm
.
3.Udm.cos

Bảng 1-1: Phân nhón thiết bị

Nhó
m

I

II

III

Stt

Tên thiết bị


hiệu

Số lợng

Pdm

Cos


Ksd

1
2
3
4
5


Máy khoan
Máy tiện
Máy tiện
Máy tiện
Máy phay

1
4
5
6
13

1
1
1
1
1

7,5
7
7.5
4.5
15

0,65

0,2

1

2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7

Máy bào
Máy phay
Máy mài tròn
Máy mài tròn
Máy chuốt
Máy Tiện
Máy doa
Máy bào
Máy sọc
Máy sọc
Máy tiện
Máy tiện
Tủ sấy 3 pha
Máy phay

7

9
11
12
14
18
20
7
15
16
18
24
26
29

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

4.5

5
2.8
2.8
7.5
10
12
4.5
5
5
10
7
20
12

5




Đồ án môn học CC

IV

1
2
3
4
5
6
7


Máy mài tròn
Máy doa
Máy cắt thép
Máy bào
Tử sấy 3 pha
Máy BA
hàn280/65
Máy phay

12
19
22
23
26
27

1
1
1
1
1
1

29

1

2.8
12

15
4.5
20
21kVA
đm=35%
12

II.Xác định phụ tải của các nhóm:
I- Xác định phụ tải của nhóm 1:
- Số thiết bị của nhóm I là n=6
- Số thiết bị của nhóm I có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm là n 1=4
n* =

n1 4
= = 0,66
n 6

-Tổng công suất của n thiết bị: P=7,5+7+7,5+4,5+15+5 = 46,5 (Kw)
-Tổng công suất của n1 thiết bị: P1 = 37 (Kw)
P* =

P1
37
=
= 0,79
P 46,5

Tra theo bảng (1 - 9 ,T36 -TKCCĐ ) ta đợc:
*

*
n * hq =f( n , p ) = f(0,66;0,79) = 0,81
-Số thiết bị dùng điện có hiệu quả :
nhq = n * hq .n =0,81.6 = 4,86
-Hệ số sử dụng trung bình của nhóm I là
6

Ksdtb =

(P

dmi

1

. K sdi )

6

P
1

= 0,2

dmi

- Hệ số cực đại của nhóm I là:
Kmax =f(Ksdtb.nhq) =f(0,2 ; 4,86)= 2,64 (Tra hình 1-2 ,T40
TKCCĐ hay hình 2-8 T21 CCĐT1)
Hệ số costb của nhóm 1


6




Đồ án môn học CC
6

Costb =

(P
1

dmi

.cos )

= 0,65

6

Pdmi
1

-Vậy công suất tính toán của nhóm 1 là:
Pttnh1=Kmax.Ksdtb.Pđm =2,64.0,2.46,5 =24,5 (kw)
Qttnm1= Pttnh1. tg=24,5.1,169=28,64 KVAR
Pttnh1


24,5

Sttnnh1= Costb1 = 0,65 = 37,64(KVA)
II- Xác định phụ tải của nhóm 2:
- Số thiết bị của nhóm II là n=7
- Số thiết bị của nhóm II có công suất nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị
có công suất lớn nhất trong nhóm là n 1=3
n* =

n1 3
= = 0,43
n 7

-Tổng công suất của n thiết bị: P=4,5+5+2,8+2,8+7,5+10+12= 44,6 (Kw)
-Tổng công suất của n1 thiết bị: P1 = 29,5 (Kw)
P* =

P1 29,5
=
= 0,66
P 44,6

Tra theo bảng (1 - 9 ,T36 -TKCCĐ ) ta đợc:
*
*
n * hq =f( n , p ) = f(0,43;0,66) = 0,091
-Số thiết bị dùng điện có hiệu quả :
nhq = n * hq .n =0,091.7 = 0,367 < 4
-Vậy công suất tính toán của nhóm 2 là:
Pttnh2= Pđm =44,6 (kw)

Qttnh2= Pttnh2.tg=44,6.1,169=52,13 KVAR
Pttnh 2

44,6

Sttnnh2= Costb2 = 0,65 = 68,62(KVA)
III- Xác định phụ tải của nhóm 3:
- Số thiết bị của nhóm III là n=7
- Số thiết bị của nhóm III có công suất nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị
có công suất lớn nhất trong nhóm là n 1=3

7




Đồ án môn học CC
n* =

n1 3
= = 0,43
n 7

-Tổng công suất của n thiết bị: P=4,5+5+5+10+7+20+12= 63,5 (Kw)
-Tổng công suất của n1 thiết bị: P1 = 32 (Kw)
P* =

P1
32
=

= 0,5
P 63,5

Tra theo bảng (1 - 9 ,T36 -TKCCĐ ) ta đợc:
*
*
n * hq =f( n , p ) = f(0,43;0,5) = 0,93
-Số thiết bị dùng điện có hiệu quả :
nhq = n * hq .n =0,93.7 = 6,51
-Hệ số sử dụng trung bình của nhóm III là
6

Ksdtb =

(P

dmi

1

. K sdi )

= 0,2

6

P
1

dmi


- Hệ số cực đại của nhóm III là:
Kmax =f(Ksdtb.nhq) =f(0,2 ; 6,51)= 2,5 (Tra hình 1-2 ,T40 TKCCĐ
hay hình 2-8 T21 CCĐT1)
Hệ số costb của nhóm 3
6

Costb =

(P
1

dmi

.cos )

6

P
1

= 0,65

dmi

-Vậy công suất tính toán của nhóm 3 là:
Pttnh3=Kmax.Ksdtb.Pđm =2,5.0,2.63,5 =31,75 (kw)
Qttnm3= Pttnh3. tg=31,75.1,169=37,11 KVAR
Pttnh3


31,75

Sttnnh3= Costb3 = 0,65 = 48,85(KVA)
IV- Xác định phụ tải của nhóm 4:
- Số thiết bị của nhóm IV là n=7
Quy đổi Máy BA hàn 380/65V về chế độ làm việc dài hạn:
PđmMH = Sđm. cos . = Pđm .

=21.0,65. 0,35 =8 kw

- Số thiết bị của nhóm IVcó công suất nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất trong nhóm là n 1=4
8


Đồ án môn học CC
n* =

n1 4
= = 0,57
n 7

-Tổng công suất của n thiết bị: P=2,8+12+15+4,5+20+8+12= 74,3 (Kw)
-Tổng công suất của n1 thiết bị: P1 = 59 (Kw)
P* =

P1
59
=
= 0,79

P 74,3

Tra theo bảng (1 - 9 ,T36 -TKCCĐ ) ta đợc:
*
*
n * hq =f( n , p ) = f(0,57;0,79) = 0,84
-Số thiết bị dùng điện có hiệu quả :
nhq = n * hq .n =0,84.7 = 5,88
-Hệ số sử dụng trung bình của nhóm IV là
6

Ksdtb =

(P

dmi

1

. K sdi )

= 0,2

6

P
1

dmi


- Hệ số cực đại của nhóm IV là:
Kmax =f(Ksdtb.nhq) =f(0,2 ; 5,88)= 2,24 (Tra hình 1-2 ,T40
TKCCĐ hay hình 2-8 T21 CCĐT1)
Hệ số costb của nhóm 4
6

Costb =

(P
1

dmi

.cos )

6

P
1

= 0,65

dmi

-Vậy công suất tính toán của nhóm 4 là:
Pttnh4=Kmax.Ksdtb.Pđm =2,24.0,2.74,3 =33,33 (kw)
Qttnm4= Pttnh4. tg=33,33.1,169=38,96 KVAR
Pttnh4

33,33


Sttnnh4= Costb4 = 0,65 = 51,27(KVA)
Nhóm

Pđmnh

Costbnh

Ksdnh

Kmaxnh

Pttnh

Qttnh

Sttnh

I
II
III
IV

46,5
44,6
63,5
74,3

0,65
0,65

0,65
0,65

0,2
0,2
0,2
0,2

2,64

24,5
44,6
31,75
33,33

28,64
52,13
37,11
38,96

37,64
68,62
48,85
51,27

2,5
2,24
9





Đồ án môn học CC
B- Tính toán phụ tải của phân xởng:
Trong phân xởng cơ khí ngoài việc sử dụng công suất tự nhiên để cung cấp
phân xởng còn chiếu sáng nhân tạo để đảm bảo cho việc đi lại ,vận chuyển cũng
nh làm việc tốt .Yêu cầu chiéu sáng cho phân xởng cơ khí không có gì đặc biệt
nên có thẻ dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng.
Để sơ bộ xác định phụ tải chiếu sáng của phân xởng ngời ta dùng phơng
pháp suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích : Công thức: P cs =Po.P
Po: Suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích: (Theo bảng 1-2 TKCCĐ) với phân
xởng cơ khí ta có Po =15(W/m 2 )
F : Diện tích mặt bằng phân xởng.
Phân xởng cơ khí có chiều dài:
a =190 m
Chiều rộng:
b =160 m
F =a.b.à 2 =190.160.200 2 =1216 (m 2 )
Pcs =Po . F = 15.1216 = 18,24 (Kw)
Ics =
II-

Pcs
3.U dm

=

18,24
= 27,71 (A)
3.0,38


Xác định phụ tải tính toán phân xởng:
Phụ tải tính toán phân xởng cơ khí đợc tính theo công thức sau:

Sttpx =Kdt . ( Pttni + Pttcs ) 2 + ( Pttni ) 2
Với Kdt là hệ số đang xét tới sự làm việc đồng thời giữa các nhóm máy
trong phân xởng Kdt = 0,8ữ0,85
Sttpx =0,85. (134,18 + 18,24) 2 + (156,84) 2 =185,89 (KVA)
Ittpx =

Sttpx
185,89
=
=282,3 (A)
3Udm
3.0,38

Pttpx =Sttpx.Costb =185,89.0,65 =120,82 (Kw)
Qttpx = Sttpx 2 Pttpx 2 = 185,89 2 120,82 2 =141,27 (KVAr)

10


Đồ án môn học CC
1-3 XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN NHà MáY
I- Xác định phụ tải chiếu sáng ngoài phân xởng:
Ngoài việc chiếu sáng cho từng máy móc trong phân xởng ta còn phải
tính toán phụ tải chiếu sáng ngoài phân xởng bao gồm: Chiếu sáng bảo vệ, chiếu
sáng đờng đi , chiếu sáng nhà kho ,chiếu sáng khu vực nhà hành chính ,phòng
trực,nhà ăn ca ,nhà ở tập thể.

Việc xác định phụ tải này cũng dựa vào phơng pháp suất chiếu sáng trên 1
đơn vị diện tích
Pttcs = Po.F
Với sơ đồ mặt bằng nhà máy ta tính đợc diện tích các phân xởng :
Fpx =a.b.à2
Với a,b:là chiều dài và chiều rộng của phân xởng tính theo đơn vị (m).
à : Tỷ lệ sơ đồ (à=1000)
Ta tính đợc diện tích từng phân xởng
Stt

Tên phân xởng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

F (m 2 )


Cơ điện
Cơ khí 1
Cơ khí 2
Rèn ,dập
Đúc thép
Đúc gang
Dụng cụ
Mộc mẫu
Lắp ráp
Nhiệt luyện
Kiểm nghiệm
Kho 1
Kho 2
Trạm bơm
Nhà hành chính
Nhà máy

11

800
988
988
600
690
690
330
800
722
836
1140

144
1320
10044


Đồ án môn học CC
1.Chiếu sáng phân xởng cơ điện: Po = w/m 2
Pttcck =Po.F =13.800=10,4 (Kw)
2.Chiếu sáng phân xởng cơ khí 1: Po = 10 w/m 2
Pttcshc =Po.F = 10.988 =9,88 (Kw)
3.Chiếu sáng phân xởng cơ khí 2: Po = 10 w/m 2
Pttcshc =Po.F = 10.988 =9,88 (Kw)
4. Chiếu sáng phân xởng rèn,dập: P0=15 w/m 2
Pttcsrd=P0.F =15.600 =9 (Kw)
5. Chiếu sáng phân xởng đúc thép: P0=12 w/m 2
Pttcsdt=P0.F =12.690 =8,28 (Kw)
6. Chiếu sáng phân xởng đúc gang: Po = 12 w/m 2
Pttcsđg = Po.F =12.690 =8,28 (Kw)
7. Chiếu sáng phân xởng mộc mẫu: Po = 14 w/m 2
Pttcsmm = Po.F =14.330 =4,62 (Kw)
8. Chiếu sáng phân xởng lắp ráp: P0=15 W/m 2
Pttcslr = Po.F =15.800 =12 (Kw)
9. Chiếu sáng phân xởng kiểm nghiệm: P0=15 w/m 2
Pttcskn=P0.F =15.722 =10,83 (Kw)
10. Chiếu sáng kho vật t: P0=10 w/m 2
Pttcsk=P0.F =10.836 =8,36 (Kw)
11. Chiếu sáng kho sản phẩm: P 0=10 w/m 2
Pttcsk=P0.F =10.1140 = 11,4(Kw)
12. Chiếu sáng trạm bơm: P 0=15 w/m 2
Pttcstb=P0.F =15.144 =2,16 (Kw)

13.Chiếu sáng nhà hành chính: P 0=15 w/m 2
Pttcshc=P0.F =15.1320 =19,8 (Kw)
14. Chiếu sáng nhà bảo vệ: P 0=15 w/m 2
Pttcsbv=P0.F =15.120 =1,8 (Kw)
15. Chiếu sáng khoảng đất trống của nhà máy: P 0=0,2 w/m 2
Pttcsđt=P0.F =0,2.30377 =6,07 (Kw)
Fnm=165.245.1000 2 =40425 (m 2 )
Tổng công suất chiếu sáng toàn nhà máy:
Pttcsnm =132,76 (Kw)
II- Phụ tải tính toán toàn nhà máy:
Phụ tải tính toán toàn nhà máy đợc xác định theo công thức:
12


Đồ án môn học CC
Sttnm =Kdt .Kpt = ( Pttpx + Pttcs ) 2 + ( Qttpx ) 2
Trong đó: Kđt là hệ số đồng thời xét đến khả năng phụ tải lớn nhất của phân xởng Kđt =0,9
Kpt là hệ số kể đến khả năng phát triển thêm phụ tải của nhà máy: K pt =1.05

P

ttpx

=200+120,82+330+350+450+450+190+140+180+460+170+20+50+80+17
=3207,82 (Kw)

Q

ttpx


=180+141,27+250+300+350+350+160+100+130+360+120+35+25+70+8
=2579,27(KVAr)

Sttnm =09.1,15. (3207,82 + 132,76) 2 + (2579,27) 2 =3087,74 (KVAr)
Cos nm =0,65
S ttnm

3087,74

Pttnm = K . K .cos nm =
.0,65 =1939,16 (Kw)
0,9.1,15
dt
pt
Qttnm = S ttnm 2 Pttnm 2 = 3087,74 2 1939,16 2 =2402,87 (KVAr)

13


Đồ án môn học CC

Phần II
thiết kế mạng điện phân x ởng
2-1. đặt vấn đề
Mạng điện phân xởng dùng để cấp và phân phối điện năng cho phân xởng
Nó phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế ,kỹ thuật nh: Đơn giản ,tiết kiệm về vốn
đầu t ,thuận lợi khi vận hành và sửa chữa ,đảm bảo chất lợng điện năng giảm đến
mức nhỏ nhất các loại tổn thất.
Sơ đồ nối dây của mạng điện có 2 dạng cơ bản là sơ đồ hình tia và sơ đồ
phân nhánh. Sơ đồ hình tia có u điểm là việc nối dây đơn giản ,độ tin cậy cao ,đẽ

dàng thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hoá ,dễ vận hành và bảo quản
nhng có nhợc điểm là vốn đầu t lớn .Còn sơ đồ phân nhánh thì ngợc lại với sơ đồ
hình tia
Ngoài ra trong thực tế ngời ta còn kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp
3-2. chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xởng cơ khí 3
3-3 CHọN THếT Bị BảO Vệ CHO PHÂN XƯởNG
I-Chọn áptô mát bảo vệ cho từng động cơ:
Aptômat có thể dùng để khởi động trực tiếp các động cơ điện có công
suất vừa và nhỏ,nó là thiết bị dùng ở mạng điện áp thấp.Nó có thể làm đợc cả 2
nhiệm vụ là đóng cắt và bảo vệ.Tuy vậy nó dùng để bảo vệ là chính còn việc
đóng cắt phải hạn chế,nó có chức năng bảo vệ quá tải và bảo vệ ngắn mạch do
đó có thể dùng aptômat để bảo vệ cho các maý
Điều kiện chọn: UATMUmạng
IđmATM IttĐC
Ic Ixk
Căn cứ vào giá trị của các máy ta có thể tính đợc dòng Iđm và tra bảng ta
chọn đợc các loại ATM nh trong bảng.
áp dụng công thức:
Ilvmax =

Kmm. Idm


Trong đó: Kmm là hệ số mở máy. Đối với động cơ KĐB rôto lồng sóc Kmm
=5ữ7
= 2,5:
14


Đồ án môn học CC

Iđm máy khoan =
Ilvmax máy khoan =

Pdm
7,5
. =
=17,53
3.Udm.cos
3.0,38.0,65
5.17,53
=35,06 (A)
2,5

Tính tơng tự cho các thiêt bị khác ta lập đợc bảng sau:
Chọn Aptômat bảo vệ cho từng động cơ:
STT

Tên thiết bị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Máy khoan
Máy doa
Máy doa
Máy tiện
Máy tiện
Máy tiện
Máy bào
Máy bào
Máy phay
Máy phay
Máy mài tròn
Máy mài tròn
Máy phay

Máy chuốt
Máy sọc
Máy sọc
Máy tiện
Máy tiện
Máy doa
Máy doa
Máy ca thép
Máy ca thép
Máy bào
Máy tiện
Máy tiện
Tủ sấy 3 pha
Máy hàn 380

Pđm (kw)
7,5
3
3
7
7,5
4,5
4,5
7
7
7
2,8
2,8
15
7,5

5
5
10
10
12
12
5
15
4,5
7
7
20
8

Iđm (kw)

Ilvmax(A)

17.53
7.012
7.012
16.36
17.53
10.52
10.52
16.36
16.36
16.36
6.545
6.545

35.06
17.53
11.69
11.69
23.37
23.37
28.05
28.05
11.69
35.06
10.52
16.36
16.36
46.75
18.7

35.06
14.02
14.02
32.72
35.06
21.04
21.04
32.72
32.72
32.72
13.09
13.09
70.12
35.06

23.37
23.37
46.75
46.75
56.1
56.1
23.37
70.12
21.04
32.72
32.72
93.5
37.4

15

Loại ATM
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110

A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110
A3110

Iđm ATM
50
20
20
50
50
30
30
50
50
50
20
20
100
50

30
30
50
50
80
80
30
80
30
50
50
100
50


Đồ án môn học CC
28
29
30
31
32
33
34

Máy phay
Máy phay
Máy doa
Máy tiện
Máy tiện
Máy doa

Máy tiện

12
12
10
10
7,5
7
7,5

28.05
28.05
23.37
23.37
17.53
16.36
17.53

56.1
56.1
46.75
46.75
35.06
32.72
35.6

A3110
A3110
A3110
A3110

A3110
A3110
A3110

80
80
50
50
50
50
50

2-Chọn áptômát bảo vệ cho từng nhóm máy:
Căn cứ vào số liệu tính toán của từng nhóm máy và căn cứ vào điều kiện
chọn áptômát .
Để chọn áptômát bảo vệ cho từng nhóm máy ta chọn theo điều kiện sau:
UATMUmạng
IđmATM Ittnh
Ta chọn đợc áptômát có các thông số nh sau:
Nhóm

Pđm (kw)

I
II
III
IV

46,5
44,6

63,5
74,3

Iđm(A)
108,69
104,25
148,43
173,67

Loại ATM
A3134
A3134
A3134
A3140

Iđm(ATM)
150
150
150
200

3-Chọn dây dẫn cung cấp cho từng thiết bị:
Dây dẫn và cáp đợc chọn theo dòng điện lâu dài cho phép, điều đó đảm
bảo cho nhiệt độ của dây dẫn không đạt đến trị số cách điện của dây.
-Điều kiện chọn:
Uđmdd Uđm mạng
Icp

Idc
K

Idc

Icp ,

Icp IWmax

Trong đó K là hệ số đợc chọn nh sau:
K = 3 đối với động cơ rôto lồng sóc
K= 1,5 đối với tất cả các mạng điện chiếu sáng.
16


Đồ án môn học CC
K = 0,8 đối với tất cả các mạng điện chiếu sáng của các thiết bị sinh hoạt.
là hệ số hiệu chỉnh tra bảng 6-2 CCĐ T2
Ngoài ra các hệ số K1 ,K2 là hệ số kể tới số dây dẫn đặt trong một hào và chế độ
làm việc của thiết bị cũng ảnh hởng đến Icp
-Với chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại: K2 =

0,875


-Với chế độ làm việc dái hạn K2 = 1
Vậy điều kiện chọn là:
Kmm. Idm

Ilv max

Icp . K1. K 2. K. = . K1. K 2
Và dây dẫn chôn ở dới đất ở nhiệt độ =20 o C và nhiệt độ tiêu chuẩn của dây dẫn

là 50 o C tra bảng 6-2 CCĐ T2 ta có =0,93
A-TíNH CHO MáY KHOAN:
Pđm = 7,5KW
Cos = 0,65
Ksd = 0,2
-Điều kiện chọn:
Ilvmax =

Kmm.Idm 5.17,53
=
= 35,02( A)

2,5
Kmm.Idm

Ilv max

35,02

Icp .K1.K 2.K . = .K1.K 2.K . = 0,93.1.1.3 = 12,55( A)
Trong đó Kmm là hệ số mở máy. Kmm = 5ữ 7 đối với động cơ KĐB rôto lòng sóc
là hệ số quá nhiệt =2,5 đối với động cơ KĐB rôto lòng sóc
Tra bảng ta 4-31 Sổ tay tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang chọn cáp
XLPE 2,3,4 lõi do DELTA chế tạo, ta có bảng sau
Stt
1
2
3
4


Tên thiết bị
Máy khoan
Máy doa
Máy doa
Máy tiện

Iđm
17.53
7.012
7.012
16.36

Icp

Ilvmax
35.06
14.02
14.02
32.72
17

12.57
5.027
5.027
11.73

S(mm2)
2,5
1,5
1,5

1,5

[I]
26
12
12
12


§å ¸n m«n häc CC
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

M¸y tiÖn
M¸y tiÖn
M¸y bµo
M¸y bµo
M¸y phay
M¸y phay
M¸y mµi trßn
M¸y mµi trßn
M¸y phay
M¸y chuèt
M¸y säc
M¸y säc
M¸y tiÖn
M¸y tiÖn
M¸y doa
M¸y doa
M¸y ca thÐp
M¸y ca thÐp
M¸y bµo

M¸y tiÖn
M¸y tiÖn
Tñ sÊy 3 pha
M¸y hµn 380
M¸y phay
M¸y phay
M¸y doa
M¸y tiÖn
M¸y tiÖn
M¸y doa
M¸y tiÖn

17.53
10.52
10.52
16.36
16.36
16.36
6.545
6.545
35.06
17.53
11.69
11.69
23.37
23.37
28.05
28.05
11.69
35.06

10.52
16.36
16.36
46.75
18.7
28.05
28.05
23.37
23.37
17.53
16.36
17.53

35.06
21.04
21.04
32.72
32.72
32.72
13.09
13.09
70.12
35.06
23.37
23.37
46.75
46.75
56.1
56.1
23.37

70.12
21.04
32.72
32.72
93.5
37.4
56.1
56.1
46.75
46.75
35.06
32.72
35.6

12.57
7.54
7.54
11.73
11.73
11.73
4.692
4.692
25.13
12.57
8.378
8.378
16.76
16.76
20.11
20.11

8.378
25.13
7.54
11.73
11.73
33.51
13.4
20.11
20.11
16.76
16.76
12.57
11.73
12.57

4-Chän c¸p dÉn cung cÊp cho c¸c nhãm m¸y:
§iÒu kiÖn chän:
U®m c¸p ≥ U®m m¹ng
[I] ≥

Ittnh
K1. K 2

18 

2,5
1,5
2,5
2,5
2,5

2,5
1,5
1,5
2,5
1,5
1,5
1,5
2,5
2,5
2,5
2,5
1,5
2,5
1,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5

26
12
26
26

26
26
12
12
34
26
12
12
26
26
26
26
12
34
12
26
26
34
26
26
26
26
26
26
26
26


Đồ án môn học CC
108,69


Tính toán cho nhóm I ta có: [I] 0,96.1 = 113,2( A)
Tính tơng tự cho nhóm II và nhóm III ta đợc bảng sau:
Nhóm máy

Iđm (A)

[I]

I
II
II
IV

108.69
104.25
148.43
173.67

113.22
108.59
154.61
180.91

S( mm )

M (kg/km)

ro /km ở
20 C


I cp (A)

4x25
4x25
4x50
4x50

1095
1095
1885
1885

0,727
0,727
0,387
0,387

114
114
206
206

2

O

5-Chọn tủ phân phối:
Điều kiện chọn tủ phân phối:
Uđmtủ Uđmmạng =380 (V)

Iđmtủ Ittpx = 282,3 (A)
Iđmra Ilvmaxnh
Từ các điều kiện trên ta chọn tủ phân phối là loại tủ do hãng SAREL
(Pháp) chế tạo. SAREL chỉ chế tạo các loại vỏ chứ không lắp đặt sẵn các thiết bị
đóng cắt vào trong tủ. SAREL chế tạo hàng trăm mẫu tủ khác nhau, trên khung
tủ đã lắp sẵn các lỗ gá dày đặc để có thể gá lắp các giá đỡ tuỳ ý, tuỳ theo thiết bị
chọn lắp đặt.Tủ SAREL vững, cứng, đa chức năng, dễ tháo lắp, linh hoạt với
kích cỡ tuỳ thích của khách hàng, đợc đặt tiện lợi trên nền láng xi măng.
6-Chọn tủ động lực:
Điều kiện chọn:
Uđmtủ Uđmmạng =380 (V)
Iđmtủ Ilvmax i
Đối với tủ động lực ta cũng có thể chọn nh tủ phân phối bởi vì ở đây ta dùng
ATM cho nên có thể chọn tuỳ ý sao cho phù hợp với kích cỡ lắp đặt các ATM
7-Chọn ATM bảo vệ cho phân xởng cơ khí:
Điều kiện chọn:
UATMUmạng
IđmATM Ittpx =282,3 (A)
Căn cứ vào số liệu tính toán ta chọn ATM do hãng MERLINGERIN chế tạo có
các số liệu sau: Loại MLF2003.
Số cực = 3
19


Đồ án môn học CC
Iđm =300 (A)
Uđm =500 (V)
IN =25 (KA)
Tính tơng tự cho các phân xởng khác trong xí nghiệp ta lập đợc bảng nh sau:


Tên phân xởng

Ittpx (A)

Loại
ATM

Cơ điện
Cơ khí 1
Cơ khí 2
Rèn dập
Đúc thép
Đúc gang
Dụng Cụ
Mộc mẫu
Lắp ráp
Nhiệt luyện
Kiểm nghiệm
Kho 1
Kho 2
Trạm bơm
Nhà hành
chính

319.67
198.58
516.39
545.44
696.28
696.28

288.68
219.73
291.71
698.9
274.74
43.089
93.288
124.83

NS400E
NS225E
NS600E
NS600E
C801H
C801H
NS400E
NS400E
NS400E
C801H
NS400E
C100E
C100E
NS225E

55.912

C100E

Số
cực

3
3
3
3
3,4
3,4
3
3
3
3,4
3
3
3
3
3

Iđm (A)

Uđm
(V)

IM
(KA)

Số lg

400
225

500

500

600
600
800
800
400
400
400
800
400
100
100
225
100

500
500
690
690
500
500
500
690
500
500
500
500
500


15
7,5
15
15
40
40
15
15
15
40
15
8
8
7,5
8

2
1
1
1
1
1
2
2
2
1
1
2
2
1

2

8-Chọn cáp cung điện cho phân xởng:
Điều kiện chọn:
Uđm cáp Uđmmạng
Ittpx

319,67

[ I ] K1, K 2 = 0,851 = 375,64( A)
Tra bảng phụ lục ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC đặt ngoài trời do
LENS chế tạo.
Tên phân xởng
Cơ điện
Cơ khí 1

Ittpx (A)

[I]

319.67
198.58

375.64
233.35

S (mm )
2

4(4x95)

4x95

20

M (kg/km)
4150
4150

ro /km
0,193
0,193


§å ¸n m«n häc CC
C¬ khÝ 2
RÌn dËp
§óc thÐp
§óc gang
Dông Cô
Méc mÉu
L¾p r¸p
NhiÖt luyÖn
KiÓm nghiÖm
Kho 1
Kho 2
Tr¹m b¬m
Nhµ hµnh chÝnh

516.39
545.44

696.28
696.28
288.68
219.73
291.71
698.9
274.74
43.089
93.288
124.83
55.912

606.81
640.94
818.2
818.2
339.22
258.2
342.79
821.27
322.85
50.633
109.62
146.69
65.701

4(4x95)
4(4x95)
4(4x95)
4(4x95)

4(4x35)
4x95
4(4x35)
4(4x95)
4(4x35)
4x95
4x95
4x95
4x95

21 

3195
6650
8175
6650
1730
4150
1730
4150
4150
4150
4150
4150
4150

0,193
0,193
0,193
0,193

0,524
0,193
0,524
0,193
0,524
0,193
0,193
0,193
0,193


Đồ án môn học CC

phần iv
thiết kế mạng điện nhà máy
4-1: đặt vấn đề
Mạng điện nhà máy là một phần quan trọng trong toàn bộ công việc cung
cấp điện cho nhà máy. Việc thiết kế một mạng điện nhà máy hợp lý đảm bảo các
chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật là một việc làm hết sức khó khăn. Mạng điện nhà
máy bao gồm 2 phần bên trong và bên ngoài nhà máy. Phần bên trong bao gồm
các trạm biến áp phân xởng và các đờng dây cung cấp vào các phân xởng, phần
bên ngoài nhà máy bao gồm đờng dây nhận điện từ hệ thống điện dẫn tới nhà
máy.
1-Về mặt kinh tế:
-Vốn đầu t ban đầu phải nhỏ.
-Chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất.
-Tiết kiệm đợc vật liệu.
2-Về kỹ thuật:
-Đảm bảo liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu từng loại hộ phụ tải.
-Đảm bảo chất lợng điện năng phù hợp với mức độ quan trọng của các hộ tiêu thụ.

-Sơ đồ đi dây phải đơn giản, sử lý nhanh, thao tác không nhầm lẫn.
Trong thực tế thì kinh tế và kỹ thuật luôn mâu thuẫn nhau, phơng án tốt về
mặt kỹ thuật thì vốn đầu t lại cao tuy nhiên chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ.
Ngợc lại phơng án có vốn đầu t nhỏ thì chi phí vận hành hàng năm lại lớn. Do
đó để lựa chọn phơng án cung cấp điện ta phải so sánh cả về kinh tế và kỹ thuật
của các phơng án sao cho vừa đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật vừa đảm bảo các chỉ
tiêu về kinh tế.
4-2: chọn phơng án cung cấp điện cho nhà máy
I-Chọn sơ đồ cung cấp điện:
ở đây nhà máy là hộ phụ tải loại 1 do đó để đảm bảo tính liên tục cung
cấp điện ta phải dùng 2 tuyến đờng dây lấy từ 2 nguồn khác nhau với cấp điện
áp là 35 KV.
Bên trong nhà máy thờng dùng 2 loại sơ đồ chình là: sơ đồ hình tia và sơ
đồ phân nhánh, ngoài ra còn có thể kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp.
*Chọn sơ đồ đi dây:
22


Đồ án môn học CC
Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay sơ đồ hỗn hợp mỗi loại sơ đồ đều có
những u nhợc điểm của nó và phạm vi sử dụnh thuận lợi đối với từng nhà máy.
Căn cứ vào yêu cầu CCĐ của nhà máy ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp
điện cho nhà máy. Sơ đồ hình tia có độ tin cậy CCĐ cao hơn, bảo vệ rơle làm việc
dễ dàng không nhầm lẫn. Sơ đồ hình tia thuận tiện cho việc sửa chữa và dễ phân
cấp bảo vệ, mặc dù vốn đầu t có cao nhng chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ.
Xét đặc điểm của nhà máy là phụ tải phân bố không đều và không liền kề
hơn nữa trong nhà máy các phân xởng phân bố không theo một trật tự nào cả.
Phụ tải của nhà máy là phụ tải loại 1 do đó ta chọ sơ đồ hình tia để cung cấp
điện cho nhà máy.
II-CHọN DUNG LƯợNG Và Số LƯợNG MBA PHÂN XƯởNG:

Để CCĐ cho các phân xởng tôi dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm
biến áp phân xởng biến đổi điện áp 35 KV của lới thành cấp điện áp 0,4 KV
cung cấp cho phân xởng.
-Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất
điện áp và tổn thất cong suất. Trong 1 nhà máy nên chọ càng ít loại MBA càng
tốt điều này thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa, thay thế và việc chọn thiết
bị cao áp, thuận lợi cho việc mua sắm thiết bị.
-Số lợng và dung lợng MBA trong trạm phải đảm bảo sao cho vốn đầu t và
chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất đồng thời phù hợp với yêu cầu CCĐ của
nhà máy.
Dựa vào những yêu cầu cơ bản trên, căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy
và phụ tải của các phân xởng yêu cầu CCĐ với phụ tải tính toán của nhà máy cơ
khí số 03:
Sttnm = 3087,74 (KVA)
-Nguồn cung cấp có cấp điện áp là 35 KV.
-Nhà máy thuộc hộ phụ tải loại 1.
Sau đây là một số phơng án CCĐ.
1-Phơng án 1:
Phơng án này dùng 3 MBA có công suất S đm=750 KVA và 2 MBA có công
suất Sđm=560 KVA. Cả 2 loại MBA này đếu do Việt nam sản xuất có cấp điện áp
là 35/ 0,4 KV đợc đặt làm 2 trạm, phụ tải phân bố cho từng trạm và từng máy
nh trong bảng.
23


Đồ án môn học CC
2-Phơng án 2
Phơng án này dùng 3 MBA có công suất Sđm=1250 KVA có cấp điện áp là
35/ 0,4 KV do Việt nam sản xuất đợc đặt làm 2 trạm, trạm 1 gồm 2 MBA, trạm
2 gồm 1 MBA, phụ tải phân bố cho từng trạm và từng máy nh trong bảng.

-Bảng tham số kỹ thuật của MBA do ABB chế tạo:
Sđm
Uđm (KV)
(KVA)
1250

35/ 0,4

P0 (W)
1810

PN (W)
13900

UN %
6,5

Kích thớc
dài-rộng-cao

Trọng lg
(kg)

2280-1310-2370

5110

Bảng các phơng án CCĐ cho nhà máy:
Phơng
án

I

Trạm

MBA

I

II

II
I

1
2
3
4+5
1
2
3

Sđm

CCĐ cho các phân xởng

750
750
750
560
1250


Đúc gang +mộc mẫu
Đúc thép +cơ khí 3
Rèn dập + lắp ráp
Cơ khí 1 +cơ điện +K.nghiệm
Nhiệt luyện+rèn dập
+cơ điện
1250 Cơ khí 1 +Cơ khí 2 + Trạm bơm+
Đúc thép + hành chính
1250 Đúc gang + Kiểm nghiệm +Mộc
mẫu + Kho 1,2+Lắp Ráp

Sttpx

Kpt

657,5
667,24
582,46
979,54
1025,35

0,87
0,88
0,77
0,87
0,77

998,12


0,87

1004,54

0,88

Qua 2 phơng án CCĐ cho nhà máy ở trên có những u nhợc điểm nh sau:
-MBA đợc chọn đều là MBA do Việt nam chế tạo cùng chủng loại sơ đồ, cách
đấu dây tơng đối đơn giản nên thuận lợi cho việc sửa chữa, vận hành và thay thế.
Đảm bảo đợc yêu cầu về kỹ thuật đẵ đủ CCĐ cho các hộ phụ tải quan trọng. Để
có kết luận chính xác, lựa chọn phơng án CCĐ hợp lý nhất ta cần phải so sánh
cả 2 phơng án này về chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.

a-so sánh về chỉ tiêu kỹ thuật:
24


Đồ án môn học CC
1-Phơng án 1:
Phơng án này dùng 5 MBA trong đó:
3 MBA 750-35/ 0,4
2 MBA 560-35/ 0,4
Trong điều kiện làm việc bình thờng ta cho 3 MBA có công suất Sđm=750 KVA
làm việc độc lập và 2 MBA có công suất Sđm=560 KVA làm việc song song cùng
kéo tải
Hệ số phụ tải của các máy:
Kpt =

Sttb. a
Sdmb. a


MBA 1 Có: Stt BA =657,5 (KVA)
Sđm =750 (KVA)
Kpt =

657,5
= 0,87
750

MBA 2 Có: Stt BA =667,24 (KVA)
Sđm =750 (KVA)
Kpt =

667,24
= 0,88
750

MBA 3 Có: Stt BA =582,46 (KVA)
Sđm =750 (KVA)
Kpt =

582,46
= 0,77
750

MBA 4+5 Có: Stt BA =979,54 (KVA)
Sđm =1120 (KVA)
Kpt =

979,54

= 0,87
1120

Trong trờng hợp sự cố: Khi sự cố trên 1 thanh cái thì thanh cái còn lại sẽ phải
chịu 2 MBA 750 và 1 MBA 560 .Khi đó 1 MBA 560 với hệ số quá tải 1,4 sẽ là:
Sqt=1,4.Sđm=1,4.560 = 784 (KVA)
Nh vậy ở đây chỉ có phân xởng kiểm nghiệm là phân xởng thuộc hộ phụ
tải loại 1 có công suất Stt=254,95 KVA.
Nh vậy ngoài việc CCĐ cho hộ phụ tải loại 1 ta còn cho MBA mang thêm
tải của các hộ phụ tải loại 2 sao cho vừa công suất thì thôi. Với 3 MBA 750 KVA
ta thiết kế sao cho khi mất 1 máy thì 2 máy còn lại phải làm việc song song và
mang đủ tải của các hộ phụ tải loại 1. Cụ thể là 2 MBA làm việc quá tải có công
suất là:
Sqt=2.1,4Sđm=2.1,4.750 =2100 (KVA)
Phụ tải loại 1 có công suất là:
25


×