Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

2017 2018 crom và các hợp chất của crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.64 KB, 11 trang )

Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12

Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người !
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
  

I/ CẤU TẠO – VI ̣TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀ N – LÍ TÍ NH
1. Vị trí và cấu hình electron
- Vi ̣trí: Crom là kim loa ̣i chuyể n tiế p, nằ m ở ô số 24 (Z = 24), thuô ̣c nhóm VIB, chu kì 4.
- Cấ u hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1. Viế t go ̣n la ̣i là: [Ar] 3d5 4s1.
- Nguyên tử Cr có cấ u hình electron bấ t thường như trên do 1 electron ở phân lớp 4s chuyể n sang phân lớp 3d
để có cấ u hình bán bảo hòa bề n hơn.
- Sự sắ p xế p các electron lớp ngoài cùng:





  



  














[Ar]
- Nhâ ̣n xét: Nguyên tử Crom khi tham gia phản ứng hóa ho ̣c không chỉ có các electron ở phân lớp 4s mà còn các
electron ở phân lớp 3d. Do đó, trong hơ ̣p chấ t Crom có số oxi hóa biể n đổ i từ +1 đế n +6. Phổ biế n là các số oxi
hóa: +2, +3, +6.
2. Lí tính
- Crom là kim loa ̣i nă ̣ng, có khố i lươ ̣ng riêng lớn (D = 7,2g/cm3), có màu trắ ng ba ̣c, rấ t cứng (cứng nhấ t trong
các kim loa ̣i, và có thể ra ̣ch đươ ̣c thủy tinh)

18900 C .

- Nhiê ̣t đô ̣ nóng chảy cao (khó nóng chảy): t onc
II/ TÍ NH CHẤT HÓA HỌC

Cr là kim loa ̣i có tiń h khử ma ̣nh hơn Fe nhưng yế u hơn Zn. (Cr có tiń h chấ t hóa ho ̣c gầ n giố ng Al)
1. Tác du ̣ng với phi kim
- Ở nhiê ̣t đô ̣ thường : Cr chỉ tác du ̣ng với Flo
2Cr 3F2
2CrF3
- Ở nhiê ̣t đô ̣ cao : Cr tác du ̣ng đươ ̣c với O2, Cl2, S, N2, ......

4Cr

3O2


2Cr

3S

t

o

to

ta ̣o hơ ̣p chấ t Cr (III).

2Cr2O3
Cr2S3

2Cr

3Cl2

2Cr

N2

to
to

2CrCl3
2CrN

2. Tác du ̣ng với nước

Cr không tác du ̣ng với nước, cũng như không khí (giố ng như Al) do có màng oxit (CrO3) bảo vê ̣.
3. Tác du ̣ng với axit
- Vì có lớp màng bảo vê ̣, Cr không tan ngay trong dung dich
̣ axit HCl, H2SO4 loañ g nguô ̣i.
- Khi đun nóng, màng oxit tan ra, Cr tác du ̣ng với 2 axit trên giải phóng khí H2 và ta ̣o muố i Cr (II) khi không có
không khi:́
Cr 2HCl
CrCl2 H 2
Cr H 2SO 4
CrSO 4 H 2
Khi có không khí :

CrCl2

O2

HCl

- Cr không tác du ̣ng với dung dich
̣ axit HNO3 đă ̣c nguô ̣i, H2SO4 đă ̣c nguô ̣i giố ng như Al và Fe.
III/ ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG
 Điề u chế : Cr đươ ̣c điề u chế từ quă ̣ng cromit (Cr2O3.FeO) bằ ng phản ứng nhiê ̣t nhôm:

Cr2O3

3Al

to

2Cr


Al2O3

 Ứng du ̣ng: Chế ta ̣o thép chố ng gỉ có đô ̣ cứng cao, ma ̣ crom lên sắ t để bảo vê ̣ sắ t,…
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - “Our goal is simple: help you to reach yours”
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”

Trang

1


2017

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

IV/ HỢP CHẤT CỦ A CROM
Crom có những hơ ̣p chấ t giố ng như hơ ̣p chấ t của lưu huỳnh.
1. Hơ ̣p chấ t Crom (II)
a/ Crom (II) oxit – CrO :
- Là mô ̣t chấ t bô ̣t màu đen, không tan trong nước.
- CrO là mô ̣t oxit bazơ : tác du ̣ng đươ ̣c với dung dich
̣ HCl, H2SO4 loañ g, trong điề u kiê ̣n không có không khí,
ta ̣o muố i Cr (II).

2HCl

CrO
Nế u có không khí : CrCl2


CrCl2

O2

H 2O

HCl

- CrO có tính oxi hóa: trong không khí dễ bi oxi
hóa thành Cr (III) oxit – Cr2O3.
̣

4CrO

O2

2Cr2O3

- Ở 10000C, H2 khử CrO thành Cr.

CrO

10000 C

H2

Cr

H 2O


b/ Crom (II) hidroxit – Cr(OH)2 :
- Là chấ t rắ n màu vàng, không tan đươc̣ trong nước.
- Cr(OH)2 có tiń h khử, trong không khí dẽ bi oxi
hóa thành Cr (III) hidroxit có màu lu ̣c xám.
̣
4Cr OH
O 2 2H 2O
4Cr OH (màu lu ̣c xám).
2

3

- Cr(OH)2 là oxit bazơ ma ̣nh, tác du ̣ng đươ ̣c với HCl, H2SO4 loañ g, không có không khi,́ ta ̣o ra muố i Cr (II):

Cr OH

2HCl

2

2H 2 O

CrCl2

- Điề u chế : dùng phản ứng trao đổ i ion giữa dd muố i Cr (II) với dd kiề m trong điề u kiê ̣n không có không khí:

CrCl2

2 NaOH


Cr OH

2

2 NaCl

(vàng)

c/ Muố i Crom (II) có tiń h khử ma ̣nh, dễ bi oxi
hóa thành muố i Cr (III).
̣
- Su ̣c khí clo vào dung dich
̣ muố i crom (II) clorua (màu xanh lam) thấ y có màu tim
́ đỏ.

2CrCl2 (xanh lam)

Cl2

2CrCl3 (màu tim
́ đỏ).

- Điề u chế : Dùng Zn khử muố i Cr (III): 2CrCl3

Zn

2CrCl2

ZnCl2


2. Hơ ̣p chấ t Crom (III)
a/ Crom (III) oxit – Cr2O3 :
- Cr2O3 ở da ̣ng vô đinh
̣ hiǹ h có màu lu ̣c thẩ m.
- Cr2O3 là mô ̣t oxit lưỡng tiń h giố ng như Al2O3 nhưng khác Al2O3 ở chỗ chỉ tan trong kiề m đă ̣c hoă ̣c axit đă ̣c:

Cr2O3

3H 2SO4

Cr2O3

2 NaOH ð

to

Cr2 SO4

3H 2 O

to

3H 2 O

3

2 Na Cr OH

4


- Điề u chế : Cr2O3 đươ ̣c điề u chế bằ ng cách đun nóng Cr (III) hidroxit.

2Cr OH

to
2 r

Cr2O3 r

3H 2 O l

- Trong công nghiê ̣p, người ta sản xuấ t crom (III) oxit làm nguyên liê ̣u để sản xuấ t crom kim loa ̣i bằ ng cách
dùng làm than hay lưu huỳnh khử kali dicromat:

K 2Cr2O7

S

to

Cr2O3

K 2SO4

- Ứng du ̣ng: đươ ̣c dùng ta ̣o màu lu ̣c cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

Biên soạn – giảng dạy: Th.S Ngô Xuân Quỳnh
ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)


Trang

2


Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12

Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người !

b/ Crom (III) hidroxit – Cr(OH)3
- Cr(OH)3 là chấ t rắ n (có da ̣ng kế t tủa keo màu lu ̣c nha ̣t), không tan trong nước.
- Cr(OH)3 là mô ̣t hidroxit lưỡng tiń h, tan đươ ̣c trong dung dich
̣ axit ta ̣o muố i Cr (III) và dung dich
̣ kiề m ta ̣o
thành cromit :

Cr OH
Cr OH

3HCl dd

3r

NaCrO2 2H 2O hay Na Cr OH
(Natri Cromit)

NaOH


3r

3H 2O

CrCl3

4

- Cr(OH)3 không tan trong dung dich
̣ NH3 (giố ng nhôm) nhưng tan trong NH3 lỏng nguyên chấ t, ta ̣o nên phức
3–
chấ t Cr(NH3)6 .
- Điề u chế : dùng phản ứng trao đổ i ion giữa muố i Cr (III) với dung dich
̣ kiề m.

3 NaOH

CrCl3

2Cr OH

3 NaCl

3

c/ Muố i Crom (III)
- Muố i Crom (III) có màu tim
́ đỏ ở nhiê ̣t đô ̣ thường, có màu khi đun nóng.
- Vì ở tra ̣ng thái số oxi hóa trung gian, ion Cr3+ trong dung dich
̣ vừa có tiń h oxi hóa (trong môi trường axit), vừa

có tiń h khử (trong môi trường bazơ).
Trong môi trường axit, ion Cr3+ bi ̣khử thành Cr2+ bởi Zn:

2CrCl3

2CrCl2

Zn

ZnCl2

2Cr 3

Zn

6 NaBr

4 H 2O

2Cr 2

Zn 2

Trong môi trường kiề m bi ̣oxi hóa thành muố i Cr (VI):

2 NaCrO2
2CrO 2

3Br2
3Br2


8 NaOH

2 Na 2CrO4

8OH

2CrO 42

6Br

4 H 2O

- Muố i Crom (III) có nhiề u ứng du ̣ng nhấ t là phèn crom – kali: K 2SO4 .Cr2(SO4 )3.24H2O có màu xanh tím,
đươ ̣c dùng để thuô ̣c da, cầ m màu trong ngành nhuô ̣m vải.
3. Hơ ̣p chấ t Crôm (VI)
a/ Crôm (VI) oxit – CrO3
- CrO3 là chấ t rắ n màu đỏ thẩ m.
- CrO3 có tính oxi hóa rấ t ma ̣nh, oxi hóa đươ ̣c mô ̣t số chấ t vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH :

2CrO3

2 NH3

Cr2O3

N2

3H 2 O .


- CrO3 là mô ̣t oxit axit, tác du ̣ng với nước ta ̣o thành hỗn hơ ̣p axit cromic H2CrO4 và axit H2Cr2O2.

CrO3

H 2O

2CrO3

H 2CrO4

H 2O

H 2Cr2O 2

(có màu vàng)
(có màu đỏ da cam)

- Hai axit này đề u không bề n, chỉ tồ n ta ̣i trong dung dich.
̣ Nế u tách khỏi dung dich,
̣ chúng sẽ bi ̣phân hủy trở la ̣i
ta ̣o thành CrO3.
b/ Muố i Crôm (VI)
- Muố i cromat và đicromat có màu da cam, là những hơ ̣p chấ t rấ t bề n.
- Muố i cromat và đicromat là những chấ t oxi hóa ma ̣nh, nhấ t là trong môi trường axit. Có thể oxi hóa đươ ̣c: I,
H2S, HCl, SN2+, SO2, Fe2+ và muố i Crôm (VI) bi ̣khử thành muố i Crôm (III):

K 2Cr2O7

14HCl


K 2Cr2O7

3SO 2

K 2Cr2O7

6KI

2KCl

2CrCl3

3Cl2

7 H 2O

H 2SO 4

Cr2 SO 4

3

K 2SO 4

H 2O

7 H 2SO 4

Cr2 SO 4


3

4K 2SO 4

3I 2

Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - “Our goal is simple: help you to reach yours”
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”

7 H 2O
Trang

3


2017

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

K 2Cr2O7

6FeSO 4

7 H 2SO 4

3Fe 2 SO 4 +Cr2 SO 4
3

- Ở nhiê ̣t đô ̣ rấ t cao, muố i đicromat có thể bi ̣nhiê ̣t phân: 4 Na 2Cr2O7


to

3

4K 2SO 4

2Cr2O3

3I 2

3O2

7 H 2O

4 Na 2CrO4

- Trong dd các ion Cr2O72 (màu da cam) luôn có cả ion CrO 24 (màu vàng) ở tra ̣ng thái cân bằ ng với nhau:

Cr2O72

H 2O

2CrO42

2H

- Vì có cân bằ ng trên nên khi thêm dung dich
̣ axit vào muố i cromat (màu vàng) sẽ ta ̣o thành đicromat (màu da
cam). Ngươ ̣c la ̣i, khi thêm dung dich
̣ kiề m vào muố i đicromat, sẽ ta ̣o thành cromat.


Biên soạn – giảng dạy: Th.S Ngô Xuân Quỳnh
ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

Trang

4


Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người !

Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12

TRẮC NGHIỆM CROM VÀ HỢP CHẤT (30 lí thuyế t + 20 bài tâ ̣p)
=======  =======

Câu 1. Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar] 3d5.
B. [Ar] 3d4.

C. [Ar] 3d3.

D. [Ar] 3d2.

Viế t cấ u hình đầ y đủ và cấ u hình của Cr: …………………………………………………………………………
Câu 2. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6.

B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
Câu 3. Trong các phát biể u sau đây, phát biể u nào đúng ?
A. Crom là kim loa ̣i có tiń h khử ma ̣nh hơn sắ t.
B. Crom là kim loa ̣i nên chỉ ta ̣o đươ ̣c oxit bazơ.
C. Trong tự nhiên, Crom ở da ̣ng đơn chấ t.
D. Phương pháp điề u chế Crom là điê ̣n phân Cr2O3 nóng chảy.

D. +3, +4, +6.

Viế t phương trình chứng minh (nế u có): ………………………………………………………….
Câu 4. Trong các cấ u hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấ u hiǹ h electron nào sau đây không
đúng ? Biế t rằ ng crom có số thứ tự là 24 (Z = 24).
A. 24Cr: [Ar] 3d5 4s1. B. 24Cr: [Ar] 3d4 4s2.
C. 24Cr2+: [Ar] 3d4.
D. 24Cr3+: [Ar] 3d3.
Câu 5. Phát biể u nào sau đây không đúng ?
A. Crom là nguyên tố có số thứ tự là 24, thuô ̣c chu kì IV, nhóm VIB, cấ u hình e là [Ar] 3d5 4s1.
B. Nguyên tử khố i của Crom là 51,996, cấ u trúc tinh thể lâ ̣p phương tâm diê ̣n.
C. Khác với kim loa ̣i nhóm A, Crom có thể liên kế t bằ ng electron của cả phân lớp 4s và 3d.
D. Trong hơ ̣p chấ t, Crom có số oxi hóa đă ̣c trưng là +2, +3, +6.
Câu 6. Phát biể u nào dưới đây không đúng ?
A. Crom có màu trắ ng, ánh ba ̣c, dễ mờ đi trong không khi.́
B. Crom là mô ̣t kim loa ̣i cứng (chỉ thua kim cương), cắ t đươ ̣c thủy tinh.
C. Crom là kim loa ̣i khó nóng chảy (nhiê ̣t đô ̣ nóng chảy 18900C).
D. Crom thuô ̣c kim loa ̣i nă ̣ng (d = 7,2g/cm3).
Câu 7. Giải thić h ứng du ̣ng của Crom nào dưới đây là không hơ ̣p lí ?
A. Crom là kim loa ̣i cứng, có thể dùng để cắ t thủy tinh.
B. Crom là hơ ̣p kim cứng và chiụ nhiê ̣t nên dùng để làm hơ ̣p kim cứng, không gỉ sét, chiụ nhiê ̣t.
C. Crom là kim loa ̣i nhe ̣, nên đươ ̣c sử du ̣ng ta ̣o các hơ ̣p kim dùng trong ngành hàng không.

D. Điề u kiê ̣n thường, Crom ta ̣o đươ ̣c màng oxit min,̣ bề n chắ c nên Crom đươ ̣c dùng để ma ̣ bảo vê ̣ thép.
Câu 8. Oxit lưỡng tính là:
A. CrO.
B. MgO.
C. Cr2O3.
D. CaO.
Viế t phương trình chứng minh: ……………………………………………………………………………………
Câu 9. Că ̣p kim loa ̣i nào sau đây bề n trong không khí và nước do có màng oxit bảo vê ̣?
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Mn và Cr.
D. Al và Cr.
Câu 10. Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.
C. Na.
D. Ca.
Câu 11. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Chứng minh: ……………………………………………………………………………………………………….
Câu 12. Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH 
 Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằ ng phản ứng trên, hê ̣
số của NaCrO2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 13. Su ̣c khí Cl2 vào dung dich
̣ CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩ m thu đươ ̣c là
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O.
B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - “Our goal is simple: help you to reach yours”
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”

Trang

5


2017

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.

D. Na2CrO4, NaCl, H2O.

Viế t phương trình: …………………………………………………………………………………………………
Câu 14. So sánh nào dưới đây là không đúng ?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đề u là bazơ và là chấ t khử.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đề u là chấ t lưỡng tiń h và vừa có tiń h oxi hóa, vừa có tiń h khử.
C. H2SO4 và H2CrO4 đề u là axit có tính oxi hóa ma ̣nh.
D. BaSO4 và BaCrO4 đề u là những chấ t không tan trong nước.
Viế t phương trình chứng minh tính chấ t đúng : …………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 15. Hiê ̣n tươ ̣ng nào dưới đây đã mô tả không đúng ?
A. Thổ i khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấ y chấ t rắ n chuyể n từ màu đỏ sang màu lu ̣c.
B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấ y chấ t rắ n chuyể n từ màu da cam sang màu lu ̣c thẩ m.
C. Đun nóng Cr(OH)2 trong không khí thấ y chấ t rắ n chuyể n từ màu lu ̣c sáng sang màu lu ̣c thẩ m.
D. Đố t CrO trong không khí thấ y chấ t rắ n chuyể n từ màu đen sang màu lu ̣c thẩ m.
Viế t phương trình chứng minh phát biể u đúng : …………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 16. Cho ̣n câu sai ?
A. Crom là kim loa ̣i có đô ̣ cứng lớn nhấ t trong tấ t cả các kim loa ̣i.
B. Crom là kim loa ̣i nă ̣ng và có nhiê ̣t đô ̣ nóng chảy cao.
C. Crom là kim loa ̣i chuyể n tiế p.
D. Crom là kim loa ̣i lưỡng tính.
Câu 17. Phản ứng nào sau đây sai ?
(1): 2Cr

O2

(3): Cr
A. (1).

2HCl

to

2CrO
CrCl2
B. (2).


(2): 2Cr

H2

3Cl2

(4): Cr H 2SO 4
C. (3), (4).

to

2CrCl3
CrSO 4 H 2
D. (1), (3), (4).

Sửa lại cho đúng: …………………………………………………………………………………………………..
Câu 18. Cho các dung dich
̣ H2SO4 loañ g, HCl, HNO3 đă ̣c, nguô ̣i, NaOH loañ g, CuCl2. Hỏi Crom có thể phản
ứng tố i đa với bao nhiêu dung dich
̣ ?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Viế t phương trình phản ứng xảy ra: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 19. Cho các chấ t sau: CrO, Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3. Số chấ t thể hiê ̣n tính chấ t lưỡng tiń h là:
A. 5.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Viế t phương trình chứng minh tính lưỡng tính đó: ……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………...
Biên soạn – giảng dạy: Th.S Ngô Xuân Quỳnh
ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

Trang

6


Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người !
Câu 20. Hơ ̣p chấ t CrO3 có tính chấ t nào sau đây ?
A. Tiń h oxi hóa ma ̣nh.
B. Tiń h khử ma ̣nh.
C. Tính khử trung bình.
D. Tiń h oxi hóa yế u.
Câu 21. Điề u chế Cr kim loa ̣i từ Cr2O3, ta có thể dùng chấ t khử là:
A. H2.
B. CO.
C. Al.

Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12


D. Fe.

Viế t phương trình điề u chế Cr: …………………………………………………………………………………….
Câu 22. Nhâ ̣n xét nào sau đây không đúng ?
A. Hơ ̣p chấ t Crom (II) có tiń h khử đă ̣c trưng, hơ ̣p chấ t Crom (III) vừa có tiń h khử vừa có tiń h oxi
hóa, hơ ̣p chấ t Crom (VI) có tính oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ, còn Cr2O3, Cr(OH)3 có tiń h lưỡng tiń h.
C. Cr2+, Cr3+ có tiń h trung tính, còn CrO42– có tính bazơ.
D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bi ̣nhiê ̣t phân.
Giải thích nhận xét đúng: ………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 23. Hiê ̣n tươ ̣ng nào sau đây mô tả không đúng ?
A. Thêm lươ ̣ng NaOH vào K2Cr2O7 thì dung dich
̣ chuyể n từ màu da cam sang màu vàng.
B. Thêm lươ ̣ng NaOH và Clo vào dd CrCl3 thì dd từ màu xanh chuyể n sang màu vàng.
C. Thêm lươ ̣ng NaOH vào dd CrCl3 thấ y xuấ t hiê ̣n kế t tủa màu nâu tan đươc̣ trong dd NaOH dư.
D. Thêm từ từ dd HCl vào dd NaCrO2 thấ y xuấ t hiê ̣n kế t tủa lu ̣c xám, sau đó la ̣i tan.
Giải thích hiê ̣n tượng đúng: ……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 24. Giải pháp nào sau đây không hơ ̣p lí ?
A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằ ng than cố c hoă ̣c lưu huỳnh để điề u chế Cr2O3.
B. Dùng phản ứng của muố i Cr (II) với dung dich
̣ kiề m dư để điề u chế Cr(OH)2.
C. Dùng phản ứng của muố i Cr (III) với dung dich
̣ kiề m dư để điề u chế Cr(OH)3.
D. Dùng phản ứng của H2SO4 đă ̣c với dung dich

̣ K2Cr2O7 để điề u chế CrO3.
Giải thích giải pháp hợp lí: ………………………………………………………………………..……………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 25. Mô ̣t oxit của nguyên tố R có các tiń h chấ t sau:
 Tính oxi hóa rấ t ma ̣nh.
 Tan trong nước ta ̣o thành dung dich
̣ hỗn hơ ̣p H2RO4 và H2R2O7.
 Tan trong dung dich
̣ kiề m ta ̣o ra anion RO42– có màu vàng.
Oxit đó là:
A. SO3.
B. CrO3.
C.Cr2O3.
D. Mn2O7.
Câu 26. Cho chuỗi phản ứng bên. Vâ ̣y X, Y, Z lầ n lươ ̣t là:
+X
Cr2O3
Cr2(SO4)3
A. H2SO4, NaOH, nhiê ̣t phân (t0).
B. Ag2SO4, NaOH, nhiê ̣t phân (t0).
+Y
+Z
C. H2SO4, KOH, H2O.
Cr(OH)3
D. Ag2SO4, KOH, H2O.
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - “Our goal is simple: help you to reach yours”
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”


Trang

7


2017

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

Viế t phương trình: ………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 27. Cho chuỗi phản ứng bên dưới. Vâ ̣y X, Y, Z, T lầ n lươ ̣t là:

Cr

X

CrCl3

Y

Cr OH

Z

A. HCl, NaOH, Cl2, NaOH.
C. NaCl, KOH, HCl, NaOH.

T

3

NaCrO2

B. Cl2, NaOH, HCl, NaOH.
D. Cl2, KOH, NaCl, NaOH.

Viế t phương trình: ………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 28. Cho phương trình phản ứng sau, tổ ng hê ̣ số cân bằ ng của phản ứng là:
K 2Cr2O7 SO 2 H 2SO 4
Cr2 SO 4
K 2SO 4 H 2O
3

A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 29. Cho phương trình phản ứng sau, Vâ ̣y (a + b) có giá tri ̣là:
a Cl2 b CrCl3 c NaOH
d Na 2CrO4 e NaCl f H 2O
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 30. Cho phương triǹ h phản ứng sau, tổ ng hê ̣ số cân bằ ng của phản ứng là:
K 2Cr2O7 FeSO 4 H 2SO 4
Fe 2 SO 4 + Cr2 SO 4

K 2SO 4 I 2 H 2O
3

3

A. 30.
B. 31.
C. 32.
D. 33.
Câu 31. Muố n điề u chế đươ ̣c 6,72 lit́ khí Cl2 (đkc) thì khố i lươ ̣ng K2Cr2O7 tố i thiể u cầ n lấ y để cho tác du ̣ng với
dung dich
̣ HCl đă ̣c dư là: (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 26,4g.
B. 27,4g.
C. 28,4g.
D. 29,4g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 32. Thổ i khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đố t nóng đế n phản ứng hoàn toàn thì thu đươ ̣c lươ ̣ng chấ t rắ n bằ ng
bao nhiêu gam ?
A. 0,52g.
B. 0,68g.
C. 0,76g.
D. 1,52g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 33. Khố i lươ ̣ng bô ̣t nhôm cầ n lấ y để điề u chế đươ ̣c 7,8g crom bằ ng phương pháp nhiê ̣t nhôm là:
A. 1,35g.
B. 2,7g.
C. 2,95g.

D. 5,4g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 34. Để đinh
̣ lươ ̣ng Fe2+ trong mẫu phân tić h, người ta dùng phương pháp chuẩ n đô ̣ đicromat dựa vào sơ đồ
phản ứng: Fe2+ + H+ + Cr2O72–  Fe3+ + Cr3+ + H2O.
Hãy tính khố i lươ ̣ng Fe2+ trong dung dich
̣ X biế t đã dùng hế t 30ml K2Cr2O7 0,1M.
A. 0,56g.
B. 0,112g.
C. 1,008g.
D.1,56g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Biên soạn – giảng dạy: Th.S Ngô Xuân Quỳnh
ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

Trang

8


Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người !

Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12


Câu 35. Khố i luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dd có H2SO4 loãng làm môi trường

A. 29,4 gam
B. 59,2 gam.
C. 24,9 gam.
D. 29,6 gam.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 36. Lươ ̣ng Cl2 và NaOH tương ứng đươ ̣c sử du ̣ng để oxi hóa hoàn toàn 0,01mol CrCl3 thành CrO42– là bao
nhiêu ?
A. 0,015 mol và 0,08 mol.
B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,04 mol.
D. 0,03 mol và 0,04 mol.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 37. Lươ ̣ng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cầ n để sử du ̣ng điề u chế 672ml khí Cl2 (đkc) là bao nhiêu ?
A. 0,06mol và 0,03mol.
B. 0,14mol và 0,01mol.
C. 0.42mol và 0,03mol.
D. 0,16mol và 0,01mol.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 38. Khố i lươ ̣ng kế t tủa S ta ̣o thành khi dùng H2S khử dung dich
̣ chứa 0,04mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là
bao nhiêu gam ?
A. 0,96g.
B. 1,92g.
C. 3,84g.
D. 7,68g.

……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 39. Khố i lươ ̣ng bô ̣t nhôm cầ n dùng để thu đươ ̣c 78 gam crom từ Cr2O3 bằ ng phản ứng nhiê ̣t nhôm (giả sử
hiê ̣u suấ t phản ứng là 100%) là
A. 13,5 gam
B. 27,0 gam.
C. 54,0 gam.
D. 40,5 gam.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 40. Đố t cháy bô ̣t Crom trong oxi dư thu đươ ̣c 2,28g mô ̣t oxit duy nhấ t, khố i lươ ̣ng crôm bi ̣đố t cháy:
A. 0,78g.
B. 1,56g.
C. 1,74g.
D. 1,19g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 41. Hòa tan hế t 1,08g hỗn hơ ̣p gồ m Crom và sắ t trong dung dich
̣ axit HCl loañ g, nóng thu đươ ̣c 448ml khí
(đkc). Khố i lươ ̣ng crom có trong hỗn hơ ̣p là:
A. 0,065g.
B. 0,52g.
C. 0.56g.
D. 1,015g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 42. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2
(ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)
A. 7,84.

B. 4,48.
C. 3,36.
D. 10,08.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - “Our goal is simple: help you to reach yours”
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”

Trang

9


2017

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

Câu 43. Cho 100g hơ ̣p kim của Fe, Al, Cr tác du ̣ng vơi dung dich
̣ NaOH dư thoát ra 6,72 lit́ khí (đkc) và mô ̣t
phầ n không tan. Lo ̣c phầ n không tan này, đem hòa tan bằ ng dung dich
̣ axit HCl dư trong điề u kiê ̣n
không có không khí) thấ y thoát ra 38,08 lít khí (đkc). Thành phầ n % các chấ t trong hơ ̣p kim ban đầ u là
A. 5,4% Al; 86,8%Fe; 7,8%Cr.
B. 4,05%Al; 83,66%Fe; 12,29%Cr.
C. 4,05%Al; 82,29%Fe; 13,66%Cr.
D. 4,05%Al; 13,66%Fe; 82,29%Cr.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 44. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng
(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung

dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 45. Thêm 0,02mol NaOH vào dung dich
̣ chứa 0,01mol CrCl2, rồ i để trong không khí đế n phản ứng xảy ra
hoàn toàn, lươ ̣ng kế t tủa cuố i cùng thu đươ ̣c là:
A. 0,86g.
B. 1,03g.
C. 1,72g.
D. 2,06g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 46. Hòa tan 58,4g hỗn hơ ̣p muố i khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dich
̣ NaOH, sau đó tiế p tu ̣c
cho thêm nước clo, rồ i la ̣i thêm dư dung dich
̣ BaCl2 thu đươ ̣c 50,6g kế t tủa. Thành phầ n phầ n trăm
khố i lươ ̣ng của hỗn hơ ̣p muố i ban đầ u lầ n lươ ̣t là:
A. 45,7% và 54,3%. B. 46,7% và 53,3%.
C. 47,7% và 52,3%.
D. 48,7% và 51,3%.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 47. Cho từ từ dung dich
̣ NaOH vào dung dich
̣ chứa 9,02g hỗn hơ ̣p muố i gồ m Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho
đế n khi lươ ̣ng kế t tủa thu đươ ̣c là lớn nhấ t. Tác kế t tủa ra khỏi dung dich,

̣ rửa và nung đế n khố i lươ ̣ng
không đổ i thu đươ ̣c 2,54g chấ t rắ n. Tiń h phầ n trăm khố i lươ ̣ng các muố i trong hỗn hơ ̣p ban đầ u ?
A. 45,3% và 54,7%. B. 46% và 54%.
C. 47,23% và 52,77%. D. 48% và 52%.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 48. Khi đun nóng 2mol natri đicromat người ta thu đươ ̣c 48g oxi và 1mol crom (III) oxit. Tiń h khố i lươ ̣ng
muố i natri cromat thu đươ ̣c sau phản ứng ?
A. 324g.
B. 432g.
C. 234g.
D. 342g.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 49. Đổ dung dich
̣ chứa 2mol KI vào dung dich
̣ K2Cr2O7 trong axit H2SO4 đă ̣c, dư thu đươ ̣c đơn chấ t X. Số
mol của đơn chấ t X là:
A. 1mol.
B. 2mol.
C. 3mol.
D. 4mol.
……………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………...
Câu 50. Nguyên tử của nguyên tố X có tổ ng số ha ̣t proton, notron và electron là 82, trong đó số ha ̣t mang điê ̣n
nhiề u hơn số ha ̣t không mang điê ̣n là 22 ha ̣t. Nguyên tố X là:
A. Sắ t.
B. Brom.
C. Photpho.
D. Crom.

Biên soạn – giảng dạy: Th.S Ngô Xuân Quỳnh
ĐT: 0979.817.885 – E_mail:

Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh)

Trang

10


Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức
môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12

Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người !

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CRÔM
1.A
11.D
21.C
31.D
41.

2.B
12.B
22.
32.C
42.

3.A
13.D

23.
33.B
43.A

4.B
14.B
24.
34.C
44.

5.B
15.C
25.B
35.D
45.

6.A
16.D
26.A
36.A
46.

7.C
17.A
27.B
37.B
47.C

8.C
18.C

28.A
38.C
48.A

Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org - “Our goal is simple: help you to reach yours”
“Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”

9.D
19.D
29.B
39.D
49.

10.A
20.A
30.C
40.
50.

Trang

11



×