Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chương VI. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp giữa công nhân với nông dân và trí thức trong quá trình xây dựng CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.55 KB, 7 trang )

Đề cương bài giảng môn CNXHKH Nguyễn Quang Hoài Châu
Chương VI
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIỮA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Số tiết của chương: 4
Số tiết giảng: 2
Số tiết thảo luận, tự học: 2
A. MỤC ĐÍCH:
- Giúp cho người học thấy được xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội g/cấp trong thời kỳ
quá độ từ chủ nghãi tư bản lên CNXH, trên cơ sở đó làm rõ sự biến đổi cơ cấu xã hội – g/cấp
nhằm tăng cường chế độ XHCN ở Việt Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu tính tất yếu, nội dung liên minh giữa g/cấp công nhân với
nông dân và trí thức trong cách mạng XHCN, chúng ta thấy được sự cần thiết, tăng cường
khối liên minh công nông trí thức trên các lĩnh vực ở Việt Nam hiện nay.
B. YÊU CẦU:
- Phân tích vị trí cơ cấu xã hội g/cấp, những xu hướng biến đổi cơ cấu – xã hội g/cấp
trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
- Làm rõ tính quy luật sự biến đổi cơ cấu xã hội – g/cấp trong thời kỳ quá độ từ CNTB
lên CNXH. Vì sao lại như vậy?
- Phân tích làm rõ tính tất yếu xây dựng khối liên minh giữa g/cấp công nhân với
g/cấp nông dân và tầng lớp trí thức ở Việt Nam hiện nay
C. NỘI DUNG GIẢNG
I- Cơ cấu xã hội – giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH
2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH
II- Liên minh công – nông – trí thức trong quá trình xây dựng CNXH
1. Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức
2. Nội dung của liên minh công – nông – trí thức
D. NỘI DUNG TỰ HỌC
I- Cơ cấu xã hội – giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH
1. Quan niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp


III- Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh công – nông - trí thức trong quá trình xây
dựng CNXH ở Việt Nam
E. CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
Câu hỏi ôn tập:
1. Cơ cấu xã hội là gì? Hãy nêu một số cơ cấu trong xã hội
2. Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì? Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong xã hội?
3. Nêu và phân tích những xu hướng và tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội –
giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH?
4. Vì sao chúng ta phải xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức trong quá trình xây dựng CNXH?
5. Những nội dung xây dựng khối liên minh công- nông – trí thức là gì? Nội dung nào
là quan trọng nhất? Vì sao?
6. Hãy nêu và phân tích đặc điểm cơ cấu xã hội – giai cấp trong quá trình xây dựng
CNXH ở Việt Nam? Xu hướng biến đổi của nó?

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
7. Hóy nờu nhng ni dung xõy dng ca liờn minh cụng nụng trớ thc Vit Nam
hin nay?
Cõu hi tho lun
1. Nghiờn cu c cu xó hi giai cp, mi quan h ca nú vi c cu kinh t cú ý
ngha gỡ i vi chỳng ta hin nay? Vit Nam hin nay cú nhng thnh phn kinh t v
nhng giai cp no?
2. Xõy dng khi liờn minh cụng nụng trớ thc Vit Nam cú nhng thun li v
khú khn gỡ trong quỏ trỡnh cỏch mng?
I- Cơ cấu x hội - giai cấp trong quá trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã ã
Hội
1. Quan niệm về cơ cấu XH - GC
a/ Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội giai cấp
Cơ cấu xã hội - giai cấp (còn gọi là cơ cấu giai cấp) là hệ thống các giai cấp, tầng
lớp xã hội tồn tại khách quan, hoạt động hợp pháp trong 1 Cđộ Xh nhất định, thông qua

những mối Q/hệ về sở hữu, về Q/lý, về địa vị CT-XH giữa các GC và tầng lớp đó.
b/ Vị trí cơ cấu XH- GC trong cơ cấu XH
- Cơ cấu xã hội - giai cấp là nội dung cơ bản nhất của cơ cấu xã hội và do cơ cấu
kinh tế của xã hội quy định. Mỗi chế độ xã hội, tơng ứng với một cơ cấu kinh tế sẽ hình
thành một cơ cấu giai cấp nhất định.
- Cơ cấu giai cấp trong CNXH (CCGC XHCN) là cơ cấu bao gồm các giai cấp, tầng
lớp xã hội đợc hình thành trong lịch sử và sự tác động qua lại giữa các giai cấp, tầng lớp
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội XHCN.
2. Xu hớng biến đổi cơ cấu - giai cấp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
a/ Xu hớng chủ yếu
Trong TKQĐ lên CNXH, quá trình biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp nói chung sẽ
diễn ra theo những xu hớng mang tính quy luật, không tách rời nhau và đợc thể hiện trên
các lĩnh vực chính trị, phát triển lực lợng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần. Cụ thể:
- Một là: Sự xích lại gần nhau giữa các giai tầng trong Q/hệ với TLSX: Xu hớng này
đợc thể hiện qua quá trình hoàn thiện QHSX mới từ thấp cao, qua chủ trơng phát triển
nền Ktế hàng hoá nhiều thành phần tạo ra sự liên doanh, liên kết, từ đó tạo điều kiện để
các GC, tầng lớ xích lại gần nhau, đan xen với nhau để cùng phát triển.
- Hai là: Sự xích lại gần nhau về tính chất lao động: Thông qua việc đẩy mạnh cách
mạng khoa học kỹ thuật và ứng dụng những thành tựu của nó trong sản xuất.
- Ba là, sự xích lại gần nhau trong mối quan hệ phân phối t liệu tiêu dùng giữa các
giai cấp, tầng lớp:Thông qua việc hoàn thiện chế độ phân phối theo lao động và hiệu quả
kinh tế.
- Bốn là, sự xích lại gần nhau trong tiến bộ về đời sống tinh thần giữa các giai cấp,
tầng lớp: Thông qua việc đẩy mạnh cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng - văn hoá.
b/ Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Thứ nhất, sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp gắn liền và đợc quy định bởi sự
biến đổi của cơ cấu kinh tế.

Đó là cơ cấu nghành nghề kinh tế, thành phần kinh tế, cơ chế hành chính, kinh tế xã
hội . Các cơ cấu kinh tế này quy định một cơ cấu xã hội giai cấp đa dạng trong thời kỳ quá
độ, vận động theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN.
- Thứ hai, quá trình biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp cũ sang cơ cấu xã hội - giai cấp
mới là một quá trình diễn ra dần dần từng bớc và là một quá trình liên tục trong suốt TKQĐ.
Giai đoạn đầu, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi nhanh chóng, mạnh mẽ, có những
yếu tố mang tính tự phát và sẽ dần đi vào ổn định ở giai đoạn cuối của TKQĐ.
- Thứ ba, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu
tranh, vừa liên minh (đặc biệt là liên minh công - nông - trí thức), xích lại gần nhau, tiến tới
từng bớc xoá bỏ hiện tợng bóc lột giai cấp trong xã hội.
Đấu tranh giai cấp để xoá bỏ giai cấp bóc lột.
Liên minh giai cấp để khắc phục sự khác biệt giai cấp giữa các giai cấp lao động.
Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp để đi đến xoá bỏ sự phân chia giai cấp, tiến
đến một xã hội không có giai cấp.
- Thứ t, sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp mang tính đa dạng và thống nhất.
Do tác động của cơ chế thị trờng mà cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi đa dạng, phức
tạp, trong đó có những yếu tố mang tính tự phát.
Sự biến đổi này là thống nhất, mang tính định hớng XHCN.
II- LIÊN MINH CÔNG - NÔNG TRI THƯC TRONG QUA TRINH XÂY DƯNG
CNXH
1. Tính tất yếu của Liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
a/ Quan điểm củaMác - Ăngen về tính tất yếu của liên minh:
- T/kỳ C. Mác Ph. Ăngghen, thuật ngữ liên minh công - nông - trí thức cha có
trong các tác phẩm (mà chỉ có thuật ngữ liên minh công - nông) nhng trong t tởng các ông
đã đề cập đến liên minh giữa giai cấp công nhân với các tầng lớp lao động khác không phải
vô sản.
- M- Ă đã tổng kết thực tiễn các phong trào đấu tranh của công nhân ở châu Âu và
chỉ ra rằng: Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân bị thất bại chủ yếu là do không tổ chức
liên minh với ngời bạn đồng minh tự nhiên của mình là GCNDân, do vậy CMVS đã trở

thành những bài "đơn ca ai điếu"
b/ Quan điểm củaV.I. Lênin:
- Lênin đã vận dụng và phát triển lý luận về liên minh C - N và các tầng lớp L/động
khác của Mác- Ăngen trong giai đoạn ĐQCN, đã làm rõ hơn t tởng về liên minh công -
nông - trí thức: "CCVS là một hình thức đặc biệt của liên minh giữa giai cấp vô sản - đội
tiền phong của những ngời lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải
vô sản (tiểu t sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức )" (V.I. Lênin: toàn tập t38, Nxb Tiến Bộ,
Matxcơva 1977, tr452).
c/ Tính tất yếu của LM do sự nghiệp XD CNXH qui định:
- Để thực hiện thành công SMLS của mình, GCCN phải thực hiện đờng lối L/minh
GC. Đó là V/đề có ý nghĩa C/lợc của toàn bộ tiến trình CMạng của GCCN.

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Trong tiến trình XD CNXH, cùng với sự L/minh về CT - XH, L/minh về K/tế giữa
GCCN với các GC và tầng lớp khác là nhân tố Q/định cuối cùng thắng lợi của CNXH.
- ở góc độ L/minh về K/tế giữa C - N - Trí thức đối với 1 nớc nông nghiệp lạc hậu
tiến thẳng lên CNXH, cần nhận thức rõ mấy điểm cơ bản sau đây:
+ Tất yếu phải gắn chặt N/nghiệp với CNghiệp, D/vụ, KHCN trong 1 cơ cấu K/tế
quốc dân thống nhất.
+ Từ 1 nớc N/nghiệp tiến lên CNXH, phải đặc biệt chú trọng đến N/nghiệp, coi
N/nghiệp thực sự là cơ sở để CNH, HĐH.
- L/minh công nông trí thức là nhu cầu giữ vững vai trò lãnh đạo của GCCN, nhu cầu
tự giải phóng của nông dân và nhu cầu phát triển của trí thức.
2. Nội dung của liên minh công nông trí thức
- Liên minh công nông trí thức là sự hợp tác toàn diện giữa công nhân, nông
dân và trí thức trong tất cả các mặt khác nhau của đời sống XH.
- Trong cách mạng XHCN, liên minh công - nông - trí thức là một quy luật khách
quan. Điều đó đựơc quy định bởi những lý do cơ bản về chính trị và kinh tế:
+ Về chính trị, liên minh công - nông - trí thức là nhu cầu nội tại khách quan của
Cách mạng XHCN.

Nhu cầu thống nhất các lực lợng chính trị - xã hội cơ bản của cách mạng để tạo
thành một động lực to lớn đảm bảo thắng lợi của cách mạng, cả trong giai đoạn
giành chính quyền cũng nh trong giai đoạn xây dựng XHCN.
Nhu cầu đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là
Đảng Cộng Sản.
"Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giữa giai
cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ đợc vai trò lãnh đạo và chính quyền
nhà nớc" (V.I. Lênin Toàn tập t44, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 1997, tr57).
+ Về kinh tế, liên minh công - nông - trí thức là do sự gắn bó thống nhất giữa công
nghiệp - nông nghiệp và khoa học công nghệ, nhất là ở những nớc nông nghiệp đang tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là vấn đề giữ vai trò quyết định trong quá trình
xây dựng CNXH.
Liên minh để đảm bảo các lực lợng đông đảo nhất trong xã hội thống nhất về mục
tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Liên minh để gắn bó chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, sản xuất với dịch vụ,
khoa học và công nghệ để đảm bảo thoả mãn lợi ích kinh tế, cả trớc mắt và lâu dài,
cơ bản của mọi thành viên trong xã hội.Trong vấn đề này trí thức có vai trò quan
trọng.
+ Về Văn hoá - XH:
L/minh công nông trí thức nhằm XD một nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc. Có khả năng tiếp thu các giá trị văn hoá của loài ngời.
III- cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh công - nông - trí thức trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Trong TKQĐ ở nớc ta còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, do đó còn tồn tại
1 cơ cấu giai cấp đa dạng phức tạp, gồm nhiều giai cấp tầng lớp vừa liên minh, vừa
đấu tranh với nhau, trong đó GCCN giữ vai trò lãnh đạo.
- Cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay gồm: giai cấp công nhân, nông dân, đội

ngũ trí thức, ngời sản xuất nhỏ, tầng lớp danh nhân. Liên minh công - nông - trí thức
là cơ sở của toàn xã hội.
- Cơ cấu xã hội giai cấp ở nớc ta biến đỏi theo xu hớng tiến bộ, đợc phản ánh ở
sự thay đỏi tích cực của các giai cấp tầng lớp XH.
- Sự ổn định của kinh tế thị trờng XHCN sẽ tạo điều kiện hình thành cơ cấu xã
hội - giai cấp theo định hớng XHCN.
2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong quá trình xây dựng
CNXH ở Việt Nam
a/ Đặc điểm của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức Việt Nam
* Đặc điểm của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế nên
cũng có các đặc điểm của giai cấp công nhân nói chung (nhng trình độ còn thấp).
- Trong điều kiện Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm
riêng:
+ Ra đời trớc giai cấp t sản dân tộc.
+ Đợc Hồ Chí Minh giác ngộ, giáo dục và rèn luyện nên sớm giành đợc quyền lãnh
đạo cách mạng Việt Nam.
+ Có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân nên dễ ràng thiết lập khối liên minh
công nông bền vững .
* Đặc điểm của giai cấp nông dân:
- Đặc điểm chung của GCND:
+Giai cấp nông dân là giai cấp của những ngời lao động sản xuất trong nông nghiệp
(bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp), trực tiếp sử dụng một t liệu sản xuất cơ bản và đặc thù
gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp.
+ Nông dân có các đặc điểm sau:
Là giai cấp có tính chất hai mặt: lao động và t hữu.
Là ngời lao động (đây là mặt cơ bản) nông dân tán thành mục tiêu CNXH. Là ngời t
hữu nhỏ nông dân tự phát đi lên CNTB.
V.I. Lênin: sản xuất nhỏ, hàng ngày, hàng giờ đẻ ra CNTB và giai cấp t sản một
cách tự phát và trên quy mô ngày càng rộng lớn.

Nông dân không có hệ t tởng độc lập.
T tởng của họ phụ thuộc vào hệ t tởng của giai cấp thống trị trong xã hội đơng thời.
Nông dân không đại diện cho một phơng thức sản xuất tiên tiến. ở nông thôn, giai
cấp nông dân do trình độ, địa vị kinh tế và lợi ích không đồng đều nên kết cấu cũng
không thuần nhất với nhiều bộ phận khác nhau (nh cố nông, bần nông, trung nông,
phú nông).
* Kết luận:

×