Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài Liệu Ôn Thi Liên Thông Sư Phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.37 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
MÔN
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Trang
2

MÔN HỌC NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH

3

MÔN: ĐỊA LÝ VIỆT NAM

4

MÔN: ĐỊA LÝ ĐẠI CƯƠNG

6

MÔN HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (1945-NAY)

8

MÔN HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-NAY)

10
11

MÔN: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC TRẺ EM
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG – NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
MÔN: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC TRẺ EM


LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

13

MÔN: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC TRẺ EM
LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

15

MÔN: TOÁN và PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

17

MÔN: TOÁN và PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG – NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

19

MÔN: TOÁN và PP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN
LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

21

MÔN: TOÁN và PP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN
LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

22

MÔN THI: HÓA CƠ SỞ


24
26

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO HỆ LIÊN THÔNG
CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO HỆ NÂNG CHUẨN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC

28

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ PPDH TN – XH Ở TIỂU HỌC
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

30

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ PPDH TN – XH Ở TIỂU HỌC
LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

31

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN &- PPDH
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

32

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN &- PPDH
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

33


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT & PPDH TIẾNG VIỆT
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

34

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT & PPDH TIẾNG VIỆT
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

35

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT & PPDH TIẾNG VIỆT
LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC – NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

36

1


MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Văn hóa và cách tiếp cận văn hóa Việt Nam
1.1. Khái niệm văn hóa
- Một số định nghĩa về văn hóa
- Khái niệm văn hóa và các khái niệm văn minh, văn hiến, văn vật
1.2. Bản chất và chức năng của văn hóa
- Bản chất của văn hóa
- Chức năng của văn hóa
- Biến đổi văn hóa
2. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử
2.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử

2.2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
3. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu Công Nguyên (từ 179 trước Công Nguyên đến năm
938)
3.1. Văn hóa Âu Lạc dưới ách Bắc thuộc
3.2. Văn hóa Champa (giai đoạn đầu)
3.3. Văn hóa Phù Nam
4. Văn hóa truyền thống thời Đại Việt (thế kỷ X đến XIX)
4.1. Bối cảnh lịch sử
4.2. Văn hóa vật chất
4.3. Văn hóa tinh thần
4.4. Văn hóa xã hội
5. Văn hóa Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến nay
5.1. Văn hóa Việt Nam thời kỳ 1858-1945
5.2. Văn hóa Việt Nam từ 1945-1975
5.3. Thời kỳ xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đã bản sắc dân tộc (1975 đến nay)
6. Các vùng văn hóa Việt Nam
6.1. Phân vùng văn hóa Việt Nam
6.2. Các vùng văn hóa Việt Nam

2


MÔN HỌC NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
1. Du lịch và vị trí của hoạt động hướng dẫn du lịch
1.1. Du lịch trong đời sống xã hội con người
1.2. Vị trí của hoạt động hướng dẫn du lịch
1.3. Hướng dẫn viên du lịch
2. Những phẩm chất và năng lực cần có của hướng dẫn viên du lịch
2.1. Đặc điểm lao động nghề nghiệp của hướng dẫn viên du lịch
2.2. Kiến thức chuyên môn

2.3. Phong cách và đức tính
3. Các yếu tố tác động đến hoạt động hướng dẫn du lịch
3.1. Hình thức của chuyến du lịch
3.2. Thời gian
3.3. Cơ cấu khách du lịch
3.4. Phương tiện vận chuyển khách du lịch
3.5. Đặc điểm của tuyến điểm du lịch và các mối quan hệ liên quan
4. Tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch
4.1. Chuẩn bị và đón tiếp khách
4.2. Tổ chức ăn ở và tham quan du lịch
4.3. Tổ chức việc tiễn khách
4.4. Tham quan du lịch và phương pháp hướng dẫn tham quan du lịch
4.5. Chuẩn bị hướng dẫn tham quan du lịch
5. Phương pháp hướng dẫn tham quan du lịch
5.1. Xử lý tình huống trong hoạt động hướng dẫn du lịch
5.2. Trả lời các câu hỏi và giải quyết yêu cầu của khách
5.3. Xử lý tình huống trong hoạt động hướng dẫn du lịch.

3


MÔN: ĐỊA LÝ VIỆT NAM
PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I. Vị trí địa lý của Việt Nam
1. Đặc điểm của vị trí địa lý
2. Ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự hình thành đặc điểm tự nhiên
II. Địa hình Việt Nam
1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
2. Các miền địa hình
III. Khí hậu Việt Nam

1. Các nhân tố hình thành khí hậu
2. Đặc điểm chung của khí hậu
3. Các đới khí hậu và các đai khí hậu
IV. Thủy văn Việt Nam
1. Đặc điểm chung của sông ngòi
2. Hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và sông Thu Bồn
V. Thổ nhưỡng Việt Nam
1. Quá trình hình thành đất điển hình ở Việt Nam
2. Đặc điểm chung của thổ nhưỡng
3. Nhóm đất feralit và nhóm đất phù sa
VI. Sinh vật Việt Nam
1. Các đặc điểm cơ bản của sinh vật Việt Nam
2. Các địa hệ sinh thái đặc trưng nhất ở Việt nam
VII. Vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường tự nhiên Việt Nam
1. Hiện trạng tài nguyên và môi trường
2. Các giải pháp chiến lược bảo vệ tài nguyên môi trường
PHẦN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
I. Việt Nam qua các chặng đường phát triển
II. Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
1. Các nguồn lực tự nhiên
+ Vị trí địa lý
+ Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, vai trò của chúng xét từ góc độ tổ
chức lãnh thổ và ngành kinh tế
2. Dân cư và nguồn lao động Việt Nam
III. Địa lý công nghiệp
1. Những vấn đề chung
2. Các ngành công nghiệp
3. Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao
4



IV. Địa lý nông nghiệp
1. Đặc điểm chung
2. Các ngành nông nghiệp
V. Địa lý giao thông vận tải
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển GTVT
2. Các loại hình GTVT
VI. Địa lý du lịch
1. Vai trò, đặc điểm của ngành du lịch
2. Những điều kiện ảnh hưởng đến phát triển du lịch nước ta
3. Hoạt động của ngành du lịch Việt Nam
VII. Địa lý quan hệ kinh tế đối ngoại
1. Đặc điểm KTĐN VN
2. Ngoại thương
3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
4. Viện trợ phát triển chính thức
VIII. Những vấn đề phát triển KT-XH của các vùng
1. Các vùng KT-XH
2. Các vùng kinh tế trọng điểm
3. Những vấn đề phát triển KT-XH của các vùng

5


MÔN: ĐỊA LÝ ĐẠI CƯƠNG
PHẦN I. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
I. Trái Đất:
1. Cấu tạo Trái Đất
2. Các vận động của Trái Đất và hệ quả
II. Khí quyển

1. Thành phần và cấu tạo của khí quyển
2. Bức xạ Mặt Trời và nhiệt độ
3. Nước trong khí quyển
4. Sự phân bố khí áp trên Trái Đất
5. Các hệ thống gió của hoàn lưu khí quyển
6. Các nhân tố hình thành khí hậu, các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất
III. Thủy quyển
1. Nước biển và đại dương
2. Sông ngòi và nước ngầm
IV. Thạch quyển
1. Thành phần và nguồn gốc thạch quyển
2. Các dạng địa hình do nước chảy
3. Địa hình Kart
V. Phần Thổ nhưỡng – Sinh quyển:
1. Thổ nhưỡng và độ phì của thổ nhưỡng
2. Quá trình phân hóa của sự hình thành đất
3. Thành phần vật chất của đất
4. Một số đặc tính của đất
5. Sự phân bố và các loại đất trên thế giới
6. Một số vấn đề xây dựng và bảo vệ đất
7. Các đặc tính và vai trò của sinh quyển
8. Các nhân tố sinh thái
9. Môi trường sinh thái
10. Đặc điểm các vùng sinh thái biển và đại dương
11. Đa dạng sinh học
PHẦN II. ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG
I. Môi trường - tài nguyên thiên nhiên và nền sản xuất xã hội
1. Môi trường địa lý, mối quan hệ giữa MT địa lý và nền sản xuất xã hội loài người.
2. Tài nguyên thiên nhiên
3. Môi trường và phát triển bền vững

II. Địa lý dân cư và quần cư
1. Sự biến động dân số trên thế giới
2. Cơ cấu dân số và phân bố dân cư
3. Đô thị hóa
6


III. Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp
1. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sản xuất nông
nghiệp.
2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
IV. Tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp
1. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sản xuất công
nghiệp.
2. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
V. Địa lý các ngành dịch vụ
1. Vai trò, đặc điểm phân bố và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch
vụ.
2. Địa lí các ngành dịch vụ chủ yếu: Địa lý giao thông vận tải, Địa lý du lịch, Địa lý thương mại.

7


MÔN HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (1945-NAY)
1. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám (2 – 9 – 1945
đến 19 – 12 – 1946)
1.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.2. Các chủ trương biện pháp để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng
1.3. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng
2. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 – 1950)

2.1. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
2.2. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc (1946-1950)
3. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1951 – 1953)
3.1. Pháp – Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương
3.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
3.3. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
3.4. Giữ vững thế chủ động tấn công địch trên chiến trường
4. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1953-1954)
4.1. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ. Kế hoạch Nava
4.2. Cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên
Phủ
4.3. Hội nghị Giơnevơ và Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa
bình ở Đông Dương
5. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Mĩ – ngụy ở miền Nam
(1954-1965)
5.1. Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 và những nhiệm vụ cách
mạng trong thời kỳ mới.
5.2. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ
sản xuất (1954-1960)
5.3. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và xây dựng lực lượng
(1954-1959) tiến tới “Đồng khởi” (1959-1960)
5.4. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
(1961-1965)
5.5. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ
(1961-1965)
6. Hai miền đất nước trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ, miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến
đấu (1965-1973)
6.1. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968)
6.2. Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa
chiến đấu vừa sản xuất (1965-1968)

6.3. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ (1969-1973)
6.4. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam, chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969-1973)
6.5. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ở Việt Nam
7. Cả nước dồn sức giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
(1973-1975)
8


7.1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, ra sức chi viện cho miền Nam
7.2. Miền Nam đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm” tạo thế là lực cho công
cuộc giải phóng đất nước
7.3. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
7.4. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước (1954-1975)
8. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (19751976)
8.1. Tình hình hai miền Nam – Bắc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước
8.2. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình miền
Nam sau giải phóng
8.3. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
9. Việt Nam bước đầu đi lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
(1976-1986)
9.1. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
9.2. Bước đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội (1976-1986)
9.3. Đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc (1978-1979)
10. Việt Nam đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2010)
10.1. Sự cần thiết phải đổi mới
10.2. Chủ trương quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam

10.3. Thành tựu và hạn chế của 25 năm đổi mới

9


MÔN HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-NAY)
1. Cách mạng XHCN tháng Mười Nga, công cuộc xây dựng CNXH Liên Xô (1917-1941) và
phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế (1917-1943)
1.1. Cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917
1.2. Công cuộc xây dựng CNXH Liên Xô (1921-1941)
1.3. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (1917-1943)
2. Các nước tư bản chủ yếu giai đoạn (1918 - 1939)
2.1. Khái quát chung
2.2. Một số nước tư bản tiêu biểu
3. Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới I đến 1939
3.1. Hệ thống Versailles - Washington (1919 - 1922)
3.2. Quan hệ quốc tế dẫn đến Chiến tranh thế giới II
4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
4.1. Nguyên nhân
4.2. Các giai đoạn của Chiến tranh thế giới II
4.3. Kết cục, tính chất, đặc điểm, hậu quả
5. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (1919-1945)
5.1. Khái quát chung
5.2. Một số phong trào tiêu biểu
6. Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến nay (3 tiết)
6.1. Cục diện thế giới sau Chiến tranh và sự hình thành Trật tự hai cực Xô - Mĩ
6.2. Quan hệ quốc tế thời kỳ Trật tự hai cực (1947 đến cuối thập niên 80)
6.3. Quan hệ quốc tế từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay (2010)
7. Liên Xô và các nước Đông Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến nay
7.1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu thập kỷ 70

7.2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ nửa sau thập kỷ 70 đên 1991
7.3. Cộng hoà Liên Bang Nga, các quốc gia độc lập SNG và Đông Âu
(từ 1991 đến nay)
8. Các nước tư bản chủ yếu từ 1945 đến nay
8.1. Khái quát chung
8.2. Các nước tiêu biểu
9. Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới II đến nay
9.1. Các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới II đến nay
9.2. Các nước châu Phi
9.3. Các nước Mĩ Latinh
10. Cách mạng khoa học kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới II
10.1. Nguồn gốc, đối tượng, nội dung, đặc điểm của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật
10.2. Thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật
10.3. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật
10


MÔN: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC TRẺ EM
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
(Bằng TN TC đủ 36 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ thi tuyển sinh)
Phần I. Vệ sinh các hệ cơ quan và các giác quan
1. Vệ sinh hệ thần kinh
2. Vệ sinh hệ vận động
3. Vệ sinh hệ hô hấp
4. Vệ sinh hệ tuần hoàn
5. Vệ sinh hệ tiêu hóa
6. Vệ sinh hệ bài tiết và da
Phần II. Vệ sinh phòng bệnh

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ
CỦA CƠ THỂ
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH
1. Hình thái vi khuẩn
2. Cấu tạo vi khuẩn
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VIRUS
1 Đặc điểm chung và cấu tạo của virus
2. Một số virus gây bệnh thường gặp
III. KHÁI NIỆM VỀ MIỄN DỊCH, VACCIN VÀ TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH
1. Khái niệm về miễn dịch
2. Phân loại miễn dịch
3. Vaccin
4. Tiêm chủng phòng bệnh
CHƯƠNG II: BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
Chương III: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở TRẺ EM VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
I. KHÁI NHIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Định nghĩa
2. Nguyên nhân
3. Đường lây và quá trình lan truyền bệnh
4. Tác hại của bệnh
5. Cách phòng chống
II. MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
1. Bệnh sởi
2. Ho gà
3. Uốn ván
4. Bạch hầu
5. Bại liệt
6. Bệnh lao
11



7. Viêm gan siêu vi trùng
8. Sốt xuất huyết
Chương IV: CẤP CỨU THÔNH THƯỜNG
1. Dị vật đường thở
2. Cấp cứu đuối nước
3. Say nắng
4. Cố định gãy xương
5. Chảy máu động mạch
6. Sơ cứu bỏng
Chương V: GIÁO DỤC VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO TRẺ EM
I. SỰ RÈN LUYỆN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Tầm quan trọng và cơ sở sinh lí của sự rèn luyện
2. Các phương tiện và biện pháp rèn luyện
3. Nguyên tắc rèn luyện
II. GIÁO DỤC HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN THÓI QUEN VỆ SINH - VĂN MINH
CHO TRẺ
1. Ý nghĩa của công tác giáo dục vệ sinh – văn minh cho trẻ
2. Nội dung và phương pháp giáo dục vệ sinh – văn minh cho trẻ

12


MÔN: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC TRẺ EM
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
(Bằng TN TC đủ 36 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ thi tuyển sinh)
Phần I. Vệ sinh các hệ cơ quan và các giác quan
1. Vệ sinh hệ thần kinh
2. Vệ sinh hệ vận động

3. Vệ sinh hệ hô hấp
4. Vệ sinh hệ tuần hoàn
5. Vệ sinh hệ tiêu hóa
6. Vệ sinh hệ bài tiết và da
Phần II. Vệ sinh phòng bệnh
BÀI MỞ ĐẦU: TÌNH HÌNH BỆNH TẬP VÀ TỬ VONG CỦA TRẺ EM THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM HIỆN NAY
I. TÌNH HÌNH BỆNH TẬT
1. Mô hình bệnh tật trẻ em ở các nước trên thế giới theo từng lứa tuổi
2. Mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam theo từng lứa tuổi
II. TÌNH HÌNH TỬ VONG
III. CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM THEO NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
BAN ĐẦU
1. Tại sao phải có chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em
2. Nội dung chính của 7 biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ
CỦA CƠ THỂ
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH
1. Hình thái vi khuẩn
2. Cấu tạo vi khuẩn
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VIRUS
1 Đặc điểm chung và cấu tạo của virus
2. Một số virus gây bệnh thường gặp
III. KHÁI NIỆM VỀ MIỄN DỊCH, VACCIN VÀ TIÊM CHỦNG PHÒNGBỆNH
1. Khái niệm về miễn dịch
2. Phân loại miễn dịch
3. Vaccin
4. Tiêm chủng phòng bệnh
CHƯƠNG II: BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
1. Suy dinh dưỡng

2. Bệnh còi xương
3. Bệnh thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt
4. Hội chứng sốt cao co giật
13


5. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em
Chương III: BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở TRẺ EM VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
I. KHÁI NHIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Định nghĩa, Nguyên nhân
2. Đường lây và quá trình lan truyền bệnh
3. Tác hại của bệnh và cách phòng chống
II. MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LỨA TUỔI NHÀ
TRẺ, MẪU GIÁO
- Bệnh sởi, ho gà, uốn ván, bạch hầu, bại liệt, bệnh lao, viêm gan siêu vi trùng, sốt xuất huyết.
Hiện nay còn nhiều loại bệnh khác như: bệnh chân tay miệng...
Chương IV: CẤP CỨU THÔNH THƯỜNG
1. Dị vật đường thở 2. Cấp cứu đuối nước
3. Say nắng 4. Gãy xương
5. Cố định gãy xương 6. Chảy máu động mạch 7. Sơ cứu bỏng
Chương V: GIÁO DỤC VỆ SINH PHÒNG BỆNH
I. SỰ RÈN LUYỆN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Tầm quan trọng và cơ sở sinh lí của sự rèn luyện
2. Các phương tiện và biện pháp rèn luyện
3. Nguyên tắc rèn luyện
II. GIÁO DỤC HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN THÓI QUEN VỆ SINH - VĂN MINH
CHO TRẺ
1. Ý nghĩa của công tác giáo dục vệ sinh – văn minh cho trẻ
2. Nội dung và phương pháp giáo dục vệ sinh – văn minh cho trẻ


14


MÔN: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC TRẺ EM
LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CHĂM SÓC VÀ VỆ SINH PHÒNG BỆNH TRẺ EM
Bài 1: Đối tượng nghiên cứu và tầm quan trọng của môn học
1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
2. Tầm quan trọng của môn học
Bài 2: Đặc điểm quá trình chăm sóc trẻ mầm non và tổ chức đánh giá trạng thái sức khỏe
cho trẻ
1. Sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi trẻ em
2. Đặc điểm cơ thể trẻ em qua các thời kì phát triển và những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của
trẻ
3. Theo dõi và quản lí sức khỏe của trẻ
Bài 3: Tổ chức vệ sinh phòng bệnh cho trẻ ở trường mầm non
1. Tiêm chủng và phòng dịch
2. Chấp hành chế độ vệ sinh cá nhân
3. Khám dự phòng
4. Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi
5. Vệ sinh phòng nhóm
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KĨ NĂNG TRONG CHĂM SÓC TRẺ VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON
Bài 1: Một số kĩ năng trong chăm sóc trẻ
1. Tắm nắng và tắm không khí
2. Phát hiện sớm và chăm sóc trẻ ốm
Bài 2: Phòng và xử trí ban đầu một số bệnh thường gặp ở trẻ mầm non
1. Bệnh về mắt
2. Bệnh sâu răng

3. Bệnh viêm tai giữa
4. Bệnh ngoài da
CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG
GẶP Ở TRẺ MẦM NON
Bài 1: Đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non
1. Tạo môi trường an toàn cho trẻ
2. Một số tình huống có thể xãy ra tai nạn cho trẻ
Bài 2. Cách phòng tránh và xử trí ban đầu một số tai nạn
1. Nguyên tắc chung
2. Phòng tránh trẻ thất lạc và tai nạn
3. Một số lưu ý trong chăm sóc trẻ khuyết tật
CHƯƠNG 4: GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ MẦM NON
15


Bài 1: Khái niệm, cơ sở hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non
1. Kĩ xảo vệ sinh
2. Thói quen vệ sinh
Bài 2: Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non
1. Thói quen vệ sinh thân thể
2. Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh
3. Thói quen hoạt động có văn hóa vệ sinh
4. Thói quen giao tiếp có văn hóa
Bài 3: Các phương pháp và hình thức giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non
1. Hoạt động học tập
2. Hoạt động vui chơi
3. Tổ chức chế độ sinh hoạt hằng ngày
4. Phối hợp với gia đình để giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
Bài 4: Đánh giá quá trình giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non
1. Mục đích đánh giá

2. Nội dung đánh giá
3. Phương pháp đánh giá

16


MÔN: TOÁN và PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
(Bằng TN TC đủ 36 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ thi tuyển sinh)
I. TOÁN
Chương I: TẬP HỢP - ÁNH XẠ
A. Tập hợp:
- Các khái niệm
- Cách xác định một tập hợp.
- Tập con và quan hệ bao hàm.
- Sự bằng nhau của 2 tập hợp
- Tập rổng
- Tập hợp các bộ phận của một tập hợp
- Các phép toán (Hợp, giao, hiệu, tích 2 tập hợp,).
B. Ánh xạ:
Định nghĩa – Đồ thị ánh xạ - Ánh xạ bằng nhau - Ảnh và tạo ảnh của một tập hợp – Các
loại ánh xạ - Tính chất – Tích các ánh xạ - Ánh xạ ngược.
Chương II: QUAN HỆ HAI NGÔI
1. Định nghĩa, tính chất.
2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương. Tập thương
3. Quan hệ thứ tự. Tính chất.
Chương III: LOGIC TOÁN
1. Mệnh đề
2. Các phép toán. (Phủ định, Hội, Tuyển, Kéo theo, Tương đương)

3. Công thức.(Chứng minh công thức bằng bảng chân trị, phép biến đổi công thức)
Chương IV: SỐ TỰ NHIÊN –HỆ GHI CƠ SỐ G
1. Tập hợp tương đương – Tính chất – Bản số của một tập hợp – Số tự nhiện.
2. Các phép toán.
3. Thực hành hệ ghi cơ số g.
II. PP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HỌC PHẦN
1. Vai trò, vị trí của học phần “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ
mầm non”
2. Phân tích đối tượng của phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm
non.
3. Phân tích những nhiệm vụ của học phần “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ
đẳng cho trẻ mầm non”
4. Phân tích mối liên hệ với các ngành khoa học khác của học phần “Phương pháp hình thành
các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non”
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO
TRẺ MẦM NON
1. Tầm quan trọng của quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non?
Cho ví dụ minh họa.
17


2. Nội dung chương trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non.
3. Các nguyên tắc dạy trẻ làm quen với toán? Cách thức thực hiện các nguyên tắc?
4. Các phương pháp dạy trẻ làm quen với toán? Đặc trưng của mỗi nhóm phương pháp? Phân
tích mối quan hệ giữa các nhóm phương pháp?
5. Các hình thức dạy trẻ làm quen với toán?
CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, TẬP HỢP VÀ PHÉP ĐẾM
CHO TRẺ MẪU GIÁO
1. Đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng ở của trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé và rút ra kết luận sư

phạm cần thiết?
2. Nêu rõ sự phù hợp giữa nội dung chương trình hình thành biểu tượng tập hợp - số lượng –
phép đếm cho trẻ mẫu giáo với đặc điểm phát triển biểu tượng này ở trẻ từng lứa tuổi.
3. Phương pháp hình thành hoạt động đếm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn. Phân tích sự khác nhau
giữa phương pháp dạy trẻ mẫu giáo nhỡ và phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn.
4. Hãy thiết kế hoạt động dạy trẻ MG lớn chia một nhóm đồ vật thành hai phần. Phân tích các
phương pháp dạy học sử dụng trong giáo án đó.
5. Hãy thiết kế hoạt động để dạy trẻ mẫu giáo nhỡ đếm trong phạm vi 5.
6. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo ba lứa tuổi làm quen với tập hợp, số lượng, phép đếm.
CHƯƠNG IV: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON
1. Phân tích sự phức tạp và mở rộng dần nội dung chương trình hình thành biểu tượng kích thước
cho trẻ mầm non qua các độ tuổi.
2. Phân tích sự phù hợp giữa nội dung chương trình với đặc điểm phát triển biểu tượng kích
thước ở trẻ mẫu giáo các lứa tuổi khác nhau.
3. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo nhỡ so sánh, sắp thứ tự theo chiều tăng dần về kích thước
giữa 3 vật. Phân tích các phương pháp dạy học sử dụng trong đó.
4. Nêu phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn phép đo. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo đo: 1
đối tượng bằng 2 thước đo; Nhiều đối tượng bằng một thước đo.
CHƯƠNG V: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẦM NON
1. Nêu nội dung chương trình hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mầm non. Phân tích sự
mở rộng và phức tạp dần của nội dung dạy trẻ các lứa tuổi.
2. Trình bày phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn.
3. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo bé nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác và
hình chữ nhật.
4. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo nhỡ phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác
và hình chữ nhật.
5. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn phân biệt: khối cầu với khối trụ.
CHƯƠNG VI: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KHÔNG GIAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
TRONG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẦM NON
1. Đặc điểm phát triển biểu tượng về không gian và sự định hướng trong không gian của trẻ lứa

tuổi mẫu giáo.
2. Phân tích sự phù hợp của nội dung chương trình với đặc điểm phát triển biểu tượng định
hướng trong không gian của trẻ mầm non.
3. Xây dựng hệ thống bài tập, trò chơi để dạy trẻ mẫu giáo một lứa tuổi nào đó định hướng trong
không gian.
4. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian.

18


MÔN: TOÁN và PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN
LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP LÊN CAO ĐẲNG
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
(Bằng TN TC đủ 36 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ thi tuyển sinh)
I. TOÁN
Chương I: TẬP HỢP - ÁNH XẠ
A. Tập hợp:
- Các khái niệm
- Cách xác định một tập hợp.
- Tập con và quan hệ bao hàm.
- Sự bằng nhau của 2 tập hợp
- Tập rổng
- Tập hợp các bộ phận của một tập hợp
- Các phép toán (Hợp, giao, hiệu, tích 2 tập hợp,).
B. Ánh xạ:
Định nghĩa – Đồ thị ánh xạ - Ánh xạ bằng nhau - Ảnh và tạo ảnh của một tập hợp – Các
loại ánh xạ - Tính chất – Tích các ánh xạ - Ánh xạ ngược.
Chương II: QUAN HỆ HAI NGÔI
1. Định nghĩa, tính chất.
2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương. Tập thương

3. Quan hệ thứ tự. Tính chất.
Chương III: LOGIC TOÁN
1. Mệnh đề
2. Các phép toán. (Phủ định, Hội, Tuyển, Kéo theo, Tương đương)
3. Công thức.(Chứng minh công thức bằng bảng chân trị, phép biến đổi công thức)
Chương IV: SỐ TỰ NHIÊN –HỆ GHI CƠ SỐ G
1. Tập hợp tương đương – Tính chất – Bản số của một tập hợp – Số tự nhiện.
2. Các phép toán.
3. Thực hành hệ ghi cơ số g.
II. PP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HỌC PHẦN
1. Vai trò, vị trí của học phần “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ
mầm non”
2. Phân tích đối tượng của phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm
non.
3. Phân tích những nhiệm vụ của học phần “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ
đẳng cho trẻ mầm non”
4. Phân tích mối liên hệ với các ngành khoa học khác của học phần “Phương pháp hình thành
các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non”
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO
TRẺ MẦM NON
1. Tầm quan trọng của quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non?
Cho ví dụ minh họa.
19


2. Nội dung chương trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non.
3. Các nguyên tắc dạy trẻ làm quen với toán? Cách thức thực hiện các nguyên tắc?
4. Các phương pháp dạy trẻ làm quen với toán? Đặc trưng của mỗi nhóm phương pháp? Phân
tích mối quan hệ giữa các nhóm phương pháp?

5. Các hình thức dạy trẻ làm quen với toán?
CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, TẬP HỢP VÀ PHÉP ĐẾM
CHO TRẺ MẪU GIÁO
1. Đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng ở của trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé và rút ra kết luận sư
phạm cần thiết?
2. Nêu rõ sự phù hợp giữa nội dung chương trình hình thành biểu tượng tập hợp - số lượng –
phép đếm cho trẻ mẫu giáo với đặc điểm phát triển biểu tượng này ở trẻ từng lứa tuổi.
3. Phương pháp hình thành hoạt động đếm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn. Phân tích sự khác nhau
giữa phương pháp dạy trẻ mẫu giáo nhỡ và phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn.
4. Hãy thiết kế hoạt động dạy trẻ MG lớn chia một nhóm đồ vật thành hai phần. Phân tích các
phương pháp dạy học sử dụng trong giáo án đó.
5. Hãy thiết kế hoạt động để dạy trẻ mẫu giáo nhỡ đếm trong phạm vi 5.
6. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo ba lứa tuổi làm quen với tập hợp, số lượng, phép đếm.
CHƯƠNG IV: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON
1. Phân tích sự phức tạp và mở rộng dần nội dung chương trình hình thành biểu tượng kích thước
cho trẻ mầm non qua các độ tuổi.
2. Phân tích sự phù hợp giữa nội dung chương trình với đặc điểm phát triển biểu tượng kích
thước ở trẻ mẫu giáo các lứa tuổi khác nhau.
3. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo nhỡ so sánh, sắp thứ tự theo chiều tăng dần về kích thước
giữa 3 vật. Phân tích các phương pháp dạy học sử dụng trong đó.
4. Nêu phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn phép đo. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo đo: 1
đối tượng bằng 2 thước đo; Nhiều đối tượng bằng một thước đo.
CHƯƠNG V: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẦM NON
1. Nêu nội dung chương trình hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mầm non. Phân tích sự
mở rộng và phức tạp dần của nội dung dạy trẻ các lứa tuổi.
2. Trình bày phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn.
3. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo bé nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác và
hình chữ nhật.
4. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo nhỡ phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác
và hình chữ nhật.

5. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn phân biệt: khối cầu với khối trụ.
CHƯƠNG VI: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KHÔNG GIAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
TRONG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẦM NON
1. Đặc điểm phát triển biểu tượng về không gian và sự định hướng trong không gian của trẻ lứa
tuổi mẫu giáo.
2. Phân tích sự phù hợp của nội dung chương trình với đặc điểm phát triển biểu tượng định
hướng trong không gian của trẻ mầm non.
3. Xây dựng hệ thống bài tập, trò chơi để dạy trẻ mẫu giáo một lứa tuổi nào đó định hướng trong
không gian.
4. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian.

20


MÔN: TOÁN và PP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN
LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON
(Bằng TN TC đủ 36 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ thi tuyển sinh)
I. TOÁN
Chương I: TẬP HỢP - ÁNH XẠ
A. Tập hợp:
- Các khái niệm
- Tập con và quan hệ bao hàm.
- Tập hợp các bộ phận của một tập hợp
- Các phép toán: Hợp, giao, hiệu, (phần bù của một tập hợp) tích 2 tập hợp.
B. Ánh xạ:
Định nghĩa – Ánh xạ bằng nhau - Ảnh và tạo ảnh của một tập hợp – Các loại ánh xạ Tính chất – Tích các ánh xạ - Ánh xạ ngược.
Chương II: QUAN HỆ HAI NGÔI
1. Định nghĩa, tính chất.
2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương. Tập thương

3. Quan hệ thứ tự. Tính chất.
Chương III: LOGIC TOÁN
1. Mệnh đề
2. Các phép toán. (Phủ định, Hội, Tuyển, Kéo theo, Tương đương)
3. Công thức.(Chứng minh công thức bằng bảng chân trị, phép biến đổi công thức)
Chương IV: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
1. Ma trận - Định thức:
Phương pháp tính định thức, Các tính chất cơ bản của định thức.
2. Hệ phương trình thuyến tính:
Cách giải hệ phương trình tuyến tính:
Phương pháp Gauss và Phương pháp Cramer
II. PP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HỌC PHẦN
1. Vai trò, vị trí của học phần “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ
mầm non”
2. Phân tích đối tượng của phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm
non.
3. Phân tích những nhiệm vụ của học phần “Phương pháp hình thành các biểu tượng toán học sơ
đẳng cho trẻ mầm non”
4. Phân tích mối liên hệ với các ngành khoa học khác của học phần “Phương pháp hình thành
các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non”
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO
TRẺ MẦM NON
1. Tầm quan trọng của quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non?
Cho ví dụ minh họa.
2. Nội dung chương trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non.
3. Các nguyên tắc dạy trẻ làm quen với toán? Cách thức thực hiện các nguyên tắc?


4. Các phương pháp dạy trẻ làm quen với toán? Đặc trưng của mỗi nhóm phương pháp? Phân

tích mối quan hệ giữa các nhóm phương pháp?
5. Các hình thức dạy trẻ làm quen với toán?
CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, TẬP HỢP VÀ PHÉP ĐẾM
CHO TRẺ MẪU GIÁO
1. Đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng ở của trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé và rút ra kết luận sư
phạm cần thiết?
2. Nêu rõ sự phù hợp giữa nội dung chương trình hình thành biểu tượng tập hợp - số lượng –
phép đếm cho trẻ mẫu giáo với đặc điểm phát triển biểu tượng này ở trẻ từng lứa tuổi.
3. Phương pháp hình thành hoạt động đếm cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn. Phân tích sự khác nhau
giữa phương pháp dạy trẻ mẫu giáo nhỡ và phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn.
4. Hãy thiết kế hoạt động dạy trẻ MG lớn chia một nhóm đồ vật thành hai phần. Phân tích các
phương pháp dạy học sử dụng trong giáo án đó.
5. Hãy thiết kế hoạt động để dạy trẻ mẫu giáo nhỡ đếm trong phạm vi 5.
6. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo ba lứa tuổi làm quen với tập hợp, số lượng, phép đếm.
CHƯƠNG IV: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON
1. Phân tích sự phức tạp và mở rộng dần nội dung chương trình hình thành biểu tượng kích thước
cho trẻ mầm non qua các độ tuổi.
2. Phân tích sự phù hợp giữa nội dung chương trình với đặc điểm phát triển biểu tượng kích
thước ở trẻ mẫu giáo các lứa tuổi khác nhau.
3. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo nhỡ so sánh, sắp thứ tự theo chiều tăng dần về kích thước
giữa 3 vật. Phân tích các phương pháp dạy học sử dụng trong đó.
4. Nêu phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn phép đo. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo đo: 1
đối tượng bằng 2 thước đo; Nhiều đối tượng bằng một thước đo.
CHƯƠNG V: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẦM NON
1. Nêu nội dung chương trình hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mầm non. Phân tích sự
mở rộng và phức tạp dần của nội dung dạy trẻ các lứa tuổi.
2. Trình bày phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ và lớn.
3. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo bé nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác và
hình chữ nhật.
4. Thiết kế các hoạt động dạy trẻ mẫu giáo nhỡ phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác

và hình chữ nhật.
5. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn phân biệt: khối cầu với khối trụ.
CHƯƠNG VI: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KHÔNG GIAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
TRONG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẦM NON
1. Đặc điểm phát triển biểu tượng về không gian và sự định hướng trong không gian của trẻ lứa
tuổi mẫu giáo.
2. Phân tích sự phù hợp của nội dung chương trình với đặc điểm phát triển biểu tượng định
hướng trong không gian của trẻ mầm non.
3. Xây dựng hệ thống bài tập, trò chơi để dạy trẻ mẫu giáo một lứa tuổi nào đó định hướng trong
không gian.
4. Thiết kế hoạt động dạy trẻ mẫu giáo định hướng không gian.


MÔN THI: HÓA CƠ SỞ
Phần 1: HÓA VÔ CƠ
1. Hiđro - Oxi - Nước
1.1. Hiđro: Cấu tạo phân tử, điều chế, tính chất lý, hóa học.
1. 2. Oxi: Cấu tạo phân tử, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
1.3. Nước: Cấu tạo phân tử, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
2. Các nguyên tố nhóm VIIA (halogen)
2.1. Tính chất chung của các halogen
2.2. Clo, brôm, iot: cấu tạo, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
2.3. Các hợp chất của clo, brôm, iot (HX, nước javen, clorua vôi, kaliclorat): cấu tạo, điều chế,
tính chất vật lý, tính chất hóa học.
3. Các nguyên tố nhóm VIA
3.1. Đặc điểm chung
3.2. Lưu huỳnh: cấu tạo, điều chế,tính chất vật lý, tính chất hóa học.
3.3. Các hợp chất của lưu huỳnh (H 2S, SO2, H2SO4 và muối sunfat): cấu tạo, điều chế, tính chất
vật lý, tính chất hóa học.
4. Các nguyên tố nhóm VA

4.1. Nitơ: cấu tạo, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
4.2. Amoniac: cấu tạo, tính chất.
4.3. Axit nitric: cấu tạo, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
4.4. Photpho: cấu tạo, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
4.5. Axit photphoric: cấu tạo, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học.
5. Các nguyên tố nhóm IVA
5. 1. Cacbon: cấu tạo, các dạng thù hình, điều chế, tính chất lý hóa học.
5.2. Cacbon oxit, cacbon đioxit: cấu tạo, điều chế, tính chất.
5.3. Silic: Trạng thái tự nhiên, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học, các hợp chất của silic
6. Đại cương về kim loại: Cấu trúc electron, liên kết, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế
kim loại
7. Các kim loại kiềm: Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu trúc nguyên tử, điều chế, tính chất lý hóa
học, các hợp chất của kim loại kiềm.
8. Các kim loại kiềm thổ: Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu trúc nguyên tử, điều chế, tính chất
vật lý, tính chất hóa học, các hợp chất của kim loại kiềm thổ.
9. Các kim loại nhóm IIIA
9.1.Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử.
9.2. Nhôm: cấu tạo, điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học, các hợp chất của nhôm.
10. Các kim loại nhóm VIIIB
10.1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu trúc electron.
10.2. Sắt: Phương pháp điều chế sắt và phương pháp luyện gang, thép; tính chất lý hóa học; hợp
chất của sắt.
11. Các kim loại nhóm VIIB
11.1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu trúc electron.
11.2. Mangan: Trạng thái thiên nhiên, điều chế, tính chất lý hóa học, hợp chất của mangan.
12. Các kim loại nhóm VIB
12.1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu trúc electron.
12.2. Crom: Trạng thái thiên nhiên, điều chế, tính chất lý hóa học, hợp chất của crom.
13. Các kim loại nhóm IB
13.1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu trúc electron.

13.2. Đồng: Trạng thái thiên nhiên, điều chế, tính chất lý hóa học, hợp chất của đồng.


Phần 2: HÓA HỮU CƠ
Chương 1. Cơ sở đại cương hoá hữu cơ
1.1. Hoá hữu cơ - Chất hữu cơ
1.1.1. Cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
1.1.2. Phân loại các hợp chất hữu cơ
1.1.3. Cách gọi tên các hợp chất hữu cơ
1.2. Công thức phân tử các hợp chất hữu cơ
1.2.1. Phân tích định lượng
12.2. Xác định phân tử lượng
1.3.3. Lập công thức phân tử
1.3. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
1.3.1. Đồng phân cấu tạo mạch
1.3.2. Đồng phân hình học
1.4. Liên kết cộng hoá trị
Chương 2. Hydrocacbon
2.1. An kan
2.1.1. Dãy đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
2.1.2. Phương pháp điều chế công nghiệp, phòng thí nghiệm.
2.1.3. Tính chất hoá học: phản ứng halogen hoá
2.2. An ken
2.2.1. Cấu tạo, danh pháp
2.2.2. Phương pháp điếu chế công nghiệp, phòng thí nghiệm
2.2.3. Phản ứng cộng hợp
2.3. Ankin và dien
2.3.1. Cấu tạo và cách gọi tên, phương pháp điều chế
2.3.2. Tính chất hoá học
2.4. Hydrocacbon thơm

2.4.1. Cấu tạo, độ bền của benzen
2.4.2. Phản ứng thế của benzen
Chương 3. Dẫn xuất oxy của hydrocacon
3.1. Alcol
3.1.1. Cấu tạo, phân loại và danh pháp
3.1.2. Phương pháp điều chế công nghiệp, phòng thí nghiệm
3.1.3. Tính chất hóa học
3.2. Phenol
3.2.1. Cấu tạo, danh pháp
3.2.2. Phương pháp điều chế công nghiệp, phòng thí nghiệm
3.2.3. Tính chất hoá học
3.3. Andehyt và xeton
3.3.1. Cấu tạo, danh pháp
3.3.2. Phương pháp điều chế công nghiệp, phòng thí nghiệm.
3.3.3. Tính chất hoá học
3.4. Ait cacboxylic
3.4.1. Cấu tạo, danh pháp
3.4.2. Phương pháp điều chế, công nghiệp, phòng thí nghiệm.
3.4.3. Phản ứng hóa học
3.4.4. Dẫn xuất este của axit cacboxylic
Chương 4. Amin
4.1. Cấu tạo, phân loại, danh pháp
4.2. Phương pháp điều chế công nghiệp, phòng thí nghiệm
4.3. Tính chất hoá học
4.4. Amin thơm


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO HỆ LIÊN THÔNG
CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN
A.


ĐẠI SỐ (cơ bản)

1.
Ma trận – Định thức
a. Khái niệm ma trận
b. Các phép toán ma trận
c. Khái niệm định thức
d. Các tính chất của định thức
e. Hạng ma trận
f. Ma trận nghịch đảo
2.
Hệ phương trình tuyến tính
a. Hệ Gramer
b. Phương pháp Gauss
c. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
3.
Không gian vector
a. Khái niệm không gian vector
b. Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính
c. Cơ sở và số chiều
d. Tọa độ của vector đối với cơ sở
4.
Ánh xạ tuyến tính
a. Khái niệm ánh xạ tuyến tính
b. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
c. Ma trận của ánh xạ tuyến tính
d. Phép đổi cơ sở
B.


GIẢI TÍCH (cơ sở)

1.
Giới hạn và liên tục
a. Giới hạn hàm số
b. Hàm số liên tục
c. Điểm gián đoạn
2.
Phép tính vi phân hàm một biến
a. Đạo hàm và vi phân cấp 1
b. Đạo hàm và vi phân cấp cao
c. Các định lý hàm khả vi
3.
Phép tính tích phân hàm một biến
a. Tích phân bất định
b. Tích phân xác định
c. Tích phân suy rộng
4.
Phép tính vi phân hàm nhiều biến
a. Đạo hàm riêng và vi phân cấp 1
b. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
c. Cực trị hàm nhiều biến


×