Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo Án Môn Lịch Sử Lớp 6 Cả Năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.85 KB, 89 trang )

Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

Tuần: 1
Tiết: 1

Ngày soạn: 20/08/2014
Ngày dạy: 22/08/2014

Khối lớp: 6
G/viên dạy:

Tiết 1. Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương đất nước, để biết hiện
tại).
- Phương pháp học tập(bcachs học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong
việc nhớ và hiểu.
2. Kỹ năng:
- Giúp hs có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện Lịch sử khoa học rõ ràng, chuẩn
xác và xác định phương pháp học tập tốt.
3. Tư tưởng:
- Trên cơ sở những kiến thức khoa học bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn Lịch
sử và phương pháp học tập khắc phục quan niệm sai lâm lệch lạc trước đây là học Lịch
sử chỉ cần học thuộc lòng.
II. Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh, Sơ đồ minh hoạ.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Gv kết hợp ở bài mới.
3. Bài mới:
Học tập lịch sử nhằm tìm hiểu sự hình thành phát triển của con người & xã hội loài
người. Vì vậy cần phải hiểu rõ lịch sử là gì ? Học LS để làm gì? căn cứ vào đâu để biết
& khôi phục hình ảnh quá trong LS thế giới & dân tộc. Đây là nội dung bài học hôm
nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Học sinh nắm được khái 1. Lịch sử là gì?
niệm lịch sử là gì.
- Gv : Gọi hs đọc mục 1 SGK và hỏi : Con
người cây cỏ và mọi vật, có phải ngay từ
khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay
chưa?
- Hs: Chưa, mà biến đổi theo thời gian
- Gv: Tất cả đều trải qua quá trình hình
thành phát triển & biến đổi. Con người và
mọi vật đều tuân theo quy luật của thời
gian.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 1


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

- Gv: Nêu các mốc thời gian trong cuộc đời

từ lúc sinh ra đến lúc vào học lớp 6?
- Hs: Dựa vào hiểu biết của mình và SGK
để trả lời.
- Gv: Cho hs xem tranh bầy người nguyên
thuỷ & nói về lịch sử loài người từ khi xuất
hiện cho đến ngày nay & hỏi em có nhận
xét gì về lịch sử loài người từ trước đến
nay?
- Hs: đó là quá trình con người xuất hiện &
phát triển không ngừng.
- Gv: Kết luận: Tất cả mọi vật sinh ra đều
có quá trình phát triển khách quan ngoài ý
muốn của con người theo trình tự thời gian
của tự nhiên & xã hội.Đó chính là lịch
sử.Vậy lịch sử là gì?
- Hs: Trả lời gv chốt lại & ghi bảng.
- Gv: Bộ môn lịch sử nghiên cứu vấn đề
gì ? Sự khác nhau giữa lịch sử con người và
lịch sử loài người?
Hoạt động 2: Nắm được mục đích học tập
lịch sử.
- Gv: H/d hs xem hình 1 SGK và hỏi: so
sánh lớp học trường làng thời xưa và lớp
học hiện nay có gì khác?. Vì sao có sự khác
nhau đó?.
- Hs: +Khung cảnh lớp học thầy trò, bàn
ghế.
+ Sự khác nhau đó là do xã hội ngày
càng tiến bộ, điều kiện vật chất ngày càng
đầy đủ, khang trang hơn.

- Gv: Các em nghe nói về lịch sử, đã học
Lịch sử. Vậy học lịch sử để làm gì?(HsThảo
luận)
- Hs: Học Lịch sử để hiểu được cội nguồn
tổ tiên...
- Gv: Nhấn mạnh các em phải biết quý
trọng những gì mình đang có, biết ơn
những người làm ra nó và xác định cần phải
làm gì cho đất nước.
- Hs: Liên hệ đến truyền thống của gia đình
và quê hương.Gv chuyển mục 3.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá
khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại
toàn bộ hoạt động của con người và xã hội
loài trong quá khứ.

2. Học lịch sử để làm gì?

- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của
dân tộc, tổ tiên, làng xóm.
- Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và
chống ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân
tộc.
- Biết Lịch sử phát triển của nhân loại để
rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện
tại và tương lai.


3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch
sử ?
Năm học 2014 - 2015

Trang 2


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

Hoạt động 3: Nắm được phương pháp học
tập lịch sử một cách thông minh trong việc
nhớ và hiểu.
- Gv: Nói về đặc điểm của bộ môn lịch sử.
- Gv: Hướng dẫn hs xem kênh hình2 sgk và
hỏi : Bia tiến sĩ ở Văn Miếu- Quốc Tử
Giám làm bằng gì ? Trên bia ghi gì?.
- Hs: Đó là bia đá, trên bia ghi tên, tuổi, địa
chỉ, năm sinh & năm đỗ tiến sĩ.
- Gv: Khẳng định đó là hiện vật người xưa
để lại. Dựa vào những ghi chép trên bia
chúng ta biết được tên tuổi, địa chỉ & công
trạng của các tiến sĩ.
- Gv: Yêu cầu Hs kể chuyện:Sơn TinhThuỷ Tinh và Thánh Gióng.
- Gv: Qua câu chuyện đó khẳng định trong
lịch sử cha ông ta phải đấu tranh với thiên
nhiên & giặc ngoại xâm để duy trì Sx &
đảm bảo cuộc sống giữ gìn độc lập dân tộc.
- Gv: Khẳng định những câu chuyện này là
truyền thuyết, được truyền từ đời này sang

đời khác.Từ khi con người chưa có chữ
viết.
- Gvđặt câu hỏi: căn cứ vào đâu để biết và
dựng lại lịch sử?
- Gv: Hình 1 và 2 SGK theo em đó là những
tài liệu nào? Giúp em hiểu thêm điều gì?
- Gv:Hãy kể tên 1 số quyển sách lịch sử mà
em biết?). HS : Đại việt sử ký toàn thư...
Gv: Giải thích danh ngôn: Lịch sử là thầy
dạy của cuộc sống .
( Xi xê rông nhà chính trị Rô ma cổ)

- Tư liệu truyền miệng ( Truyền thuyết).
- Tư liệu hiện vật ( Trống đồng, bia đá).
- Tư liệu chữ viết (Văn bia, tư liệu thành
văn).

4. Củng cố: - Lịch sử là gì?
- Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử ?
- Hs : Làm bài tâp: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
- Con người dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?.
A. Tư liệu truyền miệng.
B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả 3 ý trên.
5. Dặn dò, hướng dẫn:
- Dựa vào SGK để học bài cũ, làm bài tập: Sưu tầm, tìm hiểu ở quê hương em có
những tư liệu hiện vật, tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết?- Làm BT ở sách bài tập.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà


Năm học 2014 - 2015

Trang 3


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

-Tìm hiểu về bài mới: Cách tính thời gian trong lịch sử.- Suy nghĩ và trả lời các câu
hỏi ở SGK. Quan sát quyển lịch ở nhà.

Ngày soạn: 28/8/2011
Ngày dạy: 31/8/2011
Tiết 2. BÀI 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS Hiểu được các khái niệm “thập kỉ’, “thế kỉ”, “thiên niên kỉ”, thời gian TCN, SCN.
- HS hiểu nguyên tắc của phép làm lịch ( có hai cách làm lịch: âm lịch, dương lịch).
- Biết cách đọc, ghi & tính năm tháng theo Công lịch chính xác.
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng cho hs cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ chính xác.
3. Tư tưởng:
- Giúp Hs biết quý thời gian, tiết kiệm thời gian.
- Bồi dưỡng cho hs ý thức về tính thời gian chính xác, tác phong khoa học trong mọi
việc.
II.Phương tiện dạy học:
- Quả địa cầu, tranh ảnh, quyển lịch.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:

Lịch sử là gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử?
3. Bài mới :
Lịch sử loài người với muôn vàn các sự kiện đã xảy ra vào những khoảng thời gian
khác nhau, theo dòng thời gian, xã hội loài người đều thay đổi không ngừng. Chúng ta
muốn hiểu được và dựng lại lịch sử cần phải trả lời câu hỏi: tại sao cần phải xác định
thời gian ? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Đó là nội dung chúng ta cùng tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hiểu diến biến lịch sử theo 1.Tại sao phải xác định thời gian?
trình tự thời gian.
- Gv: Trình bày cho Hs thấy rõ lịch sử loài
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 4


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

người với muôn vàn các sự kiện xảy ra vào
những thời gian khác nhau.
Con người, nhà cửa, làng mạc...đều đổi
thay, xã hội loài người cũng vậy.
- Gv: Làm thế nào để hiểu và dựng lại lịch
sử?
- Hs: Dựa vào hiểu biét của mình để trả lời.
- Gv: Việc xác định thời gian có cần thiết

không?
- Hs: Xác định thời gian rất cần thiết .
- Gv: Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Quốc tử giám được lập cùng 1 năm không?
- Gv: Không phải bia tiến sĩ được lập cùng
1 năm. Có người đỗ trước, người đỗ sau
cho nên có người được dựng bia trước khá
lâu.
Như vậy, người xưa đã có cách tính thời
gian & ghi thời gian nó giúp chúng ta hiểu
được nhiều điều.
- Gv: Vậy dựa vào đâu, bằng cách nào con
người sáng tạo ra thời gian?
- Hs Trả lời, gv nhận xét bổ sung và kết
luận.
Hoạt động 2: hiểu nguyên tắc của phép
làm lịch, có hai cách làm lịch.
- Gv: Gọi hs đọc đoạn đầu trong SGK &
Hỏi:Người xưa đã tính thời gian như thế
nào?
- Gv : Người xưa chia thời gian như thế
nào?
- Gv: Bổ sung & kết luận.Đồng thời gv
nhấn mạnh mỗi quốc gia,dân tộc, khu vực
có cách tính lịch riêng nhưng nhìn chung
có 2 cách tính đó là âm lịch & dương lịch.
- Gv: Em cho biết cách tính của âm lịch
và dương lịch?
- Hs: Dựa vào sgk trả lời.
+Âm lịch: Dựa vào sự di chuyển của mặt

trăng xung quanh trái đất1vòng là 1
năm(360ngày)
+Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của
trái đất xung quanh mặt trời 1vòng là1
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp
sự kiện theo thời gian.

- Việc xác định thời gian là nguyên tắc cơ
bản của môn lịch sử.

- Con người đã ghi lại những việc làm của
mình, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian.
- Dựa vào các hiện tượng tự nhiên , được lặp
đi lặp lại thường xuyên:hết sáng đến tối, hết
mùa nóng đến lạnh...
2. Người xưa đã tính thời gian như thế
nào?
- Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa
đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển
của mặt trời, mặt trăng và làm ra lịch.
- Chia thời gian theo ngày, tháng, năm và
sau đó chia thành giờ, phút.

- Âm lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của mặt
trăng xung quanh trái đất(1vòng) là 1 năm
( 360- 365 ngày). 1tháng 29 -> 30 ngày.
- Dương lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của
trái đất xung quanh mặt trời(1vòng là

1năm(365 ngày +1/4 ngày) nên 1 tháng có
Năm học 2014 - 2015

Trang 5


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

năm(365 ngày).
30 hoặc 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.
- Gv: Các em nhìn vào bảng ghi ở trang
6sgk xác định trong bảng có đưn vị thời
gian nào & những loại lịch nào?
- Hs:Đơn vị thời gian ngày,tháng, năm.
Các loại lịch: âm lịch & dương lịch.
- Gv: Gọi hs xác định đâu là dương lịch
đâu là âm lịch?
3.Thế giới cần có 1 thứ lịch chung hay
Hoạt động 3: Hs biết cách ghi và tính thời không?
gian theo công lịch: TCN,SCN.
- Thế giới cần thiết có1loại lịch thống nhất.
- Gv: Gọi hs đọc SGK& nêu câu hỏi Hs - Do sự giao lưu giưã các dân tộc , các khu
thảo luậnThế giới cần có 1 thứ lịch thống vực ngày càng mở rộng nên đặt ra nhu cầu
nhất không? Vì sao?
thống nhất cách tính thời gian.
- Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Công lịch: Lấy năm tương truyền chúa Giê
- Gv: Dương lịch được hoàn chỉnh để các su ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên.
dân tộc sử dụng,đó là công lịch.

Những năm trước gọi là trước công nguyên
- Gv:Công lịch được tính như thế nào?
(TCN) .
- Hs: Trả lời.
- Gv: Giải thích thêm trong Công lịch
năm tương truyền chúa Giê Su ra đời được - Cách tính thời gian theo công lịch:
lấy làm năm đầu tiên của công nguyên,
những năm trước gọi là trước công nguyên TCN
542 2007
SCN
(TCN) .Công lịch 1năm có 12 tháng (365
ngày) năm nhuận thêm 1ngày vào tháng 2.
221 179
+ Cứ 1000 năm là 1 thiên niên kỷ.
+ Cứ 100 năm là 1thế kỷ.
17910TCN
+ Cứ
năm làCN
1 thập kỷ.
- GV: Cho Hs quan sát & hướng dẫn cách
40 vẽ trong248
tính thời gian theo hình
SGK.
- Gv: H/dẫn hs làm bài tập tại lớp. Em hãy
xác định thế kỷ XXI bắt đầu từ năm nào&
kết thúc năm nào?
- Hs: Trả lời - Gv nhận xét.
- Gv: Gọi 1số hs đọc 1số năm bất kỳ để xác
định thế kỷ tương ứng:
- Ví dụ: Năm 938,1418,1954...

4. Củng cố :
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải xác định thời gian.
- Con người đã dựa vào quan sát các hiện tượng tự nhiên đã tìm ra cách tính thời gian.
- Do nhu cầu giao lưu giữa các dân tộc, các khu vực mà cần có 1 thứ lịch thống nhất
trên thế giới.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 6


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

- Theo em trên tờ lịch của chúng ta vì sao có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch?
( Không quên cách tính thời gian của tổ tiên ta, âm lịch liên quan đến ngày Tết, lễ hội
truyền thống của dân tộc.)
5. Hướng dẫn , dặn dò:
+ Bài cũ: - Học bài cũ, làm các bài tập ỏ SBT, SGK.(bài 1 trang 7)
+ Bài mới:- Tìm hiểu bài mới: Xã hội nguyên thủy. Dựa vào các câu hỏi suy nghĩ và
trả lời ở vở bài tập.
- Quan sát các hình vẽ trong SGK.Tìm hiểu về nguồn gốc loài người.
Ngày soạn: 4/9/2011
Ngày dạy: 7/9/2011
Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
Tiết 3. Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:

- Sự xuất hiện con người trên Trái Đất: thời điểm, động lực...
- Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.
- Vì sao xã hộ nguyên thuỷ tan rã: sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa; sự xuất
hiện giai cấp; nhà nước ra đời.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát tranh ảnh và rút ra
những
nhận xét cần thiết.
3. Thái độ:
- Qua bài học sinh hiểu được vai trò quan trọng của lao động và việc chuyển biến từ
vượn thành người, nhờ quá trình lao động con người ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội
loài người ngày càng phát triển hơn.
II. Phương tiện dạy học
- Đồ phục chế. Hình 3, 4 trong sách giáo khoa phóng to
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiễm tra bài cũ:
- Thế nào là Công lịch? Cách tính theo Công lịch?
- Tại sao phải xác định thời gian?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: - Sự xuất hiện con người trên 1. Con người đã xuất hiện như thế nào?
Trái Đất: thời điểm, động lực...
GV: Hướng dẫn các em xem hình 3- 4 trong - - Cách đây khoảng 3- 4 triệu năm Vượn
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 7



Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

SGK. Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh
rút ra một số nhận xét: Cách đây khoảng 3- 4
triệu năm Vượn cổ biến thành người tối cổ
( Di cốt tìm thấy ở đông Phi, Gia Va ( Inđô
nêxi a ) và gần Bắc Kinh (Trung Quốc).....
Họ đi bằng hai chân,
- Đôi tay tự do để sử dụng công cụ và tìm
kiếm thức ăn.
- Người tối cổ sống thành từng bầy( vài chục
người)
- Sống bằng hái lượm và săn bắt
- Sống trong những hang động hoặc túp lều
làm bằng cây, lợp lá khô
- Công cụ lao động những mảnh tước đá ghè
đẽo thô sơ
- Biết dùng lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.
- Cuộc sống bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc
vào thiên nhiên
Hoạt động 2: - Sự khác nhau giữa Người tối
cổ và Người tinh khôn.
GV: Hướng dẫn học sinh xem hình 5 SGK và
tượng đầu người tối cổ yêu cầu các em rút ra
một số nhận xét về hình dáng của người tối
cổ.
HS: - Trán thẳng.

- Đôi tay tự do.
- Trán thấp, hơi bợt ra đằng sau.
- Hộp sọ lớn hơn vượn.....................
GV: Cho học sinh xem công cụ bằng đá đã
được phục chế
(công cụ lao động của người tối cổ) yêu cầu
các em rút ra nhận xét
HS : Đó là những mảnh tước đá đã được ghè
đẽo thô sơ.
GV: Hướng dẫn học sinh xem hình 5 SGK
và tượng đầu người tinh khôn
( Hômôsapiên).
GV: Người tinh khôn xuất hiện là bước nhảy
vọt thứ hai của con người
+ Lớp long mỏng mất đi
+ Xuất hiện những màu da khác nhau: trắng,
vàng, đen
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

cổ biến thành Người tối cổ ( Di cốt tìm
thấy ở miền Đông châu Phi, đảo Gia va
(In-đô-nê-xi- a), gần Bắc Kinh ( Trung
Quốc).
- Người tối cổ sống thành từng bầy .
- Họ sống bằng hái lượm săn bắt.
- Công cụ chủ yếu là những mảnh tước
ghè đẽo thô sơ, họ phát hiện.
- Biết dùng lửa.
=> Cuộc sống bấp bênh, hoàn toàn phụ
thuộc vào thiên nhiên.


2.Người tinh khôn sống như thế nào?
- Người tinh khôn hình thành cách đây
khoảng 4 vạn năm, là bước nhảy vọt thứ
hai của con người.
+Về hình thể:Thể tích não phát triển, khéo
léo hơn.
+ Họ sống theo thị tộc.
+ Làm chung, ăn chung.
+ Biết trồng lúa, rau, làm gốm, dệt vải,
làm đồ trang sức.
=> Cuộc sống tốt hơn.

Năm học 2014 - 2015

Trang 8


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

-Hình thành 3 chủng tộc lớn của loài người
GV: Gọi HS đọc trang 9 SGK qua các em
cho biết người tinh khôn sống như thế nào?
GV: Cho HS xem những công cụ bằng đá đã
được phục chế
- Những mảnh tước đá(đồ đá cũ)
- Rìu tay bằng đá (ghè đẽo một mặt)
- Những chiếc rìu tay, cuốc, thuổng, mai
bằng đá, và đồ gốm......

CH: Qua đó em có nhận xét gì về công cụ
sản xuất của người tinh khôn ?
HS:
- Công cụ sản xuất chủ yếu là đồ đá
- Công cụ không ngừng được cải tiến, cho
nên năng suất lao động ngày càng tăng.
Hoạt động 3: Hs nắm nguyên nhân xã hội
nguyên thuỷ tan rã.
GV: Hướng dẫn HS xem hình 7 SGK.
Đó là những công cụ bằng đồng, dao, liềm,
lưỡi rìu đồng, mũi tên đồng, đồ trang sức
bằng đồng....
- Người tinh khôn xuất hiện cách đây 4 vạn
năm ( công cụ sản xuất là đồ đá)
- Cách đây khoảng 6000năm, người tinh
khôn đã phát hiện ra kim loại để chế tạo ra
công cụ lao động bằng kim khí, làm cho
năng suất lao động tăng nhiều hơn
GV: Gọi một hs đọc trang 9,10 SGK . Yêu
cầu các em thảo luận theo bàn cho biết:
Công cụ bằng kim loại xuất hiện con người
đã biết làm gì? sản phẩm xã hội lúc này như
thế nào?
- ( Thời gian thảo luận 5 phút sau đó giáo
viên mời đại diện các nhóm lên trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung)
GV: Nhận xét
Đây cũng chính là những nguyên nhân làm
cho xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai
cấp xuất hiện.


3.Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
- Người tinh khôn luôn cải tiên công cụ
đá, khoảng 4000 năm TCN con người đã
chế tạo ra công cụ bằng đồng.
- Nhờ công cụ kim loại
sản xuất phát
triển.
- Sản phẩm con người tạo ra đủ ăn và có
dư thừa.
- Một số người đứng đầu thị tộc đã chiếm
đoạt một phần của cải dư thừa.
- Có phân chia giàu nghèo.
- Những người trong thị tộc không thể
làm chung, ăn chung.
Dẫn đến xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã
hội có giai cấp xuất hiện

4. Củng cố:
1. Một HS lên bảng so sánh sự khác nhau giữa mgười tối cổ và người tinh khôn?
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 9


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6


2. Sự xuất hiện tư hữu và sự xuất hiện giai cấp diễn ra như thế nào?
3. Thiết lập sơ đồ dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ?
5. Dặn dò:
- Học các câu hỏi trong sách giáo khoa?
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi in đậm trong bài 4.
- So sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn.

Ngày soạn: 14/9/2011
Ngày dạy: 17/9/2011
Tiết 4. Bài 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đông(thời gian, địa điểm).
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại.
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh ảnh và hiện vật, rút ra nhận xét cần thiết, sử dụng đồ dùng trực
quan...
3. Tư tưởng :
- HS cần hiểu được : xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, xã hội này
bắt đầu có sự bất bình đẳng, phân chia giai cấp, phân biệt giàu nghèo, đó là nhà nước
quân chủ chuyên chế
II. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV, bài soạn, tư liệu.
- Bản đồ các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?
- Tác dụng của công cụ kim loại đối với cuộc sống con người ?

III. Triển khai bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nêu được sự xuất hiện các 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
quốc gia cổ đại ở phương Đông(thời gian, phương Đông.
địa điểm).
- Gv: Treo lược đồ các quốc gia cổ đại
giới thiệu cho hs rõ vị trí các quốc gia cổ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 10


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

đại ở Phương Đông : Ai cập, TQ, Ấn Độ.
- Gv: Nêu vấn đề: Vì sao vào cuối thời
nguyên thuỷ, cư dân tập trung ngày càng
đông ở lưu vực các con sông lớn?
- Hs: Dựa vào SGK trả lời, gv bổ sung kết
luận và nhấn mạnh từ khi xuất hiện kim
loại, công cụ sx cải tiến, con người ở các
vùng đất này đã chuyển dần xuống ven
các con sông lớn làm ăn và cũng từ đó xã
hội nguyên thuỷ tan rã nhường chỗ cho xã

hội có giai cấp và nhà nước.
- Gv: H/d Hs xem hình 8 SGK tìm hiểu
nội dung và miêu tả bức tranh .
- Gv: Đặt câu hỏi những điều kiện để dẫn
đến việc hình thành các quốc gia cổ đại
phương Đông?
- Hs: Nông nghiệp trồng lúa là ngành sx
chính, con người đinh cư lâu dài, các
ngành sx khác cũng phát triển -> xh phân
hoá...
- Gv: Nhấn mạnh đây là những quốc gia ra
đời sớm nhất trong lịch sử loài người và
chuyển mục.
Hoạt động 2:Trình bày sơ lược về tổ chức
và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại.
- Gv: Kinh tế chính của các quốc gia cổ
đại Phương Đông là gì? Ai là là người chủ
yếu tạo ra của cải nuôi sống xã hội? Hình
thức canh tác của họ như thế nào?
- Hs: + Kinh tế nông nghiệp là chính.
+ Nông dân là lực lượng sx chủ yếu
nuôi sống xã hội.
+ Họ nhận ruộng đất công xã cày
cấy và nộp 1 phần thu hoạch cho quý tộc
và thực hiện chế độ lao dịch nặng nề.
- Gv : Xã hội cổ đại Phương Đông có tầng
lớp nào?
Kinh tế nông nghiệp là chính, vì vậy nông
dân là lực lượng đông đảo nhất, cũng là
lực lượng nuôi sống xã hội lúc đó. Họ

nhận ruộng đất công xã cày cấy và nộp 1
phần thu hoạch cho quý tộc và thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

- Đất ven sông màu mỡ, thuận lợi cho việc
trồng trọt.

- Nông ngiệp trồng lúa trở thành ngành
kinh tế chính, xã hội phân hoá giàu nghèo
Nhà nước ra đời.
- Từ cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên kỷ III
TCN các quốc gia cổ đại Phương Đông
đầu tiên đã xuất hiện: Ai Cập, Lưỡng Hà,
Trung Quốc, Ấn Độ.
2. Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm
những tầng lớp nào?

- Xã hội cổ đại Phương Đông gồm 2 tầng
lớp:
+Thống trị: Quý tộc,quan lại có nhiều của
cải & quyền thế.
+ Bị trị:
- Nông dân: Nhận ruộng đất cày cấy, nộp
sản phẩm & làm lao dịch.
- Nô lệ: Hầu hạ cho quý tộc, quan lại.

Năm học 2014 - 2015

Trang 11



Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

chế độ lao dịch nặng nề. Dưới họ là tầng
lớp nô lệ. Như vậy ngoài nông dân & nô
lệ là 2 tầng lớp bị trị còn có tầng lớp thống - Bộ luật Ham-mu-ra-bi nhằm bảo vệ
trị gồm quý tộc, vua quan.
quyền lợi của giai cấp thống trị.
- Gv: Nô lệ sống khốn khổ như vậy họ có
cam chịu không?
- Hs: Không, họ đã vùng dậy đấu tranh
- Gv: Gọi hs đọc 1 đoạn trang 12 sgk& mô
tả về cuộc đấu tranh của nô lệ?
- Gv: H/d Hs xem hình 9 SGK thần Sa
Mát trao bộ luật Ham -mu- ra -bi có ý
nghiã như thế nào? H/d các em đọc điều
42,43 Sgk nêu nhận xét bộ luật này bảo vệ 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương
quyền lợi cho tầng lớp nào?
Đông:
- Gv: Nhận xét và bổ sung nhằm xác định
vị trí và uy quyền của vua là được trời trao - Vua có quyền tuỵêt hành đối:từ việc đặt
cho việc cai trị dân chúng. Là bộ luật đầu ra luật pháp đến việc hành pháp.
tiên nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp - Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính
thống trị.
từ trung ương đến địa phương do quan lại,
Hoạt động 3:
quý tộc đứng đầu.
- Gv:Yêu cầu hs nhắc lại tên các tầng lớp
& h/d các em tập vẽ 1 sơ đồ đơn giản về tổ

chức nhà nước.
- Gv: Kết luận trong bộ máy nhà nước cổ
đại phương đông quyền hành nhà vua là
tuyệt đối từ việc định ra luật pháp đến việc
hành pháp.Hình 9 không những thể hiện
uy quyền mà còn nói lên vua thay mặt các
thần thánh cai quản cả phần xác lẫn phần
hồn của mọi người.-> Nhà nước như vậy
gọi là nhà nước quân chủ chuyên chế.
- Gv: Nói thêm: Ở mỗi nước vua được gọi
tên khác nhau: Ai câp gọi là Pha ra ôn,
Lưỡng Hà là En Si, Trung Quốc là Thiên
tử.
4. Củng cố bài học: - Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp & nhà nước
ra đời. Các quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời ở Phương Đông.
- Những nét cơ bản về kinh tế, xã hội ở Phương Đông.
- Thế nào là nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại Phương Đông.
5. Dặn dò, hướng dẫn:
- Bài cũ:- Trả lời những câu hỏi Sgk,nắm vững các thuật ngữ cuối trang 12 Sgk.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 12


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6


- Học Sưu tầm tranh ảnh về công trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại Phương
Đông.(Kim tự tháp,Vạn lý trường thành...)
- Bài mới:
- Đọc, tìm hiểu bài mới: Suy nghĩ và trả lời những câu hỏi sgk. So sánh về điều kiện
tự nhiên, lực lượng sản xuất.

Ngày soạn: 21/9/2011
Ngày dạy: 24/9/2011
Tiết 5. Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Tây (thời gian, địa điểm).
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại.
2. Kĩ năng:
- Học sinh bước đầu thấy rõ mối quan hệ logic giữa điều kiện tự nhiên và phát triển
kinh tế ở mỗi khu vực.
3. Tư tưởng:
- Học sinh cần thấy rõ hơn sự bất bình đẳng trong xã hội có giai cấp.
II. Phương tiện dạy học:
- Bài soạn, lược đồ, tư liệu tranh ảnh.
- Đọc thêm 1 số tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những quốc gia cổ đại Phương Đông và xác định vị trí của các quốc gia này
tên lược đồ các quốc gia cổ đại?
- Các quốc gia cổ đại Phương Đông có những tầng lớp nào? Tầng lớp nào là lực lượng
sản xuất chủ yếu ra của cải vật chất nuôi sống xã hội?
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới : Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở Phương Đông,

nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn của
Phương Tây, Các quốc gia cổ đại Phương Tây được hình thành ở những vùng khó khăn

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 13


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

đó như thế nào? Có gì khác so với các quốc gia cổ đại Phương Đông. Hôm nay chúng ta
tim hiểu?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Nêu được sự xuất hiện các
quốc gia cổ đại ở phương Tây (thời gian,
địa điểm).
Giúp học sinh hiểu rõ sự ra đời, ĐKTN và
nền tảng kinh tế của Phương Tây.
- Gv: Hướng dẫn h/s xem bản đồ và xác
định ở phía Nam Âu có 2 bán đảo nhỏ
vươn ra Địa Trung Hải, địa hình bờ biển
khúc khuỷu tạo ra những hải cảng...ít sông
ngòi không thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp.
- Gv:So với các quốc gia cổ đại Phương
Đông thì các quốc gia cổ đại phương Tây
ra đời sớm hay muộn?

- Gv: Kết luận tuy không thuận lợi về phát
triển nông nghiệp song là 1 vùng nằm ở
ven bờ Địa Trung Hải, không có sóng to
gió lớn thuyền bè đi lại dẽ dàng nên con
người tụ tập nơi đây. Ra đời chậm hơn so
quốc gia cổ đại phương đông. Địa hình
không hình thành trên lưu vực các con
sông lớn nông nghiệp không phát triển
- Gv: Nghề sx chính ở đây là gì?
Hoạt động 2:Trình bày sơ lược về tổ chức
và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại.
Giúp h/s hiểu các giai cấp trong xã hội cổ
đại Phương Tây- vai trò, địa vị.
- Gv: Gọi 1 h/s đọc mục 2 trang 15 sgk và
hỏi?
- Gv: Kinh tế chủ yếu của các quốc gia
này là gì?.
- Gv: Với nền kinh tế đó xã hội đã hình
thành những tầng lớp nào?
- - Gv: Ngoài chủ nô còn có tầng lớp nào?
- H/s: Nô lệ, số đông là tù binh nước
ngoài.
- Gv kết luận: Nô lệ bị bắt đem ra chợ bán,
họ bị coi là công cụ biết nói là lực lương
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
Phương Tây.
- Điều kiện tự nhiên: hai bán đảo vươn dài,

thuận lợi cho giao thông đường biển.
- Kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và
thương nghiệp.
- Đầu thiên niên kỷ I TCN các quốc gia cổ
Phương Tây: Hy Lạp và Rô Ma ra đời.

2. Xã hội Hy Lạp, Rô Ma gồm những
giai cấp nào? Chế độ chiếm hữu nô lệ
- Sự phát triển của sx thủ công & thương
nghiệp đã hình thành 2 giai cấp:Chủ nô &
nô lệ.
+ Chủ nô: có thế lực, nắm mọi quyền
hành về chính trị, sống sung sướng, bóc lột
sức lao động của nô lệ
+ Nô lệ: nghèo khổ, là công cụ biết nói. là
lực lượng chính tạo ra của cải vật
chất..xong họ không có quyền hành gì.
- Nhiều cuộc nổi dậy của nô lệ, tiêu biẻu là
cuộc khởi nghĩa do Xpác-ta- cut lãnh đạo (
73-71TCN).

Năm học 2014 - 2015

Trang 14


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

sx chủ yếu ở phương tây.Nô lệ bị đối xử

tàn nhẫn năm 73, 71 TCN đã nổ ra cuộc
khởi nghĩa của nô lệ - tiêu biểu k/n Xpacta- cut ở Rô Ma .
4. Củng cố:
- Sự khác biệt giữa ĐKTN dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại Phương Tây vơí
các quốc gia cổ đại Phương Đông.
- Giai câp trong xã hội cổ đại phương Tây.
- Chế độ chiếm hữu nô lệ và hình thức nhà nước.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ dựa vào câu hỏi cuối bài.
- Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại Phương Đông & Phương
Tây.( Sự hình thành, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị).
- Tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về kiến trúc cổ đại Phương Đông và
PhươngTây.
Ngày soạn: 5/10/2011
Ngày dạy: 8/10/2011
Tiết 6. BÀI 6. VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: H/s nêu được thành tựu chính của nền văn hoá cổ đại pbương Đông ( lịch,
chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) và phương Tây (lịch, chữ cái a,b,C. Chuẩn bị:, ở
nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc).
2. Tư tưởng:
- Qua bài giảng h/s thấy tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ
đại.
- Bước đầu về việc giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
3. Kĩ năng:
- H/s tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật thời cổ đại qua tranh ảnh.
II. Phương tiện dạy học
- Bài soạn, SGK, SGV ,tranh ảnh, tư liệu .
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài:
? Tại sao gọi cổ đại các quốc gia cổ đại PTây là xã hội chiếm hữu nô lệ? Các quốc gia
đó hình thành từ bao giờ?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Năm học 2014 - 2015

Trang 15


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

Hoạt động 1
-Gv: Gợi cho Hs nhớ lại việc con người tìm
ra & biết cách tính thời gian như thế nào?
Gv:Gọi hs đọc sgk & hỏi: Con người dựa
vào đâu để tình thời gian & họ sáng tạo ra
cái gì để tính thời gian?
-Gv: Trên cơ sở đó họ sáng tạo ra cái gì?
-Gv:Nói về cách tính lịch của người phương
Đông.
-Gv:Ngoài sáng tạo ra lịch người phương
Đông còn đạt những thành tựu nào khác?
-Hs:Trả lời.
-Gv: hướng dẫn h/s xem hình 11 sgk ( chữ
tương hình ) và đặt câu hỏi?

-Gv: Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Hs: do sx phát triển, xh tiến lên con ngưòi
đã có nhu cầu chữ viết và ghi chép.
Gv ví dụ: Chữ tượng hình Ai Cập, TQ,
Lưỡng Hà dựa vào STKBG (trang 38 ).
- Gọi 1 h/s đọc trang 17 sgk ( đoạn viết về
toán học)
- Gv đặt câu hỏi : thành tựu thứ 2 của loài
ngưòi về nền văn hoá gì?
GV trong toán học đạt những thành tựu gì?
-GV: Một thành tựu đến ngày nay loài
ngưòi rất thán phục đó là thành tựu gì của
người PĐông? Hdẫn h/s xem h12. sgk.
- Gv: Kiến trúc đạt thành tựu gì?
Hoạt động 2:
-Gv:Thành tựu văn hoá đầu tiên của Hy Lạp
và Rô Ma là gì ?
-H/s trả lời , Gv hỏi tiếp người phương Tây
sáng tạo ra lịch và cách tính thời gian có gì
khác so với người phương Đông?
- Gv: dựa trên quy luật của trái đất quay
xung quanh mặt trời đó là dương lịch .Họ
tính 1 năm có 365 ngày + 6 giờ, mỗi tháng
có 30 ngày hoặc 31 ngày hoặc 29 ngày.
-Gv: Chữ viết của người Hy Lạp & Rô Ma
có sáng tạo gì?
- Gv hỏi tiếp: Người Hy Lạp và Rô Ma đã
có những thành tựu khoa học gì?
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà


1. Các dân tộc Phương Đông thời cổ đại
có những thành tựu văn hoá gì?
- Con người quan sát các hiện tượng tự
nhiên & chuyển động của của mặt trời, mặt
trăng để tính thời gian.

- Sáng tạo ra lịch & đồng hồ đo thời gian.

- Sáng tạo ra chữ viết:Chữ Tượng hình
- Những thành tựu trong toán học: tính
được số Pi=3,16, phát hiện ra số 0...
- Sáng tạo ra những công trình kiến trúc
độc đáo:
+ Kim tự Tháp (Ai Cập)
+ Thành BaBiLon( L.Hà).
+Vạn lý trường thành (TQ)
2. Người Hy Lạp và Rô Ma đã có những
đóng góp gì về văn hoá:
- Họ sáng tạo ra dương lịch dựa trên quy
luật của trái đất quay xung quanh mặt trời.
- Họ sáng tạo ra hệ chữ cái: a,b,c mà ngày
nay chúng ta vẫn đang dùng.
- Đạt được những thành tựu nhiều lĩnh vực:
Toán học, Thiên văn, vật lý, triết học, sử
học, địa lý với những nhà khoa học nổi
tiếng.
Năm học 2014 - 2015

Trang 16



Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

- Gv yêu cầu h/s nêu tên một số nhà khoa - Văn học Phát triển rực rỡ với những bộ sử
học nổi danh:
thi nổi tiếng thế giới: Ôđixê, Iliat của
-Gv đặt câu hỏi văn học Hy Lạp ptriển như Hôme, kịch thơ độc đáo như Ôrexti của
thế nào?
Etsin.
- Gv: Kiến trúc của Hy Lạp và Rô Ma phát - Sáng tạo những công trình kiến trúc , điêu
triển như thế nào ?.
khắc độc đáo.
-Gv hỏi? Em có nhận xét gì về văn hoá của
+ Đền Páctênông ( Aten)
Hy Lạp và Rô Ma?
+ Đấu trường côlidê ( Rô Ma)
->Hy Lạp và Rô Ma đạt được những thành
+Tượng lực sĩ ném đĩa.
tựu lớn về văn hoá; sáng tạo ra lịch, tìm ra
+Tượng thiên vệ nữ ( Mi Lô).
hệ thống chữ cái, đạt trình độ cao trong
nhiều lĩnh vực.
4. Củng cố:
- Nêu những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại PĐông và PTây?
- Kể tên những kỳ quan của văn hoá thế giới cổ đại?
5. Dặn dò :
+Học bài cũ dựa vào câu hỏi cuối bài . Tìm hiểu bài ôn tập, làm bài tập.
Ngày soạn: 7/10/2011
Ngày dạy: 10/10/2011

Tiết 7. BÀI 7: ÔN TẬP
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới.
- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất.
- Các giai đoạn phát triển của con người nguyên thủy thông qua lao động sản xuất.
- Các quốc gia cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa lớn của thời kỳ cổ đại.
2.Tư tưởng:
- Hs thấy rõ được vai trò của lao động trong lịch sở phát triển của con người.
- Các em trân trọng những thành tựu văn hóa rực rỡ của thời kỳ cổ đại.
3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng khái quát so sánh cho hs.
II. Phương tiện dạy học
-Bản đồ thế giới cổ đại,tranh ảnh,tư liệu về các công trình kiến trúc,giáo án.Hiện vật
cổ.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ở phần ôn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 17


Trường THPT LÊ LỢI

LÞch Sö 6

Hoạt động 1:
1.Những dấu vết của người tối cổ được
-Gv: dựa vào những câu hỏi Sgk,kiến tìm thấy ở đâu?
thức đã học để trả lời:
-Đông phi,Nam Âu,Châu Á(Bắc kinh,GiaVa)
Hoạt động 2:
2. Điểm khác nhau giữa người tinh khôn
& ngươi tối cổ
-Gv:H/dẫn hs dựa vào h5 sgk so sánh sự a. Về con người:
khác nhau giữa Người tối cổ &Người tinh
khôn?
Người tối cổ
Người tinh khôn.
-Gv: Cho Hs xem những hiện vật cổ & - 2 tay tự do.
- 2 tay khéo léo.
hỏi:Công cụ của người tinh khôn khác - Trán thấp.
- Trán cao.
với công cụ của người tối cổ như thế nào? - U lông mày cao.
- U lông mày
-Hs:Nhận xét: Công cụ của người tối cổ - Hộp sọ ,não nhỏ.
phẳng.
bằng đá ghè đẽo thô sơ. Công cụ của - Cơ thể thô chậm . - Hộp sọ, não lớn.
người tinh khôn bằng đá , mài tinh xão -Trên người có lớp - Cơ thể gọn, linh
hơn, xuất hiện công cụ bằng đồng.
lông mỏng.
hoạt.
-Gv: Về tổ chức xã hội khác nhau như thế
-Trên người không

nào?( Hs tự so sánh)
còn lớp lông.
Hoạt động3:
-Gv: H/d Hs xem lại lược đồ các quốc
gia cổ đại. & đặt câu hỏi:các tầng lớp xã
hội chính ở cổ đại phương Đông gồm
những tầng lớp nào? Ai là lực lượng sản
xuất chủ yếu?
-Hs: Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Hoạt động 4:
- Gv: hỏi tiếp ở cỏ đại phương Tây có
những tầng lớp xã hội nào? Ai là lực
lượng Sx chính? Nô lệ phương Tây khác
nô lệ phương Đông như thế nào?
- Hs: Trả lời -> Gv giải thích thêm. --Gv:Đặt câu hỏi nhà nước cổ đại phương
Đông là nhà nước gì?
- Hs: Nhà nước quân chủ chuyên chế.
- Gv: Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà
nước như thế nào?
Hoạt động 5:
-Hs: Trả lời gv giải thích thêm: Riêng ở
Rô ma,quyền lảnh đạo đất nước đổi dần
từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ V theo thể chế
quân chủ đứng đầu là vua.
Hoạt động 6:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

b. Về công cụ lao động:
+ Công cụ bằng đồng : quốc,liềm,
mai,thuổng.

+Đồ trang sức bằng đá: vòng đeo tay,đeo cổ.
c. Về tổ chức xã hội:
- Người tối cổ: Sống thành từng bầy.
- Người tinh khôn: Sống thành từng thị tộc.
3. Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
-Phương Đông: Ai cập, Ân độ, Trung
quốc,Lưỡng hà.
-Phương Tây: Hy lạp& Rôma.
4. Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại
-Phương Đông:
+ Quý tộc( Vua,quan)
+ Nông dân công xã: Là lực lượng SX
chính .
+Nô lệ: Phục dịch vua,quan.
-Phương Tây:
+ Chủ nô: Chủ lò, chủ xưỡng...
+ Nô lệ: Lực lượng Sx đông đảo nuôi sống
xã hội.
Năm học 2014 - 2015

Trang 18


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

- Gv: H/d hs làm bài tập theo nhóm về
những thành tựu văn hóa cổ đại ở
phương Đông& phương Tây?
-Hs: Trình bày Gv hỏi tiếp :Người

phương Đông viết chữ tượng hình trên
nguyên liệu gì?.
Hs: Trên giấy pa pi rút, trên mai rùa,
phiến đất sét.
Gv: Kể tên những công trình kiến trúc
tiêu biểu ở phương Đông?

5. Các loại nhà nước thời cổ đại Phương
Đông: Nhà nước chuyên chế (Vua quyết
định mọi việc)
-Phương Tây: Nhà nước dân chủ - chủ
nô.Aten - Hội đồng500.
6. Những thành tựu văn hóa thời cổ đại:
- Phương Đông:
- Tìm ra lịch & thiên văn.
- Chữ viết:Chữ Tựơng hình
- Toán học: Họ rất giỏi về hình học,
số học,tìm ra chữ số..
- Kiến trúc: Có những công trình nổi tiếng.
- Gv Người phương Tây cổ đại có những - Phương Tây:
thành tựu văn hóa gì?
- Sáng tạo ra dương lịch.
- Hs: Trả lời .
- Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c.
- Gv: hỏi tiếp Kể tên 1số nhà khoa học - Khoa học: Toán,lý, triết hoc...Với những
tiêu biểu? Những công trình kiến trúc nổi nhà khoa học nổi tiếng.
tiếng?
- Kiến trúc: để lại nhiều công trình có giá trị.
Hoạt động 7:
-Gv: Qua những thành tựu đó em có

nhận xét gì?
-Hs: Nhận xét Gv khái quát lại.
7. Đánh giá các thành tựu văn hóa lớn
thời cổ đại:-Thời cổ đại loài người đạt được những
thành tựu văn hóa rất phong phú, đa dạng
trên nhiều lĩnh vực. 4. Củng cố: Ôn tập lại toàn bộ các câu hỏi, tiết sau làm bài tập.
5. Dặn dò: Học theo nội dung câu hỏi Sgk, ôn cả 2 bài mở đầu tiết sau làm bài tập.
Bài tập: Những năm sau đây thuộc thế kỷ nào, cách ngày nay bao nhiêu năm?
Năm179 TCN, 938,1418,1789,1815,1945, 2006.
_______________________________________________________________________
__
Ngày soạn: 8/10/2011
Ngày dạy: 11/10/2011 (chiều)
.
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X
Chương 1: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 19


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

Tiết 8. Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước Việt nam (địa điểm).

- Dấu tích của Người tinh khôn giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển được tìm thấy ở
đâu trên đất nước ta (địa điểm).
2. Tư tưởng:
-Bồi dưỡng cho HS ý thức tự hào dân tộc: Nước ta có quá trình phát triển lịch sử lâu
đời.
- HS biết trân trọng quá trình lao động của cha ông ta để cải tạo con người , cải tạo
thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng phong phú& tốt đẹp hơn.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS biết quan sát tranh ảnh lịch sử, rút ra nhận xét & so sánh.
II. Phương tiện dạy học
-Lược đồ Việt nam, tranh về người nguyên thủy, bài soạn...Bộ mẫu phục chế về công cụ
bằng đá thời nguyên thuỷ.-Bảng biểu, phiếu học tập.
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các quốc gia thời cổ đại?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: biết và ghi nhớ: khái niệm
dấu tích, đặc điểm của Người tối cổ, địa
điểm tìm thấy dâu tích.
Gv đặt câu hỏi: Nước ta xưa kia là 1vùng
đất như thế nào?
-Gv: Tại sao thực trạng cảnh quan đó lại
rất cần thiết đối với người nguyên thủy?
-Gv: Khoảng từ những năm 1960 đến nay
các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều
di tích của Người tối cổ ở Việt nam.
-Gv Người tối cổ là người như thế nào?
-Hs: Cách đây khoảng 4->5 triệu năm,1
loài vượn cổ từ trên cây chuyển xuống đất

kiếm ăn,biét dùng hòn đá ghè vào nhau để
đào bới thức ăn.-> Đánh dấu Người tối cổ
ra đời. Họ sống thành từng bầy trong các
hang động,sống bằng hái lượm &săn bắt
.Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự
nhiên
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Những dấu tích của Người tối cổ được
tìm thấy ở đâu?
- Cách đây khoảng 30-40 vạn năm, ngươi
ta đã tìm thấy những dấu tích của người tối
cổ
+ Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng
Sơn) người ta tìm thấy những chiếc răng
của người tối cổ
+ Ở Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa), tìm
thấy những chiếc rìu đá được ghè đẽo thô


Năm học 2014 - 2015

Trang 20


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

-Gv: Di tích của Người tối cổ tìm thấy ở

đâu trên đất nước ta?
-Gv:Em có nhận xét gì?
Gv Khẳng định VN là 1 trong những quê
hương của loài người.
Hoạt động 2: nhận biết và ghi nhớ dấu
tích của Người tinh khôn được tìm thấy
được tìm thấy trên đất nước việt Nam ở giai
đoạn đầu.
-Gv:Người tối cổ trở thành Người tinh
khôn từ bao giờ trên đất nước Việt nam?
-Hs: Dựa vào SGK trả lời.
-Gv: Người tinh khôn khác người tối cổ
như thế nào?
-Hs:+ Không sống theo bầy, sống từng
nhóm nhỏ,có họ hàng gần gũi với nhau gọi
là thị tộc.
+ Dáng thẳng,xương cốt nhỏ,đôi tay
khéo léo, óc phát triển...
+ Cải tiến công cụ lao động.
-Gv:Cho Hs làm việc với SGK .
?Những địa điểm có dấu tích của người tinh
khôn giai đoạn đầu?Nhận xét gì về việc
phát hiện thêm các địa điểm này?
?Nêu & nhận xét về công cụ?
- Gvcho hs xem 1số hiện vật cổ.
- Gv:Em có nhận xét gì về cuộc sống người
tinh khôn ở giai đoạn đầu?
- Hoạt động 3:nhận biết và ghi nhớ dấu
tích của Người tinh khôn được tìm thấy
được tìm thấy trên đất nước việt Nam ở giai

đoạn phát triển.
- Gv:Gọi Hs đọc to mục 3 SGK, gv sơ lược
về thời gian & địa điểm(Trên lược đồ)có
dấu tích sinh sống của người tinh khôn hiai
đoạn phát triển.
- Gv: Giải thích thêm (SáchTKBG trang56)
- Gv:H/dẫn Hs xem H21,22,23 so sánh với
H20&1 số mẫu vật được phục chế.
- Gv: ở giai đoạn này người tinh khôn có
những điểm mới gì?

2. Giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống
như thế nào?
- Cách đây 3 -2 vạn năm Người tối cổ
chuyển dần thành Người tinh khôn.
- Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên),
Sơn Vi (Phú thọ)& nhiều nơi khác :Lai
châu,Sơn la,Bắc giang, Thanh hóa, Nghệ
An.
- Công cụ:Bằng đá, ghè đẽo thô sơ có hình
thù rõ ràng hơn.
->Nguồn thức ăn kiếm được nhiều hơn,
cuộc sông ổn định hơn.

3. Giai đoạn phát triển Người tinh khôn
có gì mới?
- Họ sống ở Hòa bình, Bắc sơn(Lạng sơn),
Quỳnh văn(Nghệ an), Hạ long(Quảng
Ninh), Bàu tró (Q/ bình).
- Cách đây 10.000 -4000 năm.

- Công cụ đá được cải tiến mài sắc nhọn
.Ngoài ra còn có công cụ bằng xương ,
sừng.
- Đã biết làm đồ gốm.
=>Đây là bước nhảy vọt thứ 2,con người

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 21


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

- Gv: Em có nhận xét gì về quá trình phát phát tiển cao hơn 1 bước.
triển của người tinh khôn?
4. Củng cố:
Thời nguyên thủy trên đất nước ta phát triển qua mấy giai đoạn? Người nguyên thủy
đã có những tiến bộ gì? Gv có 1bài tập trắc nghiệm gọi Hs lên làm.
5. Dặn dò: học bài cũ theo câu hỏi cuối bài.
- Làm bài tập : Giải thích câu nói của Bác Hồ ở cuối bài.
- Tìm hiểu bài mới: Dựa vào các câu hỏi SGK trả lời vào vở soạn.

Ngày soạn: 14/10/2011
Ngày dạy: 17/10/201
Tiết 9. Bài 9.
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Giúp Hs hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất
của người việt cổ thời kỳ văn hóa Hòa Bình-Bắc Sơn.
- Hs hiểu được tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy & ý thức nâng cao đời
sống tinh thần của họ.
- Nhận biết được sự phát triển của Người tinh khôn so với Người tối cổ.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho Hs ý thức về lao động & tinh thần cộng đồng.
3. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát tranh ảnh, hiện vật,rút ra nhận xét so sánh.
II. Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam, 1số tư liệu liên quan
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Năm học 2014 - 2015

Trang 22


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

2.Kiểm tra bài cũ: -Theo em điểm mới rõ nhất trong kĩ thuật chế tác công cụ ở Bắc
Sơn-Hoà Bình-Hạ Long là gì?Tác dụng của nó?(Kĩ thuật mài, công cụ mài sắc hơn, hiệu
quả lao động cao hơn.Cuộc sống được nâng cao.)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Hoạt động 1: Nhận biết được sự phát
triển của Người tinh khôn so với Người
tối cổ.
-Gv:Cho Hs xem các công cụ lao động &
hỏi đểm mới về công cụ & đồ dùng?
-Hs:Trả lời xong, gv hỏi tiếp: Việc làm
đồ gốm có gì khác so với làm đồ đá?
-Gv:Đồ gốm ra đời có ý nghĩa gì?
-Hs:. Chứng tỏ bộ óc con người phát
triển hơn, bàn tay khéo léo hơn,công cụ
Sx được cải tiến, đời sống người nguyên
thuỷ được nâng cao.Sự tiến bộ này là 1
phát minh của người nguyên thuỷ..
-Gv: Những điểm mới về Sx ? Ý nghĩa
của trồng trọt & chăn nuôi?
-Hs:Họ biết trồng trọt, chăn nuôi.
Chứng tỏ con người có thể tự tạo ra
lương thực, thực phẩm, cuộc sống ổn
định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên.
-Gv: Người nguyên thuỷ sống ở đâu?
-Hs:Trả lời.Gv chốt lại & chuyển ý:khi
cuộc sống đảm bảo hơn, xuất hiện nhu
cầu mới về tổ chức xã hội & tinh thần.
Hoạt động 2: Biết được hoàn cảnh dần
dần hình thành các mối quan hệ xã hội;
khái niệm: chế độ thị tộc.
-GV:Dựa vào kiến thức đã học ở bài 3
hãy cho biết bằy & nhóm khác nhau ở
chỗ nào?Nhóm người có cùng huyết
thống sống với nhau gọi là gì?

-Gv: Người nguyên thuỷ ở Hoà Bình Bắc Sơn sống như thế nào?
-Hs: Họ sống thành từng bầy trong các
hang động, từng nhóm nhỏ ở vùng thuận
tiện. Họ định cư lâu dài ở 1 số nơi.
-Gv:Căn cứ vào đâu để khẳng định
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và
đạt được những bước tiến về chế tác công cụ
- Công cụ thời Hoà Bình-Bắc Sơn chủ yếu là
đá được mài thành các loại công cụ như
rìu,bôn, chày. Ngoài ra còn dùng tre, gỗ,
xương , sừng làm công cụ.
+ Biết làm đồ gốm.
+Biết trồng trọt (rau, đậu, bí) và biết chăn nuôi
( chó, lợn).

2. Tổ chức xã hội:

- Người tinh khôn sống thành từng nhóm
trong hang động ở 1 nơi ổn định.
- Do công cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát
triển nên đời sống không ngừng nâng cao ,
dân số ngày càng tăng, dần hình thành quan hệ
xã hội.
Năm học 2014 - 2015

Trang 23



Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

người nguyên thuỷ đã biết sống thành
từng nhóm & định cư lâu dài ở 1 số nơi?
-GvNhấn mạnh điều đó chứng tỏ nơi đó
có nhiều người sinh sống rất lâu.
-Gv:Tại sao khi số người tăng lên lại cần
có người đứng đầu?
-Gv:Gợi ý trong 1 gia đình, 1 lớp học...
-Gv: Hiện nay trong nhà các em ai làm
chủ gia đình?
-Hs: Tự liên hệ.
Hoạt động 3:
-Gv: H/d HS xem hình 26 ,27 SGK
( Mẫu vật đồ trang sức) & đặt câu hỏi:
Đọc tên các hiện vật & cho biết những
hiện vật đó người nguyên thuỷ dùng để
làm gì?
-Hs: Họ dùng làm đồ trang sức.
-Gv: Đồ trang sức được làm bằng gì?
-Hs: Những vỏ ốc được xuyên lỗ,vòng
đeo tay bằng đá, chuỗi hạt bằng đất
nung.
-Gv: Theo em đồ trang sức xuất hiện có
ý nghĩa gì?
-Gv Nhấn mạnh đây là điểm mới của
người nguyên thuỷ chứng tỏ cuộc sống

vật chất cao hơn, cuộc sống tinh thần
càng phong phú hơn., xuất hiện nhu cầu
làm đẹp .
-Gv: H/dẫn Hs xem hình 27 SGK & giải
thích: Quan hệ thị tộc ( mẹ con, anh em)
& tín ngưỡng của người nguyên thuỷ
được thể hiện.
-Gv: Hỏi hãy nêu những điểm mới trong
đời sống tinh thần của người nguyên
thuỷ? Gv: em có suy nghĩ gì về việc
chôn công cụ sx theo người chết?
-Hs: Chứng tỏ cuộc sống tinh thần phong
phú hơn, họ quan niệm người chết sang
thế giới bên kia cũng phải lao động & họ
đã có sự phân biệt giàu nghèo.
4.Củng cố :

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà

-> Thị tộc mẫu hệ là chế độ của những người
cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn
người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.

3.Đời sống tinh thần:
- Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng
đá, đất nung.
- Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần của
mình

- Hình thành một số phong tục tập quán: Thể

hiện trong mộ táng có trôn theo lưỡi cuốc đá.

Năm học 2014 - 2015

Trang 24


Trường THPT LÊ LỢI
LÞch Sö 6

-Gv:Học xong bài này em có nhận xét gì về cuộc sống của người nguyên thuỷ thời
Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ long?
(Cuộc sống của người nguyên thuỷ phát triển khá cao về các mặt. Xã hội bắt đầu có sự
phân hoá.)
- Gv chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm gọi Hs lên bảng làm.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ dựa vào những câu hỏi Sgk.
- Tìm hiểu bài mới :Những chuỷên biến trong đời sống kinh tế.Suy nghĩ sự đổi thay
về đời sống kinh tế của con người thời kỳ luyện kim ra đời.

Ngày soạn: 23/10/2011
Ngày dạy: 27/10/2011
Tiết 10. KIỂM TRA 1 TIẾT.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS khái quát, kiểm tra lại những kiến thức đã học.
- Giúp HS nâng cao tư duy, phát triển tính tích cực ,độc lập sáng tạo trong học tập.
- Rèn luyện ý thức tự giác , sự vươn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Ra đề & đáp án.
III.Tiến trình kiểm tra:

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
3. Ra đề
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến
thức
Chủ đề 1:
Cách tính thời

Nhận biết
TN
TL
Câu

Thông hiểu
TN
TL

Vận dụng
TN
TL

TỔNG
Số câu
Đ
1

Năm học 2014 - 2015

Trang 25


C4

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hà


×