Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Slide bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 43 trang )

CHƯƠNG II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


Cấu trúc chương II

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GiẢI PHÓNG DÂN TỘC

KẾT LUẬN


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
HCM đã bàn
đến vấn đề dân
tộc gì?

Vấn đề
dân tộc thuộc địa

HCM sinh ra và lớn lên ở một
quốc gia dân tộc thuộc địa

Yêu cầu của dân tộc Việt Nam

Nhu cầu phát triển của các dân tộc
trên thế giới


1/20/17


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Vấn đề
dân tộc thuộc địa

a, Thực chất của vấn đề
dân tộc thuộc địa

b, ĐLTD – một nội dung cốt lõi
của vấn đề dân tộc thuộc địa

1/20/17


a, Thực chất của vấn đề
dân tộc thuộc địa
Đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân, giải
phóng dân tộc
Xoá bỏ ách thống trị của nước ngoài,
Giành độc lập dân tộc, thực hiện
quyền dân tộc tự quyết
Tư tưởng trên được thể hiện qua
các TP: (Tâm địa thực dân, vực thẳm
thuộc địa, Bản án, Đông Dương..)
Lên án mạnh mẽ chế độ cai trị hà khắc
và sự bóc lột tàn bạo thực dân
Pháp đối với nhân dân Đông dương

Chỉ rõ mâu thuẫn giữa các dân tộc
thuộc địa và bọn đế quốc thực dân
K.Max
là mâu
thuẫn đối kháng

Lựa chọn con đường
phát triển của dân tộc
Là một vđề hết sức
Bàn nhiều về :
mới mẻ
- Đấu tranh chống CNTB,
CNĐQ
- ĐấuXuất
tranh
giaitừcấp
ở các
phát
thực
tiễn
nước
tư bản
đấu tranh
của
- Ít bàn
đến
đề dân

dân
tộcvấn

+ đặc
điểmtộc
mới
các nước
địa
củathuộc
thời đại

Phương hướng phát
triển của dân tộc trong bối
cảnh mới là CNXH
Thế kỷ của XIX

Cuối thế kỷ XIX- Đầu thế
kỷ XX


b) Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của
vấn đề dân tộc thuộc địa

- HCM tiếp cận vấn đề độc lập dân
tộc- từ quyền con người


Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, tìm
hiểu kỹ 2 bản tuyên ngôn bất hủ của nhân loại

mọi
sinh
c ả c“Tất

á c cả

n người
t ộ c tđều
rên
t hraế cóg quyền
i ớ i bìn
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không
a b ì n h đ ẳ n gTuyªn
, ng«n
d ânh©n
nquyÒn
t ộvµ c n à o c ũ n g
có thể xâm phạm
được,
trong những quyề
d©n
quyÒn
cña
Ph¸p
1791
rastựưdo
vàgbình
đẳng
về
quyền
q u“Người
yấyề có
n quyền
stausinh

n gđược

n
v
à
q
u
y

n
t

sống, quyền tự do và qu

và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyề
mưu cầu hạnh phúc"
- Tuyªn ng«n ®éc lËp, Hå ChÝ
Tuyªn ng«n ®éc lËp Minh toµn tËp, tËp 3, tr.555 cña Mü 1776


- Nội dung của độc lập dân tộc theo Hồ Chí Minh,
phải được thể hiện đầy đủ ở những nội dung
chủ yếu sau:

+ Độc lập dân tộc là phải đảm bảo cho các
dân tộc các quyền dân tộc cơ bản: quyền
được sống trong hòa bình, độc lập, tự do,
bình đẳng, hạnh phúc.
+ Độc lập dân tộc thực sự là phải gắn liền với sự
thống nhất quốc gia, vẹn toàn lãnh thổ. Độc lập

hoàn toàn về tất cả các mặt: chính trị, kinh tế,
an ninh, toàn vẹn lãnh thổ; đối nội và đối ngoại


- Nội dung của độc lập dân tộc theo Hồ Chí Minh,
phải được thể hiện đầy đủ ở những nội dung
chủ yếu sau:

+ Độc lập dân tộc gắn liền với quyền tự
quyết dân tộc tức là quyền lựa chọn con
đường phát triển không phụ thuộc vào bên
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với ấm no,
ngoài.
hạnh phúc của nhân dân.
+ Độc lập dân tộc là quyền tự nhiên của các
dân tộc, thiêng liêng và vô cùng quý giá nếu kẻ
nào xâm phạm thì phải kiên quyết chiến đấu
chống lại.


Tư tưởng trên được thể hiện xuyên suốt trong các tác phẩm của Người:

Năm 1919 :

Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc
đòi quyền bình đẳng về pháp lý và tự do dân
chủ tối thiểu cho dân tộc Việt Nam


Nm 1930: HCM ó khng nh


Cng lnh chớnh tr u tiờn ca
ng - mt cng lnh gii phúng
dõn tc ỳng n v sỏng to m
t tng ct lừi l c lp, t do
cho dõn tc
B - Về phương diện chính trị thì:
a)
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
phong kiến
b)
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc
lập .
- Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -


Đặc biệt, năm 1945, Người tuyên bố:

ước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lậ
ự thật đã trở thành một nước tự do và độc l
dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
nh mạng và của cải để giữ vững quyền tự d


Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến”(1946), Người viết:


Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

cứu nước, Người đã đưa ra 1 chân lý
bất hủ có giá trị cho mọi thời đại:

"Kh«ng cã g× quý h¬n ®éc lËp, tù do"


c. Chủ nghĩa dân tộc - Một động lực lớn của đất nước
“Một bài học cho nước Mỹ là chưa
đánh giá đúng sức mạnh của chủ
nghĩa dân tộc đã thúc đẩy một dân
tộc… đấuChủ
tranh nghĩa
và hy sinh cho lý
tưởng và các giá trị của nó; và cho
dântatộc
đến nay chúng
vẫn tiếp tục đánh
giá thấp chủ nghĩa dân tộc ở nhiều
nơi trên thế giới” (Mac Na Ma Ra-Cựu bộ
trưởng Quốc phòng Mỹ)

Chủ nghĩa dân
tộc chân chính
là gì?

Tại sao cần
phát huy trong
giai đoạn cách
mạng mới?



Hồ Chí Minh
khẳng định:
Chủ nghĩa dân tộc chân chính: là sự kết hợp
giữa chủ nghĩa yêu nước + tinh thần dân tộc.
Sở dĩ trong cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc, chủ nghĩa dân tộc chân chính vẫn là
động lực to lớn bởi: Việt Nam cũng như các
nước khác ở Đông Dương do kinh tế còn
lạc hậu, sự phân hoá giai cấp chưa sâu sắc
và triệt để như các nước phương Tây;
Hơn nữa giữa các giai cấp trong xã hội cũng
có điểm tương đồng (là người dân mất nước)
cho nên ít nhiều đều có tinh thần yêu nước và
tinh thần
Chiếndân
thắngtộcnếu
Bạch Đằng được phát huy triệt để
sẽ tạo thành sức mạnh to lớn cho cách mạng.

Ở Việt Nam: chủ nghĩa
dân tộc chân chính đã
được hình thành, hun đúc
suốt mấy ngàn năm lịch
sử chính là sức mạnh to
lớn của dân tộc trong
cuộc đấu tranh dựng
nước và giữ nước.
trong giai đoạn
cách mạng mới

cần tiếp tục phát
huy “chủ nghĩa
dân tộc bản xứ
nhân danh quốc
tế cộng sản”


2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

a) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan
hệ chặt chẽ với nhau
- Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa
Mác – Lênin, HCM đã kế thừa quan điểm Mác –
Lênin khi khẳng định: vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác
động lẫn nhau, việc giải quyết chúng tạo tiền đề
cho nhau.


b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết, độc
lập dân tộc gắn liền với chủ ghĩa xã hội
- HCM đã cho rằng: các nước thuộc địa phương đông
không phải làm ngay cách mạng vô sản mà trước hết
phải giành ĐLDT, có ĐLDT rồi mới bàn đến cách mạng
XHCN. Vì thế, trong điều kiện Việt Nam, giải phóng dân
tộc là vấn đề trên hết, trước hết, việc giải quyết vấn
đề giai cấp phụ thuộc vào việc giải quyết vấn đề dân
tộc.
- HCM đã chỉ ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt
Nam là ĐLDT gắn liền với CNXH

-


Năm 1920: HCM
quyết định con
đường cứu nước
cho dân tộc Việt
Nam là đi theo con
đường cách mạng
vô sản

Năm 1930: Cương lĩnh Chính trị
đầu tiên của Đảng HCM đã xác
định rõ con đường của cách
mạng Việt Nam trải qua hai giai
đoạn: “Tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản”

Năm 1960: Chỉ có CNXH, CNCS
mới giải phóng được các dân tộc
bị áp bức và những người lao
động trên thế giới khỏi ách nô lệ


c) giải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phong giai cấp
- HCM giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm
giai cấp, nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn
đề dân tộc. Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của
chủ nghĩa thực dân là điều kiện để giải phóng giai cấp.

+ 5/1941, Người cùng Trung ương Đảng khẳng
định: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp
phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia dân tộc.
Trong lúc này không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân
tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu
mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai
cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”
20


d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời
tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
- Ở HCM chủ nghĩa dân tộc thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong
sáng. HCM không chỉ đấu tranh cho dân tộc mình mà còn đấu
tranh cho các dân tộc bị áp bức
“Chúng ta phải đấu tranh cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là
đấu tranh cho dân tộc ta vậy”
- Nêu cao tinh thần tự quyết dân tộc, song HCM không quên nghĩa vụ
quốc tế cao cả của mình trong việc giúp đỡ các Đảng cộng sản ở
một số nước Đông Nam Á, ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống
Nhật, nhân dân Lào và Cămpuchia chống Pháp theo phương
châm: “giúp bạn là tự giúp mình”.


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Tư tưởng Hồ Chí
Minh về Cách mạng
giải phóng dân tộc


Mục
tiêu của
CM

Đi theo
con
đường
CMVS

Do
Đảng
Cộng
sản
lãnh
đạo

Lực
lượng
toàn
dân
tộc

Tiến
hành
chủ
động,
sáng
tạo


Tiến
hành
bằng
bạo
lực
cách
mạng


1. Mục tiêu của cách mạng
giải phóng dân tộc
a.Tính chất và nhiệm vụ
của cách mạng ở thuộc
địa

b. Mục tiêu của cách
mạng giải phóng dân tộc

Mâu thuẫn chủ yếu
Đánh đổ ách thống trị
trong xã hội thuộc địa Sự phân hoá giai cấp và
của chủ nghĩa thực dân,
phương Đông là mâu
mâu thuẫn chủ yếu tronggiành
xã hộiđộc lập dân tộc và
thuẫn giữa dân tộc bị áp
thiết lậpgchính quyền của
bức với chủ nghĩa thực
n nhân dân
PhươngạTây

Phương
Đông
Qui
định
m ư
dân
h
h
c
n
á
c ng áng
Đối tượng của cách mạng thuộc địa
a
ủ ) cũ Là
hmục
tiêu cấp thiết của
c
k

i
là chủ nghĩa thực dân và
M mạng ở thuộc địa
ợ 945 uộc cách
l
à
tay sai
phản động
c p vcách
Tính chất

và nhiệm
vụ
n
ng (1 “Đường
mệnh”

ê
2

á
s
r
h hiện:
ám của Ph nh g t
hàng đầu của cách mạng
TThể
T
g mi ởn
g lợi
n
thuộc địa là giải phóng
n
ố ng
á g
tưlĩnh chính trị
h
h

Cương
t

c
ư
dânthiết
tộccủa nhân dân các ắn n
ứ a t Phù hợp với xu thế của
Yêu cầu bức
h
h
ế
c
t
i
Đảng”
củ tiên
thờicủa
đại và
nguyện vọng
nước thuộc địa là độc lập dân tộc ch đã n đầu

của nhân dân
đ
g
n
ú
đ

=/


2. Cỏch mng gii phúng dõn tc mun thng li phi theo

con ng cỏch mng vụ sn
Cn c ?
* Thc tin cỏch mng
trong nc
Tỡm hiu cỏc cuc cỏch
mng trong nc lỳc by
gi, Ngi nhn thy con
ng cu nc ca cỏc
bc tin bi cú nhng
hn ch:

"
n
ế
i
k
hong

Ngày 5/6/1911, tại bến
cảng Nhà Rồng, người
Nhà
yêunhà
nước
Phan
Chu
Trinh
Chân
dung
yêu
nước

Phan
Bội
thanh
niên
yêu
nước
Mc dự khõm phc cỏc lónh t
Châu(1867
1940)
(1872
1926)
Nguyễn
Tất Thành
đã
tin bi nhng Nguyn Tt Thnh
lên chiếc tàu buôn của
khụng tỏn thnh con ng
Pháp (Latutsơ Tơrêvin)

p
h
c
á
c
g cốt

nxin
"Chẳng
khác n
nào

đuổi
hổ cửa
trước,
rước
beo cửa sau"

"Chẳng
khác
nào
giặc
rủ
lòng
thương"
n
g
a
"m

cỏch mng ca h

Lãnh tụ của phong trào nông dân
sang
phươngHoa
TâyThám
tìm (Đề Thám)
Yên Thế
Hoàng

con đường cứu nước
mi.



* Thực tiễn cách mạng
thế giới:

Cách mạng tư
sản là không
triệt để
Cách mệnh Mỹ

Cách mệnh Pháp

Cách
cũng
như
Cáchmệnh
mệnhPháp
Mỹ là
cách
cách
mệnh
Mỹ, nghĩa
là cách
mệnh
tư bản,
mà cách
mệnhtư
tư bản
bản,chưa
cách mệnh

mệnh
phải
không đến nơi, tiếng là
cộng

cách
mệnh
đến
nơi.
hoà và dân chủ, kỳ thực trong
thì nó tước lục công nông,
ngoài thì nó áp bức thuộc địa.
Cách mệnh
đã 4 lần
rồi, mà
Không
đi theo
nay công nông Pháp hẵng
con
đường
còn phải mưu
cách
mệnh lần
nữa mới
hòng
thoáttưkhỏi
cách
mạng
sản
vòng áp bức.



×