Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tài liệu ôn thi môn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 30 - 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.52 KB, 32 trang )

GIAI ĐOẠN 1930-1945
CÂU 1: Hội nghị thành lập ĐCS VN. Ý nghóa lịch sử của
việc thành lập ĐCS.
ĐCS ra đời là một tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu
phát triển of phong trào giải phóng dân Ctộc. Điều đó đã thể
hiện rõ trong bối cảnh lịch sự và quá trình đi đến hội nghị
thành lập ĐCS VN, cụ thể nhö sau:
Từ giữa TK 19 sau khi bị hất cẳng khỏi thị trường Ấn Độ, tp
P bắt đầu dòm ngó đến VN. Ban đầu chúng cho 1 nhóm
người đến VN để truyền bá Đạo Kito mục đích là để tìm
hiểu dò la về đất nước VN. 1858 P nổ tiếng súng đầàu tiên tại
ĐNẵng bắt đầu xlược nước ta. Suốt 30 năm (1858-1884) P đã
tiến hành nhiều bpháp qsự và đã có hàng trăm cuộc knghóa
của nd diễn ra. 1884 triểu đình nhà NG kí kết Hiệp định
Patơnot với td P và kể từ đó ta chịu sự thống trị của td P.
Chúng đã thực hiện 3 chính sách sau với ta:
Kinh tế độc quyền: Khai thác triệt để nguồn nhân công rẻ
mạt và vơ vét được nhiều tài nguyên. Biến ĐD thành thị
trường độc chiếm của P, lập ra hàng trăm thứ thuế vô lý và
vô nhân đạo bóc lột nd ta đến tận xương tuỷ khiến cho nd ta
càng nghèo, nước ta càng sơ xác tiêu điều.
Về chính trị: p dụng chính sách chuyên chế triệt để, mọi
quyền hành đều về tay ng. P,vua quan nhà NG chỉ là là bù
nhìn, nd k có quyền tự do d chủ, đàn áp những hành động
yêu nước, nchặn tình đoàn kết của dân tộc.
Về VH: p dụng chính sách ngu dân, khuyến khích các TNXH,
mở nhiều nhà tù hơn trường học, kìm hãm những tư tưởng tiến bộ.
1


Việc thực hiện 3 csách trên đã khiến cho cục diện VN


thay đổi trên các lónh vực như KT,VH,XH nhất là tình hình
ptriển gcấp, làm cho sự phân hóa gc ở VN ngày càng sâu
sắc. Mâu thuẫn giữa nông dân với pk và mâu thuẫn giữa
dtộc với td P ngày càng ptriển và trở thành mthuẫn chủ yếu
trong xh.
Tiêu biểu là con đường của CM Hoàng Hoa Thám, đánh P
bằng quân sự, dựa vào rừng núi hiểm trở. Phong trào của cụ
Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản để đánh P bằng bạo lực.
Phong trào của cụ Phan Chu Trinh không tán thành CM bạo
lực mà dựa vào P để cầu tiến .
Cả3 phong trào đều hướng đến mục đích chung đó là độc
lập tự do nhưng đều bị td P đàn áp dập tắt. Rút knghiệm
HCM đã ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911), đến với CN
MLN và chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ
chức để cho sự ra đời của ĐCS.
a/- Hoàn cảnh lịch sử.
- 3 tổ chức cộng sản ra đời phản ánh xu thế tất yếu của cm
VN, đòi hỏi có ngọn cờ lãnh đạo cm VN và nó thực sự trở
thành ll lãnh đạo các cuộc đấu tranh của nd ta. Nhờ đó
phong trào yêu nước đã phát triển mạnh mẽ. Sự hoạt động
riêng lẻ độc lập thậm chí còn công kích lẫn nhau, tranh dành
ảnh hưởng lẫn nhau, đã gây trở ngại đối với phong trào cm
và dễ dẫn tới nguy cơ chia rẽ
- Trước tình hình đó cuối năm 1929 Qtế csản ủy nhiệm cho
đ/c NAQ chịu trách nhiệm thống nhất các tổ chức csản để
thành lập 1 ĐCS duy nhaát.

2



b/- Nội dung hội nghị:
Hội nghị họp chính thức từ 307/02/1930 tại bán đảo Cửu
Long, Hương Cảng (TQ) do đ/c NAQ chủ trì. Tham dự hội
nghị có 02 đại biểu của ĐD CSĐ, 02 đại biểu An Nam CSĐ,
02 đại biểu hoạt động ở nước ngoài còn ĐD csản liên đòan
không kịp cử cán bộ đến dự.
Đ/c NAQ đã phân tích đánh giá tình hình trong nước đồng
thời phê bình những hoạt động thiếu thống nhất của tổ chức
csản và đề nghị tổ chức này hợp nhất thành 1đảng duy nhất.
Sau khi thảo luận hội nghị đã giải quyết các vấn đề sau: Tán
thành hợp nhất các tchức CS thành 1 Đảng duy nhất; Thống
nhất đặt tên là ĐCSVN; Thông qua các văn kiện như Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu
gọi do NAQ sọan thảo nhân dịp thành lập Đảng, đây là
cương lónh ctrị đầu tiên của Đảng ta; Vạch ra kế hoạch về
nước, thống nhất các tổ chức Csản, bầu ra BCH TW lâm
thời.
Sau hội nghị hợp nhất, ĐDCS Liên Đoàn đã xin gia nhập
ĐCSVN. Ngày 24.2.1930, yêu cầu đó được chấp nhận. Như
vậy chỉ trong một thời gian ngắn, cả3 tổ chức csản ở VN đã
được hợp nhất thành 1 ĐCS duy nhất.
* Nội dung cương lónh:
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điểu lệ vtắt và
Lời kêu gọi nd nhân dịp thành lập Đảng 3/2/1930 là cương
lónh ctrị đầu tiên của ĐCS VN, là cương lónh đúng đắn và
sáng tạo điều đó được thể hiện rõ qua các nội dung:
Cương lónh vạch rõ CMVN trãi qua 2 giai đoạn: Giai đoạn
CMTS dân quyền (sau này còn gọi là cm dân tộc dân chủ
3



nhân dân) và CM xhcn là 2 giai đoạn kế tiếp nhau, không có
bức tường nào ngăn cách.
Cương lónh đã xđ nhiệm vụ của CM TSDQ là đánh đổ bọn
đq P,bọn phong kiến và gc tư sản phản cm, để VN được đlập;
Dựng nên chính phủ công nông binh; Tổ chức ra quân đội
công nông; Tịch thu hết sản nghiệp lớn của bọn đế quốc;
Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và phản cách mạng chia
cho dân cày nghèo; Tiến hành cm ruộng đất, đem lại ruộng
đất cho nông dân. Những nhiệm vụ này bao hàm cả vđề dân
tộc và vđề dân chủ, cả chống đế quốc và chống pk, nhưng
nổi bật là nhiệm vụ chống đế quốc và bọn tay sai phản để
hướng đến giải quyết vấn đề dân tộc.
Lực lượng đánh đổ đq và pk la øcông nông, đồng thời phải
hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông, trí thức để kéo họ
đi phía cm. Đối với phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư
sản dtộc mà chưa tỏ rõ mặt phản cm thì phải lợi dụng, ít ra
cũng làm họ trung lập.
Về mối quan hệ quốc tế: cương lónh xác định CMVN là một
bộ phận of cm vô sản, thế giới đứng về phía mặt trận cm.
Bao gồm các dân tộc thuộc địa bị áp bức và giai cấp công
nhân trên TG.
Về vai trò of đảng: cương lónh khẳng định sự lãûnh đạo of
ĐCS là nhân tố quyết định thắng lợi CMVN.
Về yêu cầu xây dựng Đảng: phải lấy CN MLN làm nền
tảng tư tưởng, phải thu phục cho được đại bộ phận gcấp mình
làm cho gcấp mình lãnh đạo được quần chúng. Phải thu phục
cho được đại đa số dân cày và phải dựa vững vào hạng dân
cày nghèo, đồng thời phải liên minh với các gcấp CM và
4



tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh
chống ĐQ và PK
Như vậy cương lónh đầu tiên của ĐCSVN do NAQ soạn thảo
là cương lónh CM giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo,
nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc
và tính nhân văn. Độc lập dân tộc và tư do là tư tưởng nồng
cốt of cương lónh này.
c/- Ý nghóa như là một hội nghị thành lập đảng:
- ĐCS VN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp CN MLN với
ptrào công nhân và ptrào yêu nước VN trong những năm 20
của TK 20.
- ĐCS VN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về vai trò
lãnh đạo trong phong trào CMVN về đường lối CM ở nước
ta; giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
cm. Từ đây CMVN đạt dưới lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp
công nhân mà đội tiên phong của nó là ĐCSVN.
- ĐCS VN ra đời chứng tỏ g/c vô sản của ta đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo CM theo phương hướng CN mác lê nin,
chân lý cao nhất của thời đại, đấu tranh cho độc lập dân tộc và
tự do cho nhân dân.
- ĐCS VN ra đời trở thành moat bộ phận khắng khích của
CM TG.
- Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có
tính quyết định cho những bước phát triển về sau của CM
VN.
=> Như vậy sự ra đời của Đảng gắn liền với tên tuổi
HCM, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Đảng CSVN
quang vinh đã đưa CM VN vượt qua mọi khó khăn gian khổ,

đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
5


CÂU 2 : Cao trào cm 30-31 và Xô viết nghệ tĩnh
a/- Nguyên nhân dẫn đến cao trào CM:
Sau khi ĐCSVN ra đời cùng với cương lónh đầu tiên do
NAQ soạn thảo đã thúc đẩy phong trào đấu tranh of nhân
dân ta phát triển thành cao trào 30 -31 và xô viết nghệ tỉnh
trong điều kiện lịch sử sau:
Trong những năm 1929-1933 đã xảy ra cuộc khủng hoảng
kinh tế trong thế giới TBCN, cuộc khủng hoảng này đã gây
ra nhiều khó khăn cả về kinh tế, chính trị đối với các nước
đế quốc. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới nhất
là công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và thành quả của
Quảng Châu công xã ở TQ đã tác động trực tiếp đến phong
trào cách mạng tại VN và các nước thuộc địa của P. Do đó
chúng đã thi hành chính sách vơ vét bóc lột rất phản động và
trút hậu quả kinh tế lên đầu nd ta làm cho nd ta vốn cực khổ
nay cực khổ hơn.
Bên cạnh đó về mặt ctrị chúng thi hành các chính sách hết
sức phản động, nhất là từ sau cuộc khởi nghóa Yên Bái của
VN Quốc dân Đảng thất bại (ra đời năm 1927). Năm 2/1930
td P ra sức đẩy mạnh chính sách “Khủng bố trắng” hòng dập
tắt phong trào CM vừa bùng nổ. Hơn 17 nghìn người bị kết
án trong đó có hơn 400 án đại hình.
Mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng
kinh tế và chính sách đàn áp khốc liệt của td P nhưng nd ta
vẫn không nhụt chí tinh thần cm trái lại càng làm cho mâu
thuẫn xã hội phát triển một cách gay gắt, càng thôi thúc nd

ta đứng dậy để dành quyền làm chủ đó là nguyên nhân trực
tiếp và sâu xa dẫn đến cao trào CM 1930 – 1931.
6


Sự ra đời của ĐCSVN ngày 3.2.1930 với đường lối chính
trị đúng đắn có sức tập hợp lực lượng to lớn đã lãnh đạo
phong trào cách mạng đi đúng hướng các Đảng viên của
Đảng đã bí mật đưa đường lối của Đảng xâm nhập vào các
tổ chức nhân dân đây là nguyên nhân chủ yếu và quyết định
đã thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân ta phát triển
thành cao trào năm 30-31.
Trong 3 nguyên nhân nói trên sự ra đời và lãnh đạo
ĐCSVN là nguyên nhân quan trọng và quyết định nhất , bởi
vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng thì phong trào đấu
tranh không trở thành cao trào tự giác mà chỉ là những cuộc
đấu tranh lẻ tẻ tự phát.
b/- Diễn biến các phong trào đấu tranh:
Sau khi ĐCS VN ra đời, đ/c NAQ đã ra lời kêu gọi toàn thể
nhân dân đứng lên đấu tranh; trong bối cảnh lịch sử và nhờ
vào sự lãnh đạo kịp thời thống nhất của đảng. Phong trào
công nhân và nông dân khắp nơi ở ba miền Bắc, Trung, Nam
đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ từ đầu năm 1930, nhằm đòi tự
do dân chủ chống khủng bố.
2/1930 bãûi công lớn của 3.000 CN cao su Phú riềng
4/1930 có nhiều cuộc bãi công nổ ra như: 4.000 CN nhà máy
sợi Nam định; 400 CN of nhà máy cưa, Nhà máy diêm Bến
Thủy; Nhà máy xi măng Hải phòng; hảng dầu nhà bè và đồn
điền dầu tiếng… Điều đặc biệt đó là sự phát triển nhảy vọt trong
đấu tranh đã xuất hiện truyền đơn và cờ búa liềm of ĐCS.

Trong đấu tranh thì gc công nhân thể hiện rõ ai trò tiên phong,
là màn mở đầu of một cao trào CM mới ở VN do ĐCS lãnh đạo
và tổ chức. Từ tháng 5/1930 thì phong trào đặc biệt phát triển
mạnh mẽ mà mở đầu là ngày Quốc tế lao động 1/5/1930 laàn
7


đầu tiên trong lịch sử quần chúng công nhân và nông dân dước
sự lãnh đạo of ĐCSVN, đã thể hiện rõ sự ủng hộ nhiệt liệt đối
với gc vô sản thế giới và tỏ rõ sức mạnh of mình. Trên khắp ba
miền đã xuất hiện nhiều truyền đơn, cờ đảng . các cuộc mít tin,
bãi công, diễu hành... phong trào CN phát triển mạnh mẻ ở
khắp các xí nghiệp ở HNội, HP, NĐịnh, Hồng Gai, Cẩm
Phả,Vinh-Bến Thủy, Sài Gòn, Chợ lớn.. ptrào nông dân nổ ra ở
Thái Bình, Nghệ an, Hà Tónh, Quãng Ngãi, Bình Định và trên
khắp các tỉnh Nam Kỳ. Trong suốt T5.1930 cả nước có 16 cuộc
đtranh của công nhân, 34 cuộc đtranh of nông dân, 4 của học
sinh và dân nghèo thành thị, nó đã trở thành 1 cao trào rộng lớn.
Td P đã thực sự lúng túng, lo lắng và tìm cách đối phó.
* Hoạt động Cquyền Xô Viết Nghệ Tónh:
Ngay sau khi ra đời ĐCS VN đã lôi cuốn được đông đảo
công nhân tham gia vào cuộc đtranh, cuộc đtranh diễn ra
khắp nơi với nhiều hình thức, mức độ khác nhau.
Trong ptrào đấu tranh cả nước phong trào ở Nghệ An và
Hà Tónh phát triển mạnh mẽ nhất mở đầu là cuộc đấu tranh
1/5/1930 dưới sự lãnh đạo of Đảng bộ Nghệ an và Hà Tónh.
Công nhân nhà máy diêm và nmáy cưa Bến Thuỷ và hàng
ngàn nông dân các vùng lận cận rầm rộ biểu tình thị uy, phất
cao cờ đỏ búa liềm, dương cao khẩu hiệu tăng lương giảm
giờ làm, giảm sưu thuế thi hành luật lao động. Cùng ngày

3.000 nông dân ở Thanh Chương noiå dậy biểu tình và tịch
thu ruộng đất of bọn tay sai thực dân pháp.
1/8/1930 bùng nổ cuộc đấu tranh manh mẻ of công nhân khu
công nghiệp Vinh - Bến Thủy nhân ngày quốc tế chống chiến
tranh; ở trên nhiều nơi đã nổ ra đấu tranh có vũ trang tự vệ
8


9/1930 phong trào công nông đã phát triển đến đỉnh cao,
khẩu hiệu đấu tranh chính trị được kết hợp chặt chẽ với các
khẩu hiệu đấu tranh kinh tế, mức độ đấu tranh diễn ra quyết
liệt quần chúng nhân dân đã vũ trang tự vệ, biểu tình vũ
trang tiến công vào cơ quan chính quyền địch ở nhiều địa
phương, đế quốc Pháp và tay sai đã điên cuồng khủng bố và
đàn áp. Nhất là vụ đàn áp ngày 12/09/1930. Để hưởng ứng
cuộc đấu tranh của nông dân các huyện và cuộc đấu tranh
bãi công của công nhân Vinh-Bến Thủy, phản đối chính sách
khủng bố của bọn thực dân và tay sai. 1 cuộc biểu tình
khổng lồ khoảng 2 vạn người đã nổ ra ở huyện Hưng
Nguyên-Nghệ An, Đế quốc Pháp cho máy bay đến ném bom
cuộc biểu tình này làm cho 217 người bị chết. 125 người bị
thương, ngay tối hôm sau một đoàn biểu tình khác kéo đến
phá huyện lị Nam Đàn, cắt dây điện tín xung đột với lính
Khốá xanh. Tháng 9 &10.1930 ở các địa phương khác như
Thanh Chương, Diễn Châu, Hương Sơn nhân dân đã vũ trang
khởi nghóa phá huyện lỵ, nhà giam, nhà ga,xe lửa cắt dây
điện tín phá đồn điền của bọn thực dân .công nhân Vinh bến
Thủy bãi công suốt 02 tháng liền.
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng bộ máy chính
quyền đế quốc & phong kiến tay sai ở nhiều huyện lị tê liệt,

ở nhiều xã bị tan rã. Trước tình hình đó các tổ chức Đảng ở
địa phương đã lãnh đạo quần chúng thực hiện quyền làm
chủ, tự đứng ra quản lý đời sống của mình. các ban chấp
hành nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản
lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội nông thôn và mặc
nhiên làm nhiệm vụ của chính quyền Nhân dân theo hình
9


thức Xô Viết, lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ta thực sự
nắm chính quyền ở địa phương.
+ Về chính trị: Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng,
ban bố và thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân,phát
triển các tổ chức quần chúng từ những hình thức thấp như
phừơng, ban, hội tương tế, hội thể dục đến các hình thức cao
như nông hội, công hội, cứu tế đỏ, phụ nữ giải phóng, thanh
niên phản đế. Chính quyền Xô Viết đã tổ chức các hội nghị,
các cuộc mít tinh, ra sách báo để tuyên truyền giáo dục ý
thức chính trị cho quần chúng.
+ Về kinh tế: chính quyền Xô Viết đã tiến hành bãi bỏ các
thứ thuế do đế quốc và phong kiến đặt ra bắt địa chủ phải
xóa nợ, giảm tô chia lại ruộng đất cho nông dân.
+ Về văn hóa: Khuyến khích nhân dân học chữ quốc
ngữ,bài trừ mê tín dị đoan, và các hủ tục của xã hội cũ.
+ Về trật tự trị an: chính quyền Xô Viết đã thành lập các
đội tự vệ để bảo vệ quần chúng trong chiến tranh,tổ chức
huấn luyện quân sự cho quần chúng, tổ chức canh phòng bảo
mật trừ gian.
Tóm lại dù mới được thành lập ở một số xã và chỉ tồn tại
trong một thời gian ngắn nhưng cq Xô Viết Nghệ Tónh là 1 sự

kiện trọng đại trong lịch sử cm nướcta; Sự xuất hiện và hoạt
động của nó đã giáng 1đòn quyết liệt vào bè lũ dế quốc và pk
tay sai; Đã thể hiện bản chất cách mạng, thể hiện tính ưu việt
của nó, đó là một chính quyền của dân, do dân và vì dân cho
nên đã đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân. Mặc dù
bị dập tắt nhưng nó đã chúng tỏ tinh thần oanh liệt, năng lực
cm của nd lao động và rèn luyện lực lượng cho CMT8 sau
này.
10


* Ýnghóa lịch sử của cao trào 1930–1931:
Mặc dù bị dìm trong biển máu, cao trào cách mạng 1930
 1931 là thắng đầu tiên có ý nghóa quyết định đối với toàn
bộ tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam qua cao
trào này đã khẳng định những nhân tố cơ bản đảm bảo thắng
lợi Việt Nam đó là:
Cao trào này đã khẳng định đường lối chính trị do ĐCSVN
là hoàn toàn đúng đắn. ĐCSVN thực sự tỏ rõ bản chất cách
mạng, năng lực tổ chức lãnh đạo đối với cách mạng Việt Nam.
Chứng tỏ trên thực tế bản chất vai trò of chính quyền xô
viết (thực sự là chính quyền dân chủ nhân dân)
Chính quyền Xô Viết được ra đời trong cao trào này tuy chỉ
tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng đã có sức tập hợp cổ vũ
mạnh mẽ nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành chính quyền.
Cao trào này đã khẳng định sức mạnh to lớn của g/c CN, g/
c ND đoàn kết với các tầng lớp nhân dân khác khi tổ chức
đảng lãnh đạo với đường lối đúng đắn. Có khả năng lật đỗ
nền thống trị of ĐQ và PK để xây dụng cuộc sống mới
Qua cao trào này Đảng ta trở thành nhanh chóng được

quốc tế cộng sản công nhận là chi bộ độc lập sánh vai cùng
các đảng anh em khác. Qua cao trào này đã để lại cho Đảng
ta nhiều bài học quý báo về phương thức tổ chức, về giành
chính quyền, sử dụng bạo lực of quần chúng, tập hơpï lực
lượng, hình thức khẩu hiệu đấu tranh, quản lý các mặt về đời
sống chính trị XH.., vấn đề về thời cơ khởi nghóa.
Cao trào 30 - 31 và sự xuất hiện of chính quyền xô viết nghệ
tỉnh được coi là cuộc tổng diễn tập đầu tiên of nhân dân VN dưới
11


sự lãnh đạo của Đảng để chuẩn bị cho thắng lợi của CMT8 sau
này.
CÂU 3 : ptrào đấu tranh đòi tự do dân chủ 36-39:
Sau cao trào đấu tranh 1930-1931, ĐCSVN đã rút ra những
bài học kinh nghiện quý báo về phương thức tổ chức, hình
thức đấn tranh… Đảng đã kịp thơiø nắm bắt tình hình diễn
biến xảy ra trên thế giới và tình hình trong nước qua đó đã
thành lập mặt trận dân chủ đông dương và phong trào đấu
tranh đòi tự do dân chủ (1936-1939) trong nhân dân.
1/- Hoàn cảnh lịch sử:
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1923)
nhiều nước đế quốc chủ nghóa đã phát xít hóa bộ máy nhà
nước như Đức -Ý – Nhật.
Đối nôị: Thực hiện chế độ độc tài phát xít hóa bỏ mọi
quyền tự do dân chủ tăng cường áp bức bóc lột nhân dân.
Đối ngoại: Công khai phát động chiến tranh thế giới đòi
phần chia lại khu vực ảnh hưởng. nghiêm trọng hơn 3 nước
phát xít trên còn ký hiệp ước liên minh chống Quốc tế cộng
sản, để đẩy lùi phong trào cm vô sản đang phát triển trong

nước chúng và trên thế giới.
Như vậy sự xuất hiện của chủ nghóa phát xít đã đẩy nhân
loại đến bờ vực của chiến tranh trở thành mối nguy cơ lớn đe
doạ hoà bình và an ninh quốc tế
Trước nguy cơ đó quốc tế cộng sản đại hội lần 7 (7/1935)
tại matxcova đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt of
nhân dân thế giới không phải là chủ nghóa đế quốc nói
chung mà là chủ nghóa pháp xít.

12


Năm 1936 Mặt Trận Nhân Dân Pháp do ĐCS Pháp đứng
đầu đã thắng cử lên cầm quyền. Trước tình hình đó tạo thuận
lợi rất lớn cho phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ, đòi
cải thiện đời sống nhân dân ở các nước trong hệ thống thuộc
địa của pháp trong đó có VN.
Nắm bắt được những sự kiện xảy ra trong nước: chính phủ
Mặt Trận Nhân dân pháp đã ban bố những chính sách tự do
dân chủ, áp dụng phần nào cho các nước thuộc địa. Nhờ đó
một số tù chính trị ở VN được thả ra đã nhanh chóng tìm
cách hoạt động trở lại
Hậu qủa kéo dài of cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
đã ảnh hưởng đến đời sống không chỉ đối với nhân dân lao
động mà cả đến những nhà tư sản, ~ địa chủ vưà và nhỏ.
Trong khi đó, bọn cầm quyền phản động ở ĐD vẫn tiếp tục
thi hành chính sách bóc lột, vơ vét và khủng bố, đàn áp
phong trào đấu tranh of nhân dân ta, đều có nguyện vọng cải
thiện điều kiện sống và điều kiện làm việc bảo vệ hòa bình.
ĐCS Đông dương được nhân dân đùm bọc che chở từng

bước phục hồi lực lượng, năm 1934 các xứ ủy được tổ chức
lại, các tồ chức quần chúng và cơ sở đang được phục hồi đầu
năm 1935 Đảng ta triệu tập Đại hội lần thứ I tại Ma Cao TQ
sự kiện này khẳng định Đảng ta đã phục hồi về lực lượng và
tổ chức sẵn sàng lãnh đạo nhân dân bước vào thời kỳ đấu
tranh mới.
Từ các sự kiện trên chúng ta thấy cùng với sự xuất hiện
của CN phát xít là ngụy cơ chiến tranh đang bao trùm toàn
thế giới. Do đó để bảo vệ hòa bình, đẩy lùi chiến tranh thì
nhiệm vụ của phong trào thế giới nói chung của nhaân daân
13


Việt Nam nói riêng là tập trung chống phát xít, chống chiến
tranh vì tự do dân chủ và hòa bình.
* Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của
Đảng ta:
Tiếp thu nghị quyết Đại hội 7 Qtế cộng sản căn cứ vào
tình hình cụ thể ở Việt Nam Đảng ta triệu tập Hội nghị lần
thứ I (tháng 7/1936) tại Thưởng Hải TQ, đồng chí Lê Hồng
Phong chủ trì hội nghị, Hội nghị nhận định kẻ thù trước mắt
of nhân dân ta lúc này chưa phải là thực dân pháp nói chung
mà là bọn phản động pháp cùng bè lũ tay sai không chịu thi
hành chính sách of Mặt Trận Nhân Dân pháp , và từ đó thay
đổi các khẩu hiệu đấu tranh “đánh đổ đế quốc pháp, ĐD
hoàn toàn độc lập”, “tịch thu ruộng đất of địa chủ chia cho
dân cày” và xác định nhiệm vụ trước mắt of nhân dân ĐD
là: chống pháp xít, chống đế quốc, chống bọn phản động
thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
Để thực hiện nhiệm vụ nêu trên Mặt trận nhân Dân phản

đế ĐD được thành lập . đến tháng 3/1938 được đổi thành
Mặt Trận Dân Chủ ĐD. đây là tổ chức nhằn tập hợp mọi LL
yêu nước, dân chủ tiến bộ, đấu tranh chống chủ nghóa pháp
xít và bọn phản động pháp, giành tự do dân chủ, cải thiện
dân sinh và hoà bình thế giới. Đồng thời điều chỉnh các hình
thứ c đấu tranh, những khả năng hợp pháp và nửa hợp pháp,
công khai và nữa công khai được triệt để lợi dụng để đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức giáo dục và mở rộng
phong trào đấu tranh of quần chúng nhân dân.

14


* Chủ trương mới of đảng phù hợp với yêu cầu và nguyện
vọng bức thiết of quần chúng, nên đã dấy lên trong cả nước
một cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi hướng vào các
mục tiêu trước mắt là tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình,
gồm các phong trào điển hình như:
a/- Phong trào Đông dương đại hội:
T8/1936: Nắm được tin chính phủ Pháp sẽ cử đại diện của
mình sang đông dương để tìm hiểu tình hình thực tiễn cho
chính phủ khi ban bố một số quyền tự do dân chủ ở Đông
Dương, Đảng ta đã phát động phong trào tiến tới “Đông
dương Đại hội” các địa phương thành lập “y ban trù bị”.
Riêng tại nam kỳ đã thành lập được 600 UB với các hình
thức mít tinh, biểu tình, diễn thuyết, xin chữ ký để thu nhập
dân nguyện, với những hình thức phong phú đó phong trào
đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của đông đảo quần chúng
và nó biến thành cuộc vận động chính trị lớn để dập tắt
phong trào, Ngày 15/9/36 TD Pháp ra sắc lệnh giải tán các

UB trù bị, phong trào Đông Dương ĐH chấm dứt.
b/- Phong trào đón tiếp Gytxtans Gôđa và toàn quyền Brêviê.
Năm 1937 mở đầu là những cuộc đón rước gôđa phái viên
chính phủ pháp & Brêviê toàn quyền Đông Dương chỉ trong
thời gian ngắn hàng vạn lao động thủ đô cũng như hnàg vạn
lao động SG chợ lớn vơí đội ngũ chỉnh tề cờ hoa và biểu ngữ
để đón rước đại diện Cphủ Pháp. Bên cạnh những khẩu hiệu
hoan nghênh chào đón là những khẩu hiệu “Chống phát xít,
chống chiến tranh” đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình,
Như vậy về hình thức đây chỉ là những cuộc đón rước, nhận
xét về bản chất thì đây là một cuộc biểu dương lực lượng của
khối đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

15


c/- Phong trào quần chúng nhân dân lao động.
Giai cấp công nhân tổ chức 400 cuộc bãi công đòi ngày
làm 8 giờ, thi hành luật lao động, tăng lương giảm giờ làm…
Tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy
sữa chữa o tô AVIA Hà Nội, công nhân nhà máy sợi Nam
Định, công nhân Vinh - Bến Thủy, công nhân Bason, Phú
Riềng…
Giai cấp nông dân tổ chức 150 cuộc đầu tranh chống địa
chủ đòi giảm sưu giảm thuế đòi chia lại ruộng công, tiêu
biểu là những cuộc đấu tranh của nông dân Hà Nam, Nam
Định, Thái Bình và nhân dân Nam Bộ.
Giai cấp tiểu tư sản & đồng báo đô thị đấu tranh đòi giảm
thuế, thực hiện các quyền tự do dân chủ kết hợp các biện
pháp mít tinh biểu tình bãi thị, bãi khóa.

Năm 1938 mở đầu là những ngày đấu tranh nhân ngày
quốc tế lao động 1/5 tiêu biểu là cuộc mít tinh của 2 vạn rưỡi
lao động thủ đô, tãi quãng trường đấu tranh xã hội, sau mít
tinh là cuộc tuần hành biểu dương lực lượng trên khắp các
đường phố lớn thủ đô, dưới tài tổ chức của Đảng cuộc tuần
hành đã diễn ra trong trật tự và nghiêm minh nhờ tinh thần
kỹ luật cao của quần chúng mọi âm mưu phá hoại và đàn áp
của đế quốc Pháp, tuy đã chuẩn bị sẵn đều thất bại hoàn
toàn.
d/- Phong trào đấu tranh sách báo, trên Nghị Trường.
Cùng với các hình thức đấu tranh trên, Đảng ta đẩy mạnh
công tác tuyên truyền vận động quần chúng, hàng loạt các
sách báo tiến bộ được xuất bản như lao động, tiền phong,
dân chúng, ngành lúa… đặc biệt báo tin tức là bộ phận công
16


khai hoạt động của Đảng ta, để đẩy mạnh công tác tuyên
truyền vận động quần chúng Đảng ta công khai nêu rỏ quan
điểm của miền trong tác phẩm “vấn đề dân cày” của Quản
Ninh và Vân Đình “Bút danh của Trường Chinh và Võ
Nguyên Giáp” những tập thơ sôi sục tinh thấn CM of nhà
thơ, các nhà văn rất thành công trong việc vận dụng phương
pháp thực hiện phê phán cho ra đời những tác phẩm nổi
tiếng như tắt đèn của Ngô Tất Tố,… những sách báo tiến bộ
trên cùng với phong trài truyến bá chữ quốc ngữ đã đưa
nhanh chủ trương đường lối chính sách của Đảng ta thấm sâu
vào phong trào quần chúng tăng cường sức mạnh của khôí
đoàn kết toàn dân.
Tranh thủ những nhân sỹ trì thức yêu nước Mặt trận dân

chủ Đông Dương đã ủng hộ họ tranh cử vào các viện dân
biều bắc kỳ và trung kỳ và Hội đồng quản hạt Hội, hội đồng
kinh tế- lí tài .trong cương vị mới họ đã tích cực đấu tranh
cho các mục tiêu của MTDân chủ hạn chế những chính sách
khủng bố đàn áp của TD pháp (đây là hthức đấu tranh Nghị
Trường).
Tháng 3/1938 mặt trận nhân dân phản đế ĐD đổi tên
thành mặt trâïn dân chủ ĐD
Cuối năm 1938 CP Pháp nghiêng về phía hữu (Cnphát xít)
phong trào dân chủ lắng xuống đến tháng 9/1939 chiến tranh
thế giới thứ II bùng nổ điều kiện đấu tranh công khai hợp
pháp không còn nữa Đảng ta rút vào hoạt động bí mật phong
trào dân chủ chấm dứt.
Tóm lại: Các phong trào đấu tranh Đông dương đại hội,
đón gôđa, báo chí nghị trường… là các phong trào mang đậm
17


nét dân chủ công khai, hợp pháp đã đi đúng hướng chỉ đạo
của Đảng, nên đã đạt được 1 số kết quả nhất định. Từ năm
1938 trở đi bọn td Pháp ở ĐD đã ngăn cản các hoạt động
trên, vì thế phong trào thu hẹp dần khi chiến tranh TG lần
thou 2 nổ ra thì chấm dứt.
* Kết quả và Ýù nghóa lịch sử phong trào dân chủ 36-39:
a/- Kết quả:
- Phong trào dân chủ 36-39 đã xd một đội quân chính trị
đông đảo gồm các tâng lớp nhân dân lđ khắp nơi tham gia đã
đào tạo và bồi dưỡng được 1 đội ngũ cán bộ vững chắc và
dày dặn kinh nghiệm trong tổ chức đấu tranh.
- Thực tế qua cuộc vận động này đã tạo ra 1 trận địa mới

cho cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc những năm 39-45.
Vì thế nó được coi là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho
cuộc thắng lợi t8 sau này.
b/- Ý nghóa:
- Đây là một phong trào cm rộng lớn. Thông qua đó chủ
nghóa MLN đã được thấm nhuần và trong quần chúng nhân
dân. Đảng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và trưởng
thành hơn trong chiến tranh . trình độ chính trị và công tác
cán bộ và đảng viên đã được nâng lên. Uy tín và ảnh hưởng
of đảng được mở rộng ăn sau trong nhân dân. các sách báo
of đảng và of Mặt Trận Dân chủ có tác động lớn trong việc
động viên giáo dục, tổ chức, lảnh đạo quần chúng đấu tranh,
đồng thời đập tan ~ luận điệu xuyên tạc và phá hoại của bọn
phản động khiến chúng bị cô lập lại. Trong hoàn cảnh đó, tổ
chức of đảng đc cũng cố và phát triển

18


- Phong trào là một mẫu mực đề về việc đề ra nội dung và
hình thức đấu tranh. Đa dang về nội dung, phong phú về hình
thức. từ việc bãi công cho đến việc tiến hành ĐD đại hội. Từ
mít tin diễu hành đến thành lập mặt trận.
- Qua phong trào đảng ta đã sáng tạo ra các hình thức mặt
trận để tập hợp đông đảo quần chúng cm và cuộc đấu tranh
- Từ những kết qủa đã đạt được phong trào dân chủ 36-39
thực sự là cuộc tổng diễn tập lần hai cho CMT8 sau này.
- Như vậy qua nội dung phân tích trên ta thấy đảng đã nắm
bắt tình hình diễn biến xảy ra trong và ngoài nước và kịp thời có
những đường lối lảnh đạo đúng đắn đó là thành lập MTDCĐD

và phát động phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.
Câu 4: Hòan cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của đảng trong giai đọan 1939-1945:
a/ Hòan cảnh lịch sử:
 Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ( T9/1939) đã nhanh
chóng lan rộng ra nhiều nước gây ảnh hưởng sâu sắc đến
tình hình mọi mặt ở Đông Dương. Tháng 6/1940 Pháp đầu
hàng phát xít Đức, từ đó nước Pháp bị Phát xít Đức chiếm
đóng.
 T6/1941 Phát xít Đức tấn công Liên Xô chuyển cuộc
chiến tranh đế quốc Phát xít thành cuộc chiến tranh giữa các
lực lượng hòa bình dân chủ do Liên Xô làm trụ cột và 1 bên
là chủ nghóa Phát xít. Vì thế nhân dân liên Xô đã tiến hành
cuộc kháng chiến chống Phát xít bảo vệ tổ quốc thắng lợi đã
tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các dân tộc bị áp bức
đấu tranh giải phóng dân tộc.
19


 Ở Viễn Đông, phát xít Nhật mở rộng xâm lược Trung
Quốc và Đông Dương. Thực dân Pháp ở Đông Dương đã đầu
hàng cấu kết với Nhật thống trị nhân dân ta, từ đó nhân dân
ta chịu cảnh 1 cổ 1 tròng, mâu thuẫn giữa nhân dân ta với
Pháp, Nhật ngày càng phát triển đòi hỏi phải được giải
quyết.
b/ Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, sách lược của
Đảng:
- Hội nghị TW đảng lần 6:
 Hội nghị trung ương đảng lần thứ 6 –T11/1939 tại Bà
Điểm,Hóc Môn, Gia Định do đồng chí Nguyễn Văn Cừ tổng bí thư đảng chủ trì.Thành phần tham dự gồm có: đ/c Lê

Duẩn, đ/c Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần, Nguyễn thị Minh
Khai…..
 Trên cơ sở phân tích đặc điểm trong và ngòai nước hội
nghị đã quyết định những vấn đề cơ bản sau :
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đó là
nhiệm vụ cấp bách nhất của CM VN.
+ Kẻ thù của CM là thực dân Pháp, thế lực Phát xít và tay
sai.
+ Quyết định thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế
Đông Dương để đòan kết các lực lượng dân tộc kể cả cá
nhân yêu nước trong đó liên minh công nông là lực lượng
chính để chống kể thù là đế quốc Phát xít giành độc lập .
+ Hội nghị quyết định tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất và
thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của thực dân pháp
và địa chủ tay sai “ chia cho dân ngèo, khẩu hiệu thành lập
20



×