Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

De cuong chi tiet mon hoc HE THONG DO LUONG DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.59 KB, 13 trang )

chơng trình môN Học hệ thống thông tin đo lờng
Mã số của môn học: MH 20
Thời gian của môn học: 120h; ` (Lý thuyết: 95h; Thực hành, Bài tập: 25h)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học đợc bố trí sau khi sinh viên đã học xong các môn học chung, Vẽ kỹ
thuật điện, Cơ sở kỹ thuật điện, Cơ ứng dụng, thực hành điện cơ bản, Vật liệu điện,
Khí cụ điện, Máy điện, cùng các môn học/môđun chuyên môn nghề.
- Tính chất của môn học: Môn học chuyên môn nghề bắt buộc.
II. Mục tiêu của môn học:
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các bộ chuyển đổi: chuyển đổi điện
trở, chuyển đổi điện từ, chuyển đổi tĩnh điện, chuyển đổi nhiệt điện.
- Phân loại đợc các đối tợng đo.
- Sử dụng thành thạo các bộ chuyển đổi chuyển đổi điện trở, chuyển đổi điện từ,
chuyển đổi tĩnh điện, chuyển đổi nhiệt điện, kiểm tra, phát hiện h hỏng của thiết bị/ hệ
thống chuyển đổi điện trở, chuyển đổi điện từ, chuyển đổi tĩnh điện, chuyển đổi nhiệt
điện.
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống thông tin đo lờng.
- Lựa chọn và lắp đặt các loại sensơ/thiết bị đo thích hợp cho từng trờng hợp đo cụ
thể.
- Phân tích chính xác các khối của các hệ thống thông tin đo lờng.
- Chọn đợc phép biến đổi tín hiệu và sử dụng kênh liên lạc cho phù hợp với hệ thống.
- Trình bày một số cấu trúc, dạng tín hiệu, chọn thông số tín hiệu trực tiếp của một
số hệ thống đo xa
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung và phân phối thời gian:
Số
TT
Thời gian
Tổng
số


thuyết
Thực
hành,
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT hoặc
TH)
I Các phần tử thu nhận thông tin
38 27 11
3
1 Những kiến thức chung về chuyển
đổi sơ cấp
03 03 00
1.1 Khái niệm và định nghĩa. 01 01 00
1.2 Các đặc tính của chuyển đổi sơ 01 01 00
113
cấp
1.3 Phân loại chuyển đổi sơ cấp 01 01 00
2 Chuyển đổi điện trở 07 05 02 1
2.1 Chuyển đổi điện trở 03 02 01
2.2 Chuyển đổi tenzo 04 03 01
3 Chuyển đổi điện từ 12 08 04 1
3.1 Chuyển đổi điện cảm 03 02 01
3.2 Chuyển đổi hỗ cảm 03 02 01
3.3 Chuyển đổi áp từ 03 02 01
3.4 Chuyển đổi cảm ứng 03 02 01
4 Chuyển đổi tĩnh điện 10 07 03 1
4.1 Chuyển đổi điện dung 03 02 01
4.2 Chuyển đổi áp điện 03 02 01

4.3 Chuyển đổi electric 04 03 01
5 Chuyển đổi nhiệt điện 06 04 02
5.1 Chuyển đổi nhiệt điện trở 03 02 01
5.2 Chuyển đổi nhiệt ngẫu 03 02 01
II Hệ thống thông tin đo lờng
82 68 14
5
6 Phân loại hệ thống thông tin đo l-
ờng.
08 08 00
6.1 Phân loại hệ thống thông tin đo l-
ờng theo tín hiệu vào
02 02 00
6.2 Phân loại hệ thống thông tin đo l-
ờng theo tín hiệu ra
02 02 00
6.3 Phân loại hệ thống thông tin đo l-
ờng theo sơ đồ cấu trúc
02 02 00
6.4 Tổ chức làm việc của hệ thống
thông tin đo lờng
02 02 00
7 Tín hiệu đo - Các phép biến đổi tín
hiệu
06 06 00
7.1 Phân loại tín hiệu đo 01 01 00
7.2 Mã hóa và một số phơng pháp mã
hóa
02 02 00
7.3 Nhiễu - Một số phơng pháp chống

nhiễu
02 02 00
114
7.4 Sự d thừa thông tin và phơng pháp
giảm
01 01 00
8 Kênh liên lạc 03 03 00
8.1 Định nghĩa - Đặc tính của kênh
liên lạc
01 01 00
8.2 Bộ đổi nối 01 01 00
8.3 Dây liên lạc 01 01 00
9 Chuyển đổi chuẩn hóa 07 07 00 1
9.1 Yêu cầu đối với chuyển đổi chuẩn
hóa
01 01 00
9.2 Bộ tạo mẫu và cách thể hiện thông
tin
02 02 00
9.3 Tuyến tính hóa trong chuyển đổi
chuẩn hóa
02 02 00
9.4 Cấu tạo của chuyển đổi chuẩn hóa 02 02 00
10 Hệ thống đo lờng xa 10 09 01 1
10.1 Cơ sở chung 01 01 00
10.2 Các đặc tính đặc biệt của hệ thống
đo lờng xa
02 02 00
10.3 Tính toán các đặc tính thống kê
của sai số một hệ thống đo xa liên

tục và tuyến tính
06 05 01
10.4 Lựa chọn tối u chu kỳ rời rạc hóa
trong hệ thống đo xa
01 01 00
11 Tính toán các thông số của hệ đo
xa tần số
18 15 03 1
11.1 Cấu trúc một hệ tần số 01 01 00
11.2 Các dạng tín hiệu 01 01 00
11.3 Các phơng pháp đo tần số ở phía
thu
03 03 00
11.4 Lựa chọn thông số tín hiệu đối với
hệ thống đo tần số bằng phơng
pháp đếm trực tiếp
05 04 01
11.5 Lựa chọn tối u thông số của tín
hiệu với hệ thống đo tần số bằng
phơng pháp đếm trực tiếp
05 04 01
11.6 Lựa chọn thông số của tín hiệu với
hệ thống
03 02 01
115
12 Tính toán thông số của hệ thống
đo thời gian xung
04 03 01
12.1 Sơ đồ khối của hệ thống đo xa thời
gian xung

01 01 00
12.2 Các dạng tín hiệu 03 02 01
13 Hệ thống đo xa số - Mã xung - 12 07 05 1
13.1 Cấu trúc của hệ thống số 02 02 00
13.2 Các dạng tín hiệu 02 01 01
13.3 Chọn thông số của tín hiệu 04 02 02
13.4 Chọn dẫy mã từ điều kiện tối u 04 02 02
14 Hệ thống đo xa thích nghi 14 10 04 1
14.1 Cơ sở chung 01 01 00
14.2 Nguyên lý phơng pháp xấp xỉ hóa
từng đoạn
02 02 00
14.3 Hệ thống đo lờng xa với sự rời rạc
hóa thích nghi
06 04 02
14.4 Hệ thống đo lờng xa với sự đổi nối
thích nghi
05 03 02
Tổng cộng 120 95 25 8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
I. Phần I : Các phần tử thu nhận thông tin
Chơng 1: Những kiến thức chung về chuyển đổi sơ cấp
Mục tiêu:
- Trình bày đợc định nghĩa, khái niệm chung về chuyển đổi sơ cấp.
- Trình bày đợc các cách phân loại chuyển đổi sơ cấp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 03h (LT: 03h; TH, BT: 0h)
1.1. Khái niệm và định nghĩa.
1.1.1. Khái niệm chung.

1.1.2. Định nghĩa.
Thời gian: 01h
1.2. Các đặc tính của chuyển đổi sơ cấp
1.2.1. Đại lợng chủ
1.2.2. Đặc tính của chuyển đổi
Thời gian: 01h
1.3. Phân loại chuyển đổi sơ cấp
Thời gian: 01h
116
1.3.1. Phân loại theo phơng pháp đo.
1.3.2. Phân loại theo nguồn điện
1.3.3. Phân loại theo nguyên lý của chuyển đổi
Chơng 2: Chuyển đổi điện trở
Mục tiêu:
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và mạch đo của các bộ chuyển đổi điện
trở, chuyển đổi tenzo.
- Trình bày đợc tính năng, sai số và ứng dụng của các bộ chuyển đổi điện trở
chuyển đổi tenzo.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 07h (LT: 05h; TH, BT: 02h)
2.1. Chuyển đổi điện trở
2.1.1. Nguyên lý cơ bản
2.1.2. Độ nhạy và độ chính xác
2.1.3. Mạch đo của chuyển đổi
Thời gian: 03h
2.2. Chuyển đổi tenzo
2.2.1. Nguyên lý - Cấu tạo
2.2.2.: Sai số và ứng dụng
2.2.3. Mạch đo của chuyển đổi tenzo
Thời gian: 04h
Chơng 3: Chuyển đổi điện từ

Mục tiêu:
- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và mạch đo của các bộ chuyển đổi điện
từ.
- Trình bày đợc tính năng, sai số và ứng dụng của các bộ chuyển đổi điện từ.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 12h (LT: 08h; TH, BT: 04h)
3.1. Chuyển đổi điện cảm
3.1.1. Một số loại chuyển đổi thờng gặp
3.1.2. Tính năng của chuyển đổi điện cảm
3.1.3. Mạch đo của chuyển đổi điện cảm
Thời gian: 03h
3.2. Chuyển đổi hỗ cảm
3.2.1. Các loại chuyển đổi
3.2.2. Tính năng của chuyển đổi hỗ cảm
3.2.3. Mạch đo của chuyển đổi hỗ cảm
Thời gian: 03h
3.3. Chuyển đổi áp từ
3.3.1. Sai số, ứng dụng
Thời gian: 03h
117

×