Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Lịch Sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.36 KB, 10 trang )

MỞ ĐẦU
Tiết 1- bài 1
SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hs cần hiểu rõ việc học lòch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có
căn cứ khoa học.
- Học lòch sử là hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm củ quá khứ để sống với
hiện tại và hướng đến tương lai tốt đẹp hơn.
- Để hiểu rõ những sự kiện lòch sử, Hs cần có phương pháp học tập khoa học
thích hợp.
2. Tư tưởng:
- Trên cơ sở những kiến khoa học, bồi dưỡng những quan điểm đúng đắn về
bộ môn lòch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm, lệch
lạc trước đây là: học lòch sử chỉ là học thuộc lòng.
-Bằng nội dung cụ thể, gây hứng thú cho Hs trong học tập, để Hs yêu thích
môn lòch sử.
3. Kó năng:
Giúp Hs có khả năng trình bày và lý giải các sự kiện lòch sử khoa học, rõ
ràng. Chuẩn xác và xác đònh phương pháp học tập tốt, có thể trả lời những
câu hỏi cuối bài, đó là những kiến thức cơ bản nhất của bài.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Lòch sử thế giới cổ đại.
- Sgk + Sgv 6
- Tranh về thời nguyên thuỷ và hiện nay.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Ôn lại kiến thức đã học ở cấp I.
3. Giảng bài mới:
• Giới thiệu bài :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI
HỌC
Hoạt động 1:
LỊCH SỬ LÀ GÌ ?
- Ở cấp I, các em đã học các tiết
học lòch sử ở môn” Tự nhiên và
xã hội “ thường nghe và sử dụng
từ “ lòch sử “ vậy em hiểu lòch sử
là gì ?
- Cho Hs xem băng hình về:
. Bầy người nguyên thuỷ.
. Những thành tựu về khoa học
kỉ thuật ngày nay.
- Con người và mọi vật xung
quanh đều phải tuân theo quy luật
gì của thời gian ?

- Em có nhận xét gì về loài ngøi
từ thời nguyên thuỷ cho đến nay ?
- Kết luận: tất cả mọi vật sinh ra
trên thế giới này đều có quá trình
như vậy: đó là quá trình phát triển
khách quan ngoài ý muốn của
con người theo trình tự thời gian
và xã hội, đó chính là lòch sử.
- Như vậy, tất cả mọi vật mà các
em thấy ngày hôm nay đều đã
trải qua những thay đổi của thời
gian, có nghóa là con người và vạn
vật xung quanh chúng ta đều có

lòch sử.
- Yêu cầu Hs nêu vài ví dụ về
ngững vật xung quanh đều đã trải
qua một quá trình lòch sử.
- Nhưng ở đây chúng ta chỉ giới
hạn học tập lòch sử về xã hội loài
người từ khi con người xuất hiện
trên trái đất này cho đến ngày
- Là những gì đã diễn
ra, …
- Con ngưởi đã trải qua
quá trình sinh ra, lớn
lên, già yếu và chết.
- Đó là quá trình con
người xuất hiện và phát
triển không ngừng, …
- Ví dụ tự do, …
- Lòch sử là
những gì đã diễn
ra trong quá khứ.
nay.
- Đặt câu hỏi thảo luận:
Chia lớp thành 4 nhóm và đặt
câu hỏi: Em hãy cho biết giữa lòch
sử con người với lòch sử của xã
hội loài người ?

- Nhận xét: lòch sử của con người
là quá trình sinh ra, lớn lên, già
yếu và mất đi.

- Lòch sử xã hội loài người là
không ngừng phát triển, là sự thay
thế một xãhội cũ bằng xã hội mới
tiến bộ và văn minh hơn.
- Kết luận và cho Hs ghi bài.
- Các nhóm tự thảo luận
và nhóm trửơng lên
trình bài.
- Lòch sử là khoa
học tìm hiểu và
dựng lại toàn bộ
những họat động
của con người và
xã hội loài người
trong quá khứ.
Hoạt động 2:
HỌC LỊCH SỬ ĐỂ LÀM GÌ ?
- Hướng dẫn Hs xem hình 1 Sgk
và yêu cầu Hs nhận xét:
- So sánh lớp học trường làng
xưa và lớp học hiện nay của các
em có gì khác nhau ?

- Vì sao có sự khác nhau đó ?
- Kết luận: như vậy, mỗi con
người, mỗi xóm làng. Mỗi quốc
gia dân tộc đếu trải qua những
thay đổi theo thời gian mà chủ
yếu do con người tạo nên.
- Các em đã nghe nói về lòch sử,

đã học lòch sử, tại sao học lòch sử
là nột nhu cầu không thể thiếu
- Khung cảnh lớp học,
thầy trò, bàn ghế có sự
khác nhau rất nhiều.
- Sở dó có sự khác nhau
đó là do xã hội loài
người ngày càng tiến
bộ, điều kiện học tập
tốt hơn, trường lớp
khang trang hơn, …
- Học lòch sử để
hiểu được cội
nguồn dân tộc,
biết quá trình
dựng nước và giữ
nước của ông cha
ta.
- Biết quá trình
đấu tranh với
được của con người ?

- Yêu cầu Hs đọc lại đoạn trong
Sgk và cho Hs ghi bài.
- sơ kết: các em phải biết quý
trọng những gì mình đang có, biết
ơn những gì mình đang có, biết ơn
những người đã làm ra nó và xác
đònh cho mình cần phải làm gì cho
đất nước, cho nên học lòch sử rất

quan trọng.
- Em hãy nêu một vài nét về
truyền thống của gia đình em và
của đất nước mà em biết ?
- Nhận xét, chuyển ý qua hoạt
động tiếp theo.
- Con người nói chung,
người Việt nam nói
riêng rất muốn biết về
tổ tiên và đất nước của
mình. Để rút ra những
bài học kinh nghiệm
trong cuộc sống, trong
lao động, trong đấu
tranh để sống với hiện
tại và hướng đến tương
lai.
Trả lời tự do, …
thiên nhiên và
đấu tranh chống
giặc ngoại xâm
để giữ gìn độc
lập dân tộc.
- Biết lòch sử
phát triển nhân
loại để rút ra bài
học kinh nghiệm
quýbáu cho hiện
tại và tương lai.
Hoạt động 3:

DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ DỰNG LẠI LỊCH SỬ ?
- Đặc điểm của bộ môn lòch sử
là sự kiện lòch sử đã xảy ra không
được diễn lại, không thể làm thí
nghiệm như các môn khoa học
khác. Cho nên lòch sử phải dựa
vào các tài liệu chủ yếu để khôi
phục lại bộ mặt chân thực của
quá khứ.
- Hướng dẫn Hs xem hình 2 Sgk
và đặt câu hỏi:
- Bia tiến só ở văn Miếu – Quốc
Tử Giám được làm bằng gì ?
- Trên bia có ghi gì không ?

- Nhận xét: đó là hiện vật mà
người xưa để lại, dựa vào những
ghi chép trtên bia đá, chúng ta
biết được tên tuổi, công trạng của
các tiến só.
- Em hãy nêu và kể những câu
chuyện có liên quan đến lòch sử
của dân tộc ta ?

- Qua những câu chuyện trên,
khẳng đònh trong lòch sử dân tộc
ta luôn phải đấu tranh với thiên
nhiên và giặc ngoại xâm, để duy
trì sản xuất, đảm bảo cuộc sống
và giữ gìn độc lập tự do.

- Căn cứ vào đâu mà em biết
được lòch sử ?

- Em hãy nêu vài ví dụ về các tư
liệu trên ?
- Hãy nêu một cuốn sử cũ của dân
tộc ta ?

- Chia lớp thành 2 nhóm: thi đua
xem tổ nào lên kể chuyện hay
hơn.
- Em hãy giải thích câu: “ Lòch sử
là thầy dạy của cuộc sống “ ?
- Nhận xét :
- Đó là bia đá, …
- trên bia ghi tên, tuổi,
năm sinh và năm đỗ
tiến só,…
- Sơn tinh – Thuỷ tinh,
Thánh Gióng, …
- Tư liệu truyền miệng,
chữ viết, hiện vật.
- Trả lời tự do, …
- Đại Việt Sử Kí của Lê
Văn Hưu Năm 1272
- Căn cứ vào:
. Tư liệu truyền
miệng.

. Tư liệu chữ

viết.

. Tư liệu hiện
vật.
4. Củng cố:
• Trình bày ngắn gọn: lòch sử là gì ?
• Lòch sử giúp em hiểu những gì ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×