Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương chi tiết môn học Cơ sở truyền động điện (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.93 KB, 2 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA: CÔNG NGHỆ 1

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Số ĐVHT

: 3 (45 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách

: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

1. Mục tiêu môn học:
- Sau khi học xong môn Cơ sở truyền động điện, sinh viên hiểu được các dạng đặc tính cơ


của các dạng phụ tải, của các loại động cơ, từ đó có khả năng tính toán các thông điện trở
phụ mở máy, hãm, các cơ cầu truyền động, điều chỉnh tốc độ, có khả năng tính chọn các loại
động cơ trong hệ thống truyền động.
2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
- Các dạng đặt tính cơ của cơ cấu sản xuất, của động cơ.
- Cách tính các điện trở trong quá trình khởi động, hãm dừng, điều chỉnh tốc độ.
- Cách chọn công suất động cơ, các hệ thống điều chỉnh tốc độ trong hệ thống truyền
động điện.
3. Môn học yêu cầu:
- Máy điện.
- Điện tử căn bản.
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp : Theo qui chế.
- Làm bài tập, báo cáo theo yêu cầu môn học.
5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá:
- Thang điểm : 10
- Tiêu chuẩn đánh giá : Thi kết thúc môn học.
6. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Những Khái Niệm Cơ Bản Về Hệ Thống TĐĐ.
1. Định nghĩa hệ thống TĐĐ
2. Phương trình chuyển động trong hệ thống TĐĐ.
3. Tính qui đổi lực và moment.

( 5 Tiết )


Chương 2: Đặc Tính Cơ Của Hệ Thống TĐĐ và Của Động Cơ.
Bài 1 : Khái Niệm Về Đặc Tính Cơ Của Hệ Thống TĐĐ.
1.


Đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất.

2.

Đặc tính cơ của động cơ điện.

3.

Đặc tính cơ phối hợp.

( 15 Tiết )
( 5 Tiết )

Bài 2: Đặc Tính Truyền Động và Đặc Tính Cơ Của Động Cơ DCKTĐL.( 5 Tiết )
1.

Phương trình và dạng đặc tính tốc độ và đặc tính cơ.

2.

Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính tốc độ và đặc tính cơ.

3.

Tính toán điện trở phụ mở máy.

Bài 3 : Đặc tính truyền động và đặc tính cơ của động cơ DCKTNT
1.

Phương trình và dạng đặc tính tốc độ và đặc tính cơ.


2.

Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính tốc độ và đặc tính cơ.

3.

Tính toán điện trở phụ mở máy.

Chương 3 : Điều Chỉnh Tốc Độ Trong Hệ Thống TĐĐ
Bài 1 : Khái Niệm Về Điều Chỉnh Tốc Độ.
1.

Định nghĩa.

2.

Các chỉ tiêu đánh giá một hệ thống điều chỉnh tốc độ.

Bài 2 : Các Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Động Cơ Một Chiều
1.

Thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng.

2.

Thay đổi từ thông.

3.


Thay đổi điện áp phần ứng

Bài 3 : Các Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Động Cơ KĐB
1.

Thay đổi điện trở phụ ở mạch rotor.

2.

Dùng cuộn kháng bão hòa.

3.

Dùng bộ biến tần .

Chương 4 : Chọn Công Suất Động Cơ Điện
1.

Các chỉ tiêu và thông số lựa chọn động cơ.

2.

Các chế độ làm việc của động cơ.

3.

Các Bước Tính Chọn Công Suất Động Cơ.

7. Ti liệu học tập Chính cho sinh viên
[1]. Truyền Động Điện – Trịnh Đình Đề , NXB KHKT

Họ tên người biên soạn : Ths. Lê Hồng Sơn

( 5 Tiết )

( 20 Tiết )
( 3 Tiết )

(10 Tiết)

(7 Tiết)

(5 tiết)



×