Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Bài giảng SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA: KHOA HỌC
MÔN: SINH THÁI HỌC
LỚP: DH15SHA
BÀI THUYẾT TRÌNH

ĐỀ TÀI : SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ
GVHD: TS. Nguyễn Thị Mai

Thành viên nhóm 1:










Trương Quang Toản (15126152)
Trịnh Thị Anh (15126005)
Võ Nguyễn Thanh Thảo (15126135)
Phạm Diệu Thương (15126142)
Đỗ Thị Kim Liên (15126062)
Nguyễn Chí Ngọc (15126096)
Mai Ngọc Mận (15126078)
Huỳnh Thị Diễm (15126013)


KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ SINH THÁI



MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ


KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
Quần thể là nhóm cá thể cùng loài hoặc dưới loài, khác nhau về giới tính, tuổi, kích thước,
phân bố trong vùng phân bố của loài, có khả năng giao phối với nhau ( trừ dạng sinh sản vô
tính) để sinh ra các cá thể mới hữu thụ.


KHÁI NIỆM SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ

Sinh thái học quần thể là một lĩnh vực của sinh thái học, nội dung chính đề cập đến các động
thái của loài trong quần thể, và cách quần thể tương tác với môi trường.

Đây thực chất là nghiên cứu phạm vi của loài sống cùng nhau trong nhóm, có sự thay
đổi theo thời gian và không gian


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

1.Quan hệ hỗ trợ:

Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt
động sống


2. Quan hệ cạnh tranh:

Khi mật độ các cá thể tăng cao vượt khả năng cung cấp nguồn sống của Môi
trường sẽ dẫn đến sự cạnh tranh của các cá thể trong quần thể


QUAN HỆ HỖ TRỢ
1. hỗ trợ nhau trong việc tìm kiếm thức ăn


QUAN HỆ HỖ TRỢ
2. hỗ trợ nhau trong việc tìm kiếm nơi ở


QUAN HỆ HỖ TRỢ
3. hỗ trợ nhau trong việc tìm chống lại kẻ thù


QUAN HỆ HỖ TRỢ
5. hỗ trợ nhau trong việc sinh sản


QUAN HỆ TRANH
1.Cạnh tranh trong sinh sản


QUAN HỆ TRANH
2.Cạnh tranh nguồn thức ăn



QUAN HỆ TRANH
4.Cạnh tranh nguồn sáng đối với thực vật


QUAN HỆ TRANH

Ăn thịt đồng loại

Kí sinh đống loại


Ý NGHĨA CÁC MỐI QUAN HỆ

Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối đa nguồn sống của môi
trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể.

Quan hệ cạnh tranh giúp số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức
độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.


CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ


H THƯỚC VÀ MẬT ĐỘ
1. Kích thước quần thể :
Kích thước quần thể là số lượng cá thể hay khối lượng tuyệt đối của quần thể phù hợp với
nguồn sống và không gian mà quần thể chiếm cứ.

Quần thể voi 25 con


Bên bụi hoa đỗ quyên đỏ - VQG Tam Đảo- 150 cây/QT


QT Ong hàng ngàn con

QT Hồng
Quần thể vi khuẩn
hàng hạc
triệuhàng
con trăm con




Kích thước cá thể nhỏ thì số lượng cá thể đông và sinh vật lượng thấp.



Kích thước cá thể lớn thì số lượng cá thể nhỏ và sinh vật lượng cao

Mối quan hệ này được kiểm soát bởi nguồn dinh dưỡng của môi trường, tính thích nghi và
khả năng tái sản xuất của loài.


Vai trò của kích thước quần thể:



Quần thể có kích thước lớn hay số lượng đông thì khả năng duy trì sự tồn tại của
quần thể càng cao khi môi trường có những biến động mạnh.




Do điều kiện môi trường ở vùng ôn đới thường biến động mạnh, số loài ít, nên kích
thước quần thể của cùng một loài bao giờ cũng lớn hơn vùng vĩ độ thấp.



Mỗi quần thể đều có một kích thước xác định với hai cực trị là tối thiểu và tối đa.


Kích thước tối đa

Kích thước tối thiểu :

Kích thước tối đa:

Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có

Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà

để duy trì và phát triển.

quần thể có thể đạt được, phù hợp với

Dễ dẫn đến suy giảm và diệt vong.

khả năng cung cấp nguồn sống của môi
trường.


Kích thước tối thiểu

Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể


Bò xám Đông Dương

Dưới mức tối thiểu

Sao la

Nguy cơ tuyệt
chủng

Lan hài đỏ

Voọc Cát Bà


Kích thước quần thể được tính theo công thức sau:

Nt+1 = Nt + B – D + I – E
Nt+1 : số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t+1
Nt : số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t
B: số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong khoảng thời gian từ t đến t+1
D: số lượng cá thể của quần thể chết đi trong khoảng thời gian từ t đến t+1
I : số lượng cá thể của quần thể nhập cư vào trong khoảng thời gian từ t đến t+1
E : số lượng cá thể của quần thể xuất cư trong khoảng thời gian từ t đến t+1



2. Mật độ của quần thể :

Mật độ của quần thể là số lượng cá thể (hay khối lượng, năng lượng) tính trên một đơn
vị diện tích hay thể tích mà quần thể đó sinh sống.

Ý nghĩa của mật độ quần thể
- Thể hiện sự cân bằng giữa tiềm năng sinh sản và sức chịu đựng của môi trường.
- Giữ vai trò chi phối tác động của các yếu tố phụ thuộc mật độ.
- Là một tín hiệu sinh học, thông tin cho quần thể về trạng thái số lượng của quần thể để từ đó tự điều
chỉnh cho phù hợp với sức chứa của môi trường.
- Mật độ chỉ ra khoảng cách trung bình giữa các cá thể và chi phối các hoạt động chức năng và trạng
thái sinh lý của các cá thể trong quần thể.


Phân bố trong không gian của các cá thể trong quần thể:

-

Phân bố theo nhóm

Đặc điểm môi trường
Đặc tính của loài

Phân bố đồng đều

Phân bố ngẫu nhiên


Cấu trúc các nhóm tuổi :


1.

Đối với2.từng
tuổi phụ thuộc vào tuổi thọ
Tuổi loài
sinhsinh
vật vật,
chia việc
ra batính
kiểu:

Tùy theo loài mà tuổi được tính bằng một đơn vị thời gian thích hợp.

Tuổi sinh lí:

là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể

Ví dụ:

sinh thái:
là thời gian sống thực tế của cá thể
• Tuổi
nấm men thường tính bằng giờ
• động vật nổi: ngày
• Tuổi
cônquần
trùng:thể:
tuần
là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể
• động vật đáy: tháng

• cá: năm
• thú: nhóm 5 -10 năm,…


×