Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nhật Kí Mĩ Thuật Lớp 1A+B: Ông Mặt Trời Vui Tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.01 KB, 13 trang )

Trường TH Lộc Thủy

Năm học: 2016-2017
TUẦN 13

NHẬT KÍ MĨ THUẬT LỚP 1A+B:
CHỦ ĐỀ 6:
ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH
Thời lượng : 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
- Thống nhất với mục tiêu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: + Hình ảnh về Mặt Trời.
+ Sách học mĩ thuật lớp 1.
+ Các bài vẽ Mặt Trời của thiếu nhi.
2. Học sinh:

+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, CD hỏng, đĩa giấy,…
+ Tranh ảnh sưu tầm về Mặt Trời.(nếu có).

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
*Tiết 1: HĐ1 đến HĐ 2. (Nếu còn thời gian cho HS thực hành HĐ 3)
V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
- Lớp 1B: 01 học sinh khuyết tật
*Dự kiến phương án: Lắng nghe.
*************************************
NHẬT KÍ MĨ THUẬT LỚP 2A:


CHỦ ĐỀ 6:
KHU VƯỜN KÌ DIỆU
Thời lượng: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
- Thống nhất với mục tiêu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
GV: Đặng Thị Thanh Hà

1


Trường TH Lộc Thủy
- Tranh, ảnh về hoa, lá.

Năm học: 2016-2017

- Một số bài vẽ lá cây, hoa.
2. Học sinh:
-

Sách học mĩ thuật lớp 2.

- Lá cây, hoa hoặc tranh ảnh về lá cây, hoa.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

- Thống nhất với các hoạt động của bài học
*Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2.
HĐ 1. Tìm hiểu
HĐ 2. Cách thực hiện.
V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
*************************************
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
NHẬT KÍ MĨ THUẬT LỚP 3A+B:
CHỦ ĐỀ 6
BỐN MÙA
Thời lượng: 3tiết
I. MỤC TIÊU:
- Thống nhất với mục tiêu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận chủ đề.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:

+ Ảnh về cảnh đẹp bốn mùa trong năm.
+ Một số bài vẽ của HS về tranh phong cảnh bốn mùa và hình

minh họa cách thực hiện.
2. Học sinh: + Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán…
+ Tranh, ảnh về cảnh đẹp hoặc các hoạt động vui chơi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
- Thống nhất với các hoạt động của bài học
*Tiết 2: Từ HĐ3 Thực hành.
HĐ 3.1. Hoạt động cá nhân.
GV: Đặng Thị Thanh Hà


2


Trường TH Lộc Thủy
HĐ 3.2. Hoạt động nhóm.

Năm học: 2016-2017

V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
*************************************
NHẬT KÍ MĨ THUẬT LỚP 2B:
CHỦ ĐỀ 6:
KHU VƯỜN KÌ DIỆU
Thời lượng: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
- Thống nhất với mục tiêu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. fGiáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Tranh, ảnh về hoa, lá.
- Một số bài vẽ lá cây, hoa.
2. Học sinh:
-

Sách học mĩ thuật lớp 2.


- Lá cây, hoa hoặc tranh ảnh về lá cây, hoa.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
- Thống nhất với các hoạt động của bài học
*Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2.
HĐ 1. Tìm hiểu
HĐ 2. Cách thực hiện.
V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
*************************************
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
KỸ THUẬT 4B+A:
THÊU MÓC XÍCH. (T1)
I.MỤC TIÊU:
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc
nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể ít
bị dúm.
GV: Đặng Thị Thanh Hà
3


Trường TH Lộc Thủy
Năm học: 2016-2017
- Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích sản phẩm lao động.
* HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng
chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường
thêu ít bị dúm. Có thể ứng dụng móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Tranh quy trình thêu móc xích.

- Mẫu của H lớp trước.
2. Học sinh:
- Vải, phấn, thước, kéo…
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu
ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Quan sát, nhận xét mẫu.
Quan sát mẫu thêu móc xích kết hợp quan sát hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu đặc điểm của đường thêu móc xích?
+ Từ đặc điểm của đường thêu móc xích hãy rút ra khái niệm thêu móc xích?
+ Nêu ứng dụng của thêu móc xích?

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

Việc 1: H quan sát trang quy trình kết hợp với hình 2 (SGK) nêu các bước trong
quy trình thêu móc xích?.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
GV: Đặng Thị Thanh Hà


4


Trường TH Lộc Thủy
Quan sát cô giáo thực hiện thao tác mẫu.

Năm học: 2016-2017

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Việc 1: Nhóm trưởng điều các thành viên trong nhóm tập thêu móc xích trên
giấy bìa.

Việc 3: Chia sẻ cho bạn bên cạnh.

Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.

Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân.
*************************************
NHẬT KÍ MĨ THUẬT LỚP 5B:
CHỦ ĐỀ 5:
TRƯỜNG EM
Thời lượng: 4 tiết
I. MỤC TIÊU:
- Thống nhất với mục tiêu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình:

+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề.
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
III.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: + Một số hình vẽ về trường học.
+ Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học.
2. Học sinh: + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, băng dính hai mặt, keo, các vật tìm
được(vỏ đồ hộp, bìa các – tông, tre, vải vụn, lá cây, đá, sỏi...).
GV: Đặng Thị Thanh Hà

5


Trường TH Lộc Thủy
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Năm học: 2016-2017

- Thống nhất với các hoạt động của bài học
*Tiết 3: HĐ3 .Thực hành
HĐ 3.2: Hoạt động nhóm.
V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
*************************************
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
THỦ CÔNG 2:
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp cắt dán hình tròn
- Gấp cắt dán được hình tròn, hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to,
nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.

- Giáo dục các em yêu thích môn học thủ công quý SP làm được.
* Với HS khéo tay có thể gấp, cắt, dán thêm được hình tròn có kích thước khác.
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Các mẫu gấp, cắt, dán hình tròn.
- Tranh quy trình.
2. Học sinh
- Giấy màu, bút chì, kéo, thước, keo.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu
ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Quan sát, nhận xét.

Việc 1: Quan sát mẫu hình tròn và nhận xét:
GV: Đặng Thị Thanh Hà

6


Trường TH Lộc Thủy
Việc 2: Chia sẻ

Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.

Năm học: 2016-2017

2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn gấp, cắt, dán hình tròn.
Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách gấp, cắt, dán
hình tròn.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao kẻ, cắt, dán.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Tập gấp, cắt hình tròn trên giấy nháp.

Chia sẻ cách gấp, cắt hình tròn.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân.
****************************************
THỦ CÔNG 1AB:
CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- HS biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
- Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Mẫu vẽ các kí hiệu quy ước
2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì, keo, kéo….
GV: Đặng Thị Thanh Hà

7


Trường TH Lộc Thủy
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND – TG
1.Ôn định tổ chức:
2.Bài cũ : 3’

H/Đ CỦA GV
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3. Bài mới:

- GV giới thiệu bài hôm nay học là
các quy ước về kí hiệu gấp giấy, gấp
hình.

Hoạt động 1:
Quan sát và nhận
xét mẫu. (5 phút)
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm

mẫu.
(10 phút)

Hoạt động3:
Hướng dẫn thực
hành.
(15 phút)

4.Củng cố dặn dò:
(2 phút)

Năm học: 2016-2017

H/Đ CỦA HS
- HS lắng nghe.
- Đưa dụng cụ lên
bàn.
- HS theo dõi.

- Để gấp hình người ta quy ước 1 số - HS quan sát và lắng
kí hiệu về gấp giấy.Giới thiệu từng nghe.
mẩu kí hiệu .GV vẽ hình lên bảng và
giảng cho HS nắm.
- Giáo viên treo mẫu.
Đường dấu giữa: có nét gạch chấm
Đường dấu gấp: là đướng có nét đứt.
Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ
đường gấp vào.
Kí hiệu gấp ngược ra phía sau là mũi
tên cong.


- Quan sát , nhận biết
mẫu

Hướng dẫn học sinh vẽ kí hiệu vào vở
bài tập thủ công. GV đi từng bàn
giúp đỡ HS chậm vẽ đúng. HS khéo
tay vẽ đúng đẹp.
HS trình bày bài vẽ.
- HS, GVnhận xét, đánh giá.
- Khen những HS vẽ đẹp trước lớp.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt dụng cụ
cho tiết sau.

-HS thực hành làm cá
nhân.
- HS tiếp thu.

-HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

*********************************************
NHẬT KÍ MĨ THUẬT LỚP 4B+A:
CHỦ ĐỀ 5:
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI
Thời lượng: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
- Thống nhất với mục tiêu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Vận dụng quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề.
+ Điêu khắc, tạo hình không gian.
GV: Đặng Thị Thanh Hà

8


Trường TH Lộc Thủy
Năm học: 2016-2017
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Tranh, sản phẩm tạo hình một số dáng người…
+ Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp đã học.
2. Học sinh: + Dây thép mền, giấy báo, giấy màu, vải, kéo…
+ Đất nặn, các vật tìm được như que, ống hút, len, sợi…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
*Tiết 2: HĐ 3 Thực hành.
V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
*************************************
NHẬT KÍ MĨ THUẬT LỚP 5A:
CHỦ ĐỀ 5:
TRƯỜNG EM
Thời lượng: 4 tiết
I. MỤC TIÊU:
- Thống nhất với mục tiêu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề.
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
III.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: + Một số hình vẽ về trường học.
+ Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học.
2. Học sinh: + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, băng dính hai mặt, keo, các vật tìm
được(vỏ đồ hộp, bìa các – tông, tre, vải vụn, lá cây, đá, sỏi...).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
- Thống nhất với các hoạt động của bài học
*Tiết 3: HĐ3 .Thực hành
HĐ 3.1: Hoạt động nhóm.
V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
*************************************
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
GV: Đặng Thị Thanh Hà
9


Trường TH Lộc Thủy
THỦ CÔNG 3A+B:

Năm học: 2016-2017
CẮT, DÁN CHỮ H, U (T1).

I.MỤC TIÊU:
- Hs biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt dán chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú cắt, dán chữ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy

trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ H, U.
2. Học sinh
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu
ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Quan sát, nhận xét.

Việc 1: Quan sát mẫu chữ U, H và nhận xét:
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.

2. Quan sát tranh hướng dẫn quy trình cắt, dán chữ U, H.
Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách kẻ, cắt, dán
chữ U, H.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao kẻ, cắt, dán.

GV: Đặng Thị Thanh Hà


10


Trường TH Lộc Thủy

Năm học: 2016-2017
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Tập kẻ, cắt chữ U, H trên giấy nháp.

Chia sẻ cách kẻ, cắt chữ U, H.

Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân.
****************************************
KỸ THUẬT 5AB:
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết chọn và thực hành sản phẩm tự chọn.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau.
+ HS bình thường: Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
+ HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường
thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
- Một số HS nam có thể thực hành đính khuy.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Mẫu thêu dấu nhân.
- Mấu đính khuy.
2. Học sinh:
- Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước
kẻ, kéo, khung thêu, khuy 2 lỗ, 4 lỗ…
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
GV: Đặng Thị Thanh Hà

11


Trường TH Lộc Thủy
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)

Năm học: 2016-2017

Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu
ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Ôn tập những kiến thức đã học trong chương I.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu

nhân…
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả
nhóm và báo cáo cô giáo.

Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Thực hành làm sản phẩm tự chọn.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học
tập của nhóm.
Việc 2: Làm một trong những sản phẩm đã học.(Làm tiếp sản phẩm ở tiết
trước).

Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.

Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bè, người thân.
****************************************
NHẬT KÍ BD MĨ THUẬT LỚP 1A+B:
CHỦ ĐỀ 6:
ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH
GV: Đặng Thị Thanh Hà

12


Trường TH Lộc Thủy

I. MỤC TIÊU:

Năm học: 2016-2017

- Củng cố kiến thức về cách thể hiện bức tranh ông Mặt Trời.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: + Hình ảnh về Mặt Trời.
+ Sách học mĩ thuật lớp 1.
+ Các bài vẽ Mặt Trời của thiếu nhi.
2. Học sinh:

+ Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, CD hỏng, đĩa giấy,…
+ Tranh ảnh sưu tầm về Mặt Trời.(nếu có).

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
- Thống nhất với HĐ của sách MT.
V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY:
- Lớp 1B: 01 học sinh khuyết tật
*Dự kiến phương án: Lắng nghe.

GV: Đặng Thị Thanh Hà

13




×