Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kiểm tra Vật lý 8 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.94 KB, 8 trang )


Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ
cái ( A, B, C, D ) đầu câu:
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
C. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển được
một mét.
Câu 2: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khoẻ hơn? Trong các phương
án sau đây, có thể chọn phương án nào?
A. So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì
người đó làm việc khoẻ hơn.
B. So sánh thời gian làm việc của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó
làm việc khoẻ hơn.
C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện
được công lớn hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
D. So sánh thời gian làm việc của hai người để cùng thực hiện một công, ai làm việc
mất nhiều thời gian hơn thì người đó làm việc khoẻ hơn.
Câu 3: Một người kéo một vật từ giếng sâu 10m lên đều trong 20giây. Người
này phải dùng một lực F= 200N. Công và công suất của người kéo có thể nhận
giá trị nào trong các giá trị sau:
A. A = 2000 J , P =100 W
B. A = 2000 J , P = 40000W
ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
1
Trường THCS……………………...
Lớp : 8……
Họ tên HS: …………………….....
…………………………………….
Thứ …….ngày……tháng……..năm 2008


BÀI THI KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2007 – 2008
MÔN : VẬT LÍ
Thời gian: 45 phút.
C. A = 200 J , P = 100W
D. A = 2000 J , P = 2000W
Câu 4: Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
B. Hòn bi đang lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay.
D. Ôtô đang chạy trên đường.
Câu 5: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình
rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Động năng chuyển hoá thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
C. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.
D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.
Câu 6: Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường
tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.
B. Vì khi khuấy lên các phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử
nước.
C. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thì thể tích nước trong cốc tăng.
D. Vì đường có vị ngọt.
Câu 7: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V
1
và khối lượng m
1
vào một lượng
nước có thể tích V

2
và khối lượng m
2
. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Khối lượng hỗn hợp ( rượu + nước ) là m < m
1
+ m
2
B. Thể tích hỗn hợp ( rượu + nước ) là V = V
1
+ V
2
.
C. Thể tích hỗn hợp ( rượu + nước ) là V > V
1
+ V
2
.
D. Thể tích hỗn hợp ( rượu + nước ) là V <V
1
+ V
2
.
Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại
lượng nào sau đây thay đổi? Chọn câu trả lời đúng.
A. Nhiệt độ của vật.
B. Khối lượng của vật.
C. Thể tích của vật.
D. Trọng lượng của vật.
Câu 9: Trong thí nghiệm Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động? Chọn

phương án trả lời đúng:
2
A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
B. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
C. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt
phấn hoa từ nhiều phía.
D. Do gió thổi làm hạt phấn hoa chuyển động.
Câu 10: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có
thể xảy ra nhanh hơn? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Khi nhiệt độ tăng.
B. Khi nhiệt độ giảm.
C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.
D. Khi khối lượng của các chất lỏng lớn.
Câu 11. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của
chúng thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? Chọn
câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền
nhiệt.
B. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện
công.
C. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện
công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự truyền
nhiệt
Câu 12: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị của nhiệt năng là:
A. Niutơn (N).
B. Jun (J).
C. Oát (W).
D. Jun trên giây (J/s).
Câu 13: Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà

em đã được học ? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Nhiệt năng và động năng.
D. Động năng, thế năng và nhiệt năng.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật ?
3
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 15: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau
đây, cách nào là đúng ?
A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí.
B. Thủy ngân, đồng, nước, không khí.
C. Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng.
Câu 16: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? Chọn
câu trả lời đúng.
A. Bằng đối lưu.
B. Bằng bức xạ nhiệt.
C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.
D. Bằng dẫn nhiệt và đối lưu.
Câu 17: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra ở :
A. Chỉ ở chất rắn.
B. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn.
C. Chỉ ở chất khí.
D. Ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 18: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố
nào của vật? Chọn câu trả lời đúng.

A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
Câu 19: Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Khối lượng của vật.
B. Độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Nhiệt dung riêng của chất làm vật.
D. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm
vật.
4
Câu 20: Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm và chì có nhiệt độ lần lượt
là 100
0
C, 80
0
C và 50
0
C, có cùng khối lượng vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt độ
cuối cùng của ba miếng kim loại trên sẽ như thế nào?
A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất rồi đến của miếng đồng, của miếng chì.
B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm.
C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì.
D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt dung riêng của một
chất?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg
chất đó tăng thêm 1
0

C.
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt năng cần thiết để làm cho 1kg chất
đó tăng thêm 1
0
C.
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị
thể tích chất đó tăng thêm 1
0
C.
D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg
chất đó tăng thêm 10
0
C.
Câu 22: Có 4 bình A, B, C, D đựng chất lỏng ở cùng một nhiệt độ ban đầu như
hình vẽ, dùng đèn cồn lần lượt đun chúng trong cùng một thời gian. Hỏi bình
nào có nhiệt độ cao nhất? Chọn câu trả lời đúng:
A B C D
A. Bình B.
B. Bình C.
C. Bình A.
D. Bình D.
Câu 23: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển
thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.
B. Do hiện tượng đối lưu.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.
5

×