Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG CNXHKH Chuong VIII CO CAU GIAI CAP VA LIÊN MINH CÔNG NÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 26 trang )

Trường đại học sư phạm hà NộI
Khoa Giáo dục Chính trị

Bộ MÔN cHủ NGHĩA Xã HộI KHOA HọC

Hà Nội, tháng 4 năm 2006


chương viii
Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giữa công nhân
với nông dân và trí thức trong quá trình xây
dựng Chủ nghĩa xã hội

NộI DUNG BàI HọC
I. CƠ CấU Xã HộI GIAI CấP TRONG quá
trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội
II. LIÊN MINH CÔNG - nông - trí thức
TRONG quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
III. Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh
công Nông trí thức trong quá trình
xây dựng CNXH ở Việt nam


I. C¬ cÊu x· héi – giai cÊp trong
Qu¸ tr×nh x©y dùng Chñ nghÜa x· héi

1. Quan niÖm vÒ c¬ cÊu x· héi – giai cÊp
Khái niệm.
- C¬ cÊu x· héi.
- Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai


cấp, tầng lớp xã hội và các mối quan hệ giữa
chúng.
CCXH-GC = Các GC, tầng lớp + quan hệ
giữa chúng.


*VÞ trÝ cña c¬ cÊu x· héi – giai cÊp.
- Cơ cấu xã hội - giai cấp là nội dung cơ bản
nhất của cơ cấu xã hội. Mỗi chế độ xã hội,
tương ứng với một cơ cấu kinh tế sẽ hình
thành một cơ cấu giai cấp nhất định.

V× sao c¬ cÊu x· héi giai cÊp lµ
néi dung c¬ b¶n nhÊt cña c¬ cÊu x· héi?


+ Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí trung tâm, cơ
bản nhất của cơ cấu xã hội trong xã hội có giai cấp
đối kháng. Vì:
Sự phân chia trong XH chủ yếu là phân chia g/c
và lịch sử xã hội loài người từ khi có g/c là lịch sử
đấu tranh giai cấp.
Giai cấp có liên quan đến sở hữu về TLSX nên
cơ cấu giai cấp quy định tính chất và bản chất của
các quan hệ xã hội khác về xã hội, chính trị, pháp
lý, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ… CCGC là yếu tố
đặc trưng cho sự khác nhau về chất giữa xã hội này
với xã hội khác, là cốt lõi của toàn bộ tổ chức xã
hội.



2. Xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp
trong thời kỳ quá độ
- Sự xích lại gần nhau từng bước giữa các

giai cấp, tầng lớp xã hội trong quan hệ với
tư liệu sản xuất.
- Sự xích lại gần nhau về tính chất lao
động.
- Sự xích lại gần nhau trong mối quan hệ
phân phối tư liệu tiêu dùng.
- Sự xích lại gần nhau trong tiến bộ về
đời sống tinh thần.




Tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội
– giai cấp
- Sự biến đổi của CCXH-GC gắn liền víi sự
biến đổi của cơ cấu kinh tế.
- Quá trình biến đổi CCXH-GC cũ sang CCXHGC mới là một quá trình diễn ra dần dần
từng bước và là một quá trình liên tục trong
suốt thời kỳ quá độ.
- CCXH-GC biến đổi và phát triển trong mối
quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh.
- Sự biến đổi của CCXH-GC mang tính đa
dạng và thống nhất.



- Sự biến
đổi của
CCXH-GC
gắn liền và
được biến
đổi bởi sự
biến đổi
của cơ cấu
kinh tế.


Quá trình biến đổi CCXH-GC cũ sang CCXH-GC mới là
một quá trình diễn ra dần dần từng bước và là một quá
trình liên tục trong suốt thời kỳ quá độ.


CCXH-GC biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
vừa liên minh, xích lại gần nhau, tiến tới từng bước xóa bỏ hiện
tượng bóc lột giai cấp trong xã hội.


Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp mang
tính da dạng và thống nhất

- Tính đa dạng thể hiện ở sự tồn tại các giai
cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội trong nền kinh
tế nhiều thành phần và trong cơ cấu của mỗi
giai cấp.
- Tính thống nhất thể hiện ở chỗ trong cơ
cấu xã hội giai cấp, giai cấp công nhân, lực

lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất giữ
vai trò chủ đạo trong quá trình cải biến xã hội.
Giai cấp công nhân ngày ồang phát triển cả về
số lượng và chất lượng.



II . Liên minh công nông trí thức trong quá trình
xây dựng CNXH
1. Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với
nông dân và trí thức
- Mác - Ăngghen mới chỉ đề cập tới liên minh công
nông.
- Lênin đã phát triển những quan điểm của Mác Ăngghen qua thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
Nga và nói đến khả năng liên minh công, nông, trí thức.
- Xuất phát từ mối liên hệ tự nhiên giữa ba ngành kinh tế
công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp và khoa học công nghệ
trong quá trình xây dựng CNXH.
- Liên minh công, nông, trí thức là điều kiện để giai cấp
công nhân giữ vai trò lãnh đạo.


2. Nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp
công nhân với nông dân và trí thức
Nội dung chính trị của liên minh:
Là cơ sỏ vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân,
đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
Nội dung kinh tếcủa liên minh:
Nhằm thoả mãn những nhu cầu, lợi ích kinh tế
của công, nông, trí thức. Đây là nội dung quyết định nhất

Nội dung văn hoá, xã hội của liên minh:
Nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc


III. Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh công,
nông, trí thức trong quá trình xây dựng CNXH ở
Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội giai cấp trong quá trình xây dựng
CNXH ở nước ta.
- Trong thời kỳ quá độ cơ cấu xã hội - giai cấp mang
tính đa dạng, phức tạp.
- Cơ cấu giai cấp gồm: công nhân, nông dân, trí thức,
người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân. Trong đó
liên minh công, nông, trí thức là nền tảng.
- Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi theo xu hướng tiến
bộ


2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông
dân và trí thức trong quá trình xây dựng
CNXH ở Việt Nam

a. Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và
-

trí thức trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt
Nam
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
Đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam?
Đặc điểm của tầng lớp trí thức Việt Nam?



b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa
công nhân với nông dân và trí thức trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Nội dung chính trị?
- Nội dung kinh tế?
- Nội dung văn hoá, xã hội?


Trªn lÜnh vùc chÝnh trÞ
- Mục đích của liên minh là để thực hiện nhu cầu,
lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí
thức là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Nguyên tắc của liên minh là do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo.
- Thưc hiện liên minh về chính trị phải:
Xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh.
Xây dựng và không ngừng hoàn thiện nền dân chủ
XHCN.
Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các
tổ chức chính trị của công nhân (công đoàn), nông
dân (hội nông dân) và trí thức (hội nghề nghiệp, hội
KHKT…).



Trªn lÜnh vùc kinh tÕ
- Mục đích của liên minh là thỏa mãn các lợi ích

kinh tế của các giai cấp và tầng lớp xã hội.
- Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế, phải:
+ Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý
+ Được thực hiện qua các khâu của các quá
trình kinh tÕ, các lĩnh vực kinh tế, các địa bàn,
vùng, miền trong cả nước
+ Từng bước hình thành quan hệ sản xuất
XHCN trong quá trình thực hiện liên minh
+ Nhà nước có vai trò quan trọng trong liên
minh kinh tế.



trên lĩnh vực văn hoá, xã hội
Liờn minh chớnh tr, kinh t suy cho n cựng l phc v
mc tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn
minh
- Tng trng kinh t gn lin vi tin b v cụng bng xó hi,
gi gỡn v phỏt huy bn sc vn húa dõn tc, bo v mụi
trng sinh thỏi
- Nhng ni dung ca liờn minh vn húa, xó hi c thc hin
thụng qua vic tin hnh cỏch mng XHCN trờn lnh vc t
tng, vn húa xõy dng nn vn húa tiờn tin m bn
sc dõn tc, xõy dng li sng mi, con ngi mi
- Trong nội dung văn hoá, xã hội trí thức có vai trũ quan trng, trc
tip nâng câo dân trí, tạo điều kiện đẻ các tầng lớp nhân dân hưởng
thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá.




×