Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ke hoach on thi THPT QG môn Hóa Học nam 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.43 KB, 10 trang )

Trường THPT Ba Bể

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Tổ Lý – Hóa - CNCN

Ba Bể, ngày 27 tháng 2 năm 2016
KẾ HOẠCH ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC 2015-2016
- Căn cứ vào kế hoạch và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 2016 của trường THPT Ba Bể.
- Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I, và các đợt sơ kết thi
đua của nhà trường.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ.
- Nhóm Hóa xây dựng kế hoạch ôn thi THPTQG năm học 2015-2016 như sau:
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Việc ôn tập kỳ thi THPT QG nhằm mục đích củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa
kiến thức cơ bản, trọng tâm của môn Hóa Học trong chương trình THPT (đặc biệt là
chương trình lớp 12), từ đó giúp học sinh làm tốt đề thi THPT QG, để làm căn cứ công
nhận tốt nghiệp , xét tuyển thi vào các trường Chuyên nghiệp.
- Tiếp tục ôn tập, bồi dưỡng – nâng cao kiến thức cho các em học sinh khối 12
làm hành trang cho cuộc sống, học tập và lao động sau này của học sinh.
- Phát huy tính tích cực, tinh thần tự học, tự rèn luyện của học sinh...
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
* Trong năn học 2015 – 2016 : Số lượng học sinh đăng ký thi môn Hóa Học :
-

Tổng số HS tham gia ôn thi môn Hóa Học là:
HS trung bình:
, số HS khá, giỏi:


-

Số HS đăng ký thi CĐ – ĐH:
bình:
, số HS khá, giỏi:

,trong đó số HS yếu:

, số HS trung

-

Số HS đăng ký thi tốt nghiệp:
bình:
, số HS khá, giỏi:

,trong đó số HS yếu:

, số HS trung

* Tình hình ôn tập trong các năm học trước:
-Ưu điểm:

,trong đó số HS yếu:

, số


+ Giáo viên được phân công ôn tập đã có kế hoạch ôn tập cụ thể, lên lớp đầy
đủ theo nội dung kế hoạch đã đề ra, có phân loại học sinh theo trình độ nhận thức.

+Đa số học sinh đăng ký thi môn Hóa cũng có ý thức ôn tập tương đối tốt, học
sinh chủ động ôn tập kiến thức theo các chủ đề mà giáo viên đưa ra.
-Nhược điểm: Một số học sinh yếu chon thi môn Hóa học là do môn thi trắc
nghiệm khách quan nên khi làm bài chỉ việc tô các đáp án là xong. Môn Hóa cũng là
môn thi xét theo khối A&B để xét tuyển vào trường Chuyên nghiệp, những học sinh có
ý thức học kém, nhận thức chậm nên cúng ảnh hưởng nhiều đến kết quả ôn tập của bộ
môn.
1.Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm và chú trọng tới công tác ôn thi THPT
Quốc gia cho học sinh.
- Nhóm chuyên môn nhận được sự quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ và chỉ
đạo sát sao của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các bậc phụ huynh HS.
- Một số HS đã nhận thức được tầm quan trọng của việc ôn tập củng cố kiến
thức để có hành trang bước vào kỳ thi quan trọng nên có ý thức ôn tập tốt.
- Các giáo viên trong nhóm chuyên môn đều có ý thức trách nhiệm đối với công
việc và tâm huyết đối với học sinh.
2.Khó khăn:
- Một số học sinh chưa xác định được mục đích, động cơ học tập nên còn mải
chơi, lười học, xem nhẹ việc học tập.
- Việc tổ chức ôn tập trung không phân theo đối tượng khiến cho giáo viên
hướng dẫn ôn tập gặp nhiều khó khăn trong khâu chuẩn bị, cũng như khâu tổ chức ôn
tập theo các đối tượng trên lớp.
III. CHỈ TIÊU ĐỀ RA:
Kết quả thi THPT quốc gia của HS đạt từ 5 điểm trở lên đạt 50% trở lên, trong
đó có ít nhất 10% điểm khá giỏi.
IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP:
1.Nội dung ôn tập: Toàn bộ nội dung chương trình THPT (80% là kiến thức khối
12)
2. Giáo viên bồi dưỡng gồm:
- Thầy (Cô) có kinh nghiệm ôn tập, ôn thi tốt nghiệp.



- Trong quá trình thực hiện chia theo đợt, phân loại theo lớp có thể thay đổi theo
sự phân công của nhà trường…
3. Thời lượng và thời gian ôn tập:
Chia theo đợt

Thời gian

Thời lượng

Đợt 1

Từ 25/4/2016 đến 21/5/2016

24 tiết

Đợt 2

Từ 23/5/2016 đến 25/6/2016

30 tiết

Tổng

54 tiết

4. Nội dung, chương trình ôn tập:
Giáo viên bộ được phân công dạy ôn tập, xây dựng kế hoạch ôn tập, soạn bài
theo kế hoạch đúng chủ đề ôn tập, nhóm trưởng bộ môn có trách nhiệm kiểm tra, đánh

giá, các giáo viên ôn tập tăng cường trao đổi và rút kinh nghiệm trong quá trình ôn tập.
5. Phối hợp quản lý học sinh: Giáo viên bộ môn hướng dẫ ôn tập cần phối hợp chặt
chẽ với Ban Giám Hiệu, Giáo viên chủ nhiệm lớp và phụ huynh học sinh quản lý tố
học sinh ôn tập, đảm bảo học sinh tham gia đủ các buổi ôn tập.
6.Kiểm tra, đánh giá: có tổ chức kiểm tra và thi thử cho học sinh trong và sau quá
trinh ôn tập.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Giáo viên bộ môn được phân công ôn tập:
- Chuẩn bị các chủ đề lên lớp , đảm bảo chất lượng dạy và học. Thực hiện
nghiêm túc, thống nhất kế hoạch đã được xây dựng.
- Báo cáo lên Tổ trưởng chuyên môn về kết quả thực hiện cũng như những
vướng mắc trong quá trình thực hiện.
- Trong quá trình ôn tập giáo viên bộ môn có thể thay đổi thứ tự ôn tập giữa các
chủ đề, nhưng phải đảm bảo đúng nội dung và thời lượng theo kế hoạch đã đề ra.
2. Đối với tổ trưởng chuyên môn:
- Duyệt kế hoạch giảng dạy của nhóm giáo viên được phân công ôn tập.
- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, đánh giá tiến độ ôn tập của giáo
viên và học sinh.
- Báo cáo lên BGH về kết quả thực hiện cũng như những vướng mắc trong quá
trình thực hiện.


VI. Kế hoạch chi tiết:

Chủ đề
Chủ đề 1: Nguyên tử,
Bảng tuần hoàn, liên
kết hóa học
Chủ đề 2: Phản ứng
Oxi hóa – khử, tốc độ

phản ứng, cân bằng
phản ứng hóa học
Chủ đề 3: Sự điện ly
Chủ đề 4: Phi kim
Chủ đề 5: Đại cương
về kim loại
Chủ đề 6: Kim loại
kiềm, kim loại kiềm
thổ. Nhôm và các hợp
chất của chúng
Chủ đề 7: Sắt, Đồng
và tổng hợp nội dung
kiến thức Hóa học vô
cơ thuộc chương trình
phổ thông
Chủ đề 8: đại cương
hóa học hữu cơ, Hidro
Cacbon
Chủ đề 9: Dẫn xuất
Halogen, Ancol,
Phenol
Chủ đề 10: Anđehit,
Xeton, Axit
Cacboxylic
Chủ đề 11: Este, Lipit
Chủ đề 12:
Cacbohidrat

Chi tiết kiến thức cơ bản và kiến thức nâng
cao theo đối tượng học sinh

Thời
Học sinh
Học sinh
lượng Học sinh yếu
trung bình
khá, giỏi
CB
NC
CB
NC
CB
NC
2
tiết

0

0

2

0

1

1

4
tiết


4

0

3

1

2

2

2 tiết
3 tiết

0
4

0
0

0
3

0
1

1
2


1
1

4 tiết

5

0

4

1

2

2

6
tiết

6

0

4

2

3


3

4
tiết

6

0

3

1

2

2

3
tiết

3

0

2

1

2


1

3
tiết

0

0

2

1

2

1

3
tiết

2

0

2

1

2


1

11

1

4

2

3

3

2

0

1

1

1

1

6
tiết
2
tiết


Ghi
chú


Chủ đề 13: Amin,
Amino Axit, Protein
Chủ đề 14: Vật liệu
Polime
Chủ đề 15: Tổng hợp
nội dung kiến thức
Hóa học hữu cơ thuộc
chương trình phổ
thông
Kiểm tra, thi thử và
chữa bài

4
tiết
2
tiết
2
tiết

4

0

3


1

2

2

2

0

2

0

1

1

2

0

1

1

1

1


4 tiết

VII. Nội dung kiến thức và thời lượng cụ thể
Nội dung ôn tập
Nội dung
Kiến thức
- Thành phần cấu tạo
nguyên tử, kí hiệu hóa
học, nguyên tử khối
trung bình, cấu hình
Chủ đề 1: electron nguyên tử
Nguyên tử, - Cấu tạo Bảng tuần
Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính
hoàn, Liên chất, ý nghĩa bảng tuần
kết hóa học hoàn
- Sự hình thành liên kết
hóa học, Xác định hóa
trị và số oxi hóa
1.

Chủ đề 2:
Phản
ứng
oxi hóa –
khử, Tốc dộ
phản ứng,
Cân
bằng
hóa học
Chủ đề 3:

Sự điện li
Chủ đề 4:
Phi kim

Bài tập
- Xác định số hạt
- Xác định nguyên tử
- Viết cấu hình electron
nguyên tử
- Xác định % đồng vị
- Xác định vị trí, cấu
tạo, tính chất của
nguyên tố trong bảng
tuần hoàn, so sánh tính
chất các nguyên tố. Xác
định tên nguyên tố
- Xác định số oxi hóa,
loại liên kết
- Khái niệm phản ứng - Cân bằng phương trình
oxi hóa khử
theo phương pháp thăng
- Thiết lập phản ứng bằng electron
oxi hóa khử
-Xét sự chuyển dịch cân
-Khái niệm và các yếu bằng hóa học
tố ảnh hưởng đến phản
ứng hóa học
- Khái niệm sự điện li, - Tính pH của dung
chất điện li, axit, bazơ, dịch, nồng độ của các
muối

dung dịch
- Điều kiện xảy ra phản - Viết phương trình điện
ứng trao đổi ion trong li, phương trình phân tử,
dd chất điện li
phương trình ion rút gọn
- Vị trí, tính chất vật lí, - Kim loại tác dụng với
tính chất hóa học, ứng axit

Phương pháp
- Tổng kết kiến
thức cần nắm
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập

- Tổng kết kiến
thức cần nắm
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập

- Tổng kết kiến
thức cần nắm
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập
- Tổng kết kiến
thức cần nắm


dụng, điều chế các
nguyên tố phi kim và
hợp chất

- Cấu tạo nguyên tử
KL, đơn chất KL và vị
trí của KL trong BTH.
- T/c lí học chung, 1 số
Chủ đề 5 :
t/c đặc trưng của
Đại cương
nhóm.
về kim loại
- T/c hóa học của KL.
- Dãy điện hóa của KL.
-Ăn mòn KL
- Đ/c KL.
- Cấu tạo : chú ý cấu
tạo mạng tinh thể, vị
trí.
- T/c hóa học : Lưu ý
nhôm tan trong kiềm
và axit nhưng không
phải là chất lưỡng tính,
không
tan
trong
Chủ đề 6
HNO3, H2SO4 đặc
Kim loại
nguội, khử KL trong
kiềm, Kim
oxit ở nhiệt độ cao.
loại kiềm

NaHCO3 là chất lưỡng
thổ, nhôm
tính.
và các hợp
- Nước cứng.
chất
- các hợp chất quan
trọng của KL nhóm IA,
IIA và nhôm.
- Sản xuất nhôm trong
công nghiệp.
-phương pháp điều chế
các kim loại và hợp
chất của chúng
Chủ đề 7 : - Cấu hình e của Fe,
Sắt, Đồng và Fe2+, Fe3+.
tổng hợp nội - T/c hóa học cơ bản
dung kiến của Fe, Cr và các hợp
thức Hóa
chất của chúng.
học vô cơ
- K/n gang thép, các
thuộc
phản ứng hóa học xảy
chương
ra trong quá trình sản

- Bài tập định tính và
định lượng của các
nguyên tố phi kim

- BT xác định tên KL.
- BT sự ăn mòn KL.
- BT xác định phương
pháp điều chế KL.
- BT nhận biết, tách
chất.

- Hệ thống câu
hỏi và bài tập

- BT xác định sản phẩm
và định lượng chất tan
khi cho CO2 và dd
NaOH hoặc Ca(OH)2.
- BT nhận biết, tách
chất.
- BT hiện tượng thí
nghiệm.
- BT định lượng theo
t/c.
- BT về t/c hh của Al và
h/c của Al.
- BT sắp xếp t/c khử KL
theo chiều tăng hoặc
giảm dần.

- Lập bảng tổng
kết t/c hóa học
của KL.
- Chia BT theo

dạng cơ bản.
- Chú ý các p/ứ
đặc trưng, giải
thích các p/ư của
Al và h/c của Al.
phản ứng nhiệt
nhôm.

- Xác định cấu hình
đúng.
- BT định lượng liên
quan đến t/c.
- BT nhiệt nhôm.
-BT về kiến thức tổng
hợp hóa học vô cơ trong
chương trình phổ thông

- Lập bảng t/c
theo mức OXH
và loại chất vô cơ
cơ bản.
- Phương pháp
giải BT theo
phương pháp bảo
toàn e, bảo toàn

- Lập bảng tổng
kết t/c hóa học
của KL.
- Bảng tổng kết

phương pháp điều
chế KL.


xuất.
-kiến thức tổng hợp
hóa học vô cơ
- Nội dụng thuyết cấu
tạo hóa học và ý nghĩa
- Khái niệm đồng
đẳng, đồng phân
Chủ đề 8 : - Đồng đẳng, đồng
Đại cương phân, danh pháp, tính
hóa học hữu chất vật lí, tính chất
cơ,
hóa học, ứng dụng,
Hidrocacbon điều chế của các
hidrocacbon

khối lượng, bảo
toàn nguyên tố.

trình phổ
thông

Chủ đề 9 :
Dẫn xuất
halogen,
Ancol Phenol


Chủ đề 10 :
Andehit,
Xeton và
Axit
Cacboxylic
Chủ đề 11:
Este – lipit

- - Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp, tính
chất vật lí, tính chất
hóa học, ứng dụng,
điều chế của ancol phenol
- Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp, tính
chất vật lí, tính chất
hóa học, ứng dụng,
điều chế của anđêhit –
axit cacboxylic
- khái niệm este.
- Công thức: RCOOR’,
CnH2nO2.
- viết đồng phân este
no đơn chức.
- danh pháp.
- Tính chất hóa học
( phản ứng thủy phân
trong môi trường axit,
môi trường kiềm).
- Điều chế.


- Xác định đồng phân,
công thức phân tử
- Xác định đồng phân,
gọi tên
- Bài tập nhận biết giữa
các hidrocacbon
- Sự chuyển hóa giữa
các hidrocacbon
- Bài tập xác định công
thức phân tử
- BT xác đinh % về
lượng chất trong hỗn
hợp
- Xác định đồng phân,
gọi tên
- Bài tập nhận biết
- Bài tập xác định công
thức phân tử
- BT xác đinh % về
lượng chất trong hỗn
hợp
- Xác định đồng phân,
gọi tên
- Bài tập nhận biết
- Bài tập xác định công
thức phân tử
- BT xác đinh % về
lượng chất trong hỗn
hợp

- Xác định CTPT este
qua phản ứng cháy.
- Viết CTCT các chất
đồng phân.
- Xác định CTCT este
qua phản ứng thủy phân,
tính toán lượng chất
trong phản ứng cháy và
phản ứng thuỷ phân.

- Tổng kết kiến
thức cần nắm
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập

- Tổng kết kiến
thức cần nắm
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập

- Tổng kết kiến
thức cần nắm
- Hệ thống câu
hỏi và bài tập

- ôn tập kiến thức
có liên quan: axit,
ancol.
- Từ danh pháp
=> cấu tạo và

ngược lại, chú ý
xác định gốc axit
và ancol.
-Nhìn vào CTCT,
một số đặc điểm
của phản ứng


- phân loại cacbohidrat.
- Đặc điểm cấu tạo
Cacbohidrat.
- Tính chất hóa học
Cacbohidrat.
Chủ đề 12
Lưu ý: chú trọng tính
Cacbohidrat
chất glucozơ,

- Tính hiệu suất quá
trình lên men (chú ý
cách tính khổi lượng sản
phẩm và chất tạo thành.
- Tính khối lượng Ag
tạo thành.
- Bài tập nhận biết.

- K/n amin, cấu tạo và
bậc của amin.
- Tính chất hóa học.
(lưu ý : cấu tạo và tính

chât C6H5NH2)
- K/n, cấu tạo của
Amino axit-protein.
- Danh pháp.
- Tính chất hóa học.

- bài tập so sánh t/c
bazơ.
- Bài tập nhận biết.
- BT xác định CTPT,
CTCT, viết CTCT các
đồng phân của amin,
xác định khối lượng
muối tạo thành.
- BT dãy các chất t/d
hoặc 1 chất t/d với dãy
các chất.
- BT xác định công thức
monome hoặc công thức
polime.
- BT xác định số mắt
xích.

Chủ đề 13
AminAminoaxitprotein.

Chủ đề 14:
Polime và
vật liệu
polime.


Chủ đề 15:
Tổng hợp
nội dung
hóa hữu cơ

- KN polime và vật
liệu polime.
- Phân loại polime.
- Phương pháp Đ/c
polime.
- Cấu tạo, tên gọi 1 số
loại polime thông
dụng.
- Mối liên hệ giữa 1 số
chất hữu cơ cơ bản.
- So sánh nhiệt độ sôi.
- So sánh t/c axit hoặc
t/c bazơ.

- BT nhận biết.
- BT xác định CTPT,
CTCT.
- BT điều chế.
- BT định lượng chất
phản ứng, sản phẩm, khí
sinh ra…

cháy và phản ứng
thuỷ phân nhận

dạng este.
- Lập bảng tổng
kết so sánh tính
chất.
- kiến thức có liên
quan: Tính chất
của
andehit,
xeton, ancol đa
chức.
- Nắm t/c đặc
trưng của nhóm
OH và CHO.
- lập bảng so sánh
t/c hóa học.
- Kiến thức có
liên quan: t/c
bazơ, axit.
- Chú ý tính axit,
bazơ của amino
axit.

- Lập bảng, liệt kê
theo hệ thông
phân loại.
- Đ/k phản ứng
trùng ngưng,
trùng hợp.
- Hiểu các loại tơ.
- Hệ thống phân

nhóm BT theo
phương
pháp,
tính chất, cấu trúc
đề thi.


2.

Thời gian, thời lượng, cách thức tổ chức ôn tập

Chủ đề
Tiết
Chủ đề 1: Nguyên tử,
Bảng tuần hoàn, Liên 2 tiết
kết hóa học
Chủ đề 2:
Phản ứng oxi hóa –
khử, Tốc dộ phản 4 tiết
ứng, Cân bằng hóa
học
Chủ đề 3: Sự điện li

2 tiết

Chủ đề 4:
Phi kim

3 tiết


Nội dung, phương pháp thực hiện
-Tiết 1 : Ôn tập kiến thức và phân dạng bài tập
- Tiết 2: Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài tập )
-Tiết 3,4 : Ôn tập kiến thức và phân dạng bài tập
- Tiết 5,6: Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài tập )

-Tiết 7 : Ôn tập kiến thức và phân dạng bài tập
- Tiết 8: Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài tập )
-Tiết 9 : Ôn tập kiến thức và phân dạng bài tập
- Tiết 10,11: Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài tập )
- Tiết 12 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập

Chủ đề 5 :
4 tiết - Tiết 13,14,15 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài
Đại cương về kim loại
tập )
- Tiết 16,17 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
Chủ đề 6
6
Kim loại kiềm, Kim
- Tiết 18,19,20,21 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm
loại kiềm thổ, nhôm
tiết bài tập )
và các hợp chất
Chủ đề 7 :
Sắt, Đồng và tổng
hợp nội dung kiến
thức Hóa học vô cơ
thuộc chương trình
phổ thông

Chủ đề 8 : Đại cương
hóa học hữu cơ,
Hidrocacbon
Chủ đề 9 :
Dẫn xuất halogen,
Ancol - Phenol

- Tiết 22,23 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
4
tiết

3
tiết
3
tiết

Chủ đề 10 :
Andehit, Xeton và
Axit Cacboxylic

tiết

Chủ đề 11:

6

3

- Tiết 24,25 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài
tập)

- Tiết 26 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
- Tiết 27,28 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài
tập )
- Tiết 29 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
- Tiết 30,31 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài
tập)
- Tiết 32 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
- Tiết 33,34 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài
tập )
- Tiết 35,36 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập


Este – lipit

tiết

Chủ đề 12
Cacbohidrat

2

Chủ đề 13

tiết
4

Amin-Aminoaxitprotein.
Chủ đề 14:

tiết


Polime và vật liệu
polime.
Chủ đề 15:
Tổng hợp nội dung
hóa hữu cơ

tiết

2

2
tiết
4

Làm bài thi thử

tiết

-Tiết 37,38,39,40 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm
bài tập )
- Tiết 41 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
- Tiết 42: Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài tập )
- Tiết 43,44 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
- Tiết 45,46: Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài
tập )
- Tiết 47 : Ôn tập lý thuyết và phân dạng bài tập
- Tiết 48 : Bài tập (GV hướng dẫn Hs làm bài tập )
- Tiết 49,50 : Ôn tập lý thuyết và Bài tập (GV hướng
dẫn Hs làm bài tập )

- Tiết 51,52,53,54

-90 phút : Hs làm bài Kiểm tra
-10 phút : Gv chữa bài kiểm tra

VIII. Đề xuất, kiến nghị:
Đề nghị nhà trường phân chia mỗi buổi 1 môn khoảng 3 – 4 tiết và phân loại học
sinh theo mục đích thi
PHÊ DUYỆT CỦA
LÃNH ĐẠO

Tổ trưởng chuyên môn

Người lập kế hoạch
Nhóm Hóa

Triệu Quang Đào
Nơi nhận:

- Lãnh đạo trưởng (báo cáo);
- Thành viên tổ;
- Lưu



×