Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Slide bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 54 trang )

Chương III

H VỀ CHỦ NGHĨA X

CHỦ NGHĨA XÃ HỘ


CẤU TRÚC CHƯƠNG III

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH Ở VIỆT NAM

II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

KẾT LUẬN


I. T TNG H CH MINH V CNXH VIT NAM

1. Tớnh tt yu ca CNXH Vit Nam
Quan im ca ch S phỏt trin ca cỏc
ngha Mỏc ?
hỡnh thỏi kinh t - xó hi
l mt quỏ trỡnh
lch s t nhiờn

S ra i ca xó hi
XHCN l bc phỏt
trin tt yu ca lch s

"T
sn nguyờn thy n ch


H
Chớcng
Minh khng
nh: phong kin, n ch
n ch

nụ l,
t bn, n
ch xó hi (cng sn) núi chung thỡ loi
có CNCS
mới cứu được nhân loại,
ngi
trin
theo quy lutChỉnht
nh.
Tin phỏt
lờn CNXH
l bc
đem lại cho mọi người không phân biệt
phỏt
trin
tt
yu
ca
Nhng tựy hon cnh m cỏcchủng
dõntộctc
phỏtgốctrin
và nguồn
sự tự do, bình
CMVN sau khi nc nh

theo
con ng khỏc nhau" đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả
ó ginh c c lp
đất, việc làm cho mọi người, niềm vui,
hoà bình, hạnh phúc.
( H Chớ Minh ton tp, t 1, tr 416)


2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH
Cách tiếp cận
độc đáo

Chủ nghĩa
yêu nước và
khát vọng
giải phóng
dân tộc

Hồ Chí Minh tiếp cận
với CNXH từ:

Phương
diện đạo đức

Truyền thống
lịch sử, văn hoá,
con người
Việt Nam



HCM tiếp thu lý luận
về CNXHKH
của CNMLN trước hết
là từ khát vọng giải phóng
dân tộc Việt Nam
“Nếu nước Nga chưa phải là thiên đường
cho tất cả mọi người thì cũng là
thiên đường cho trẻ em”

Người nhận thấy: chỉ có CNXH mới
thực sự đem lại độc lập, tự do, bình
đẳng cho tất cả mọi người, mọi dân
tộc  tìm thấy trong học thuyết của
Mác con đường chân chính để giải
“Rằngdân
đây
bốn
biển
là nhà,
phóng
tộc
mình,
nhân
dân mình.
Vàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em”

“…Tự do cho đồng bào tôi,độc lập cho Tổ quốc tôi,
đó là tất cả những gì tôi muốn,đó là tất cả những gì tôi hiểu”



HCM tiếp cận
từ phương diện đạo đức, hướng tới
giá trị nhân đạo, nhân văn Mác xít

Do được xây dựng
trên chế độ công hữu
về TLSX cho nên
trong xã hội mới:

- Kinh tế là cơ sở, tiền đề
cho sự phát triển tư
tưởng, đạo đức xã hội
- Sự phát triển tự do của
mỗi người là điều kiện
cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi người

Mọi sự phát triển KT-XH đều nhằm
chăm lo cho lợi ích xã hội, trong
đó có lợi ích cá nhân.
Những biểu hiện trái đạo đức
(chủ nghĩa cá nhân) dần bị xoá bỏ.

Những phẩm chất
đạo đức mới được
hình thành và
phát triển.



HCM tiếp cận CNXHKH
từ phương diện văn hóa

Quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam là quá
trình xây dựng nền văn hóa kế thừa phát triển
những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
và tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.


b. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH
* Quan điểm của CNMLN:
Phân tích điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội của các nước Tây Âu
thế kỷ XIX, kế thừa nhân tố khoa học của CNXH không tưởng
trước đó, Mác và Ănghen đã đưa ra một số phán đoán
khoa học về CNXH với những đặc trưng cơ bản sau:
Quan hệ sản xuất: dựa trên chế độ
sở hữu công cộng về TLSX
Lực lượng sản xuất: dựa trên nền
đại công nghiệp; được tổ chức có
kế hoạch trong cả nước
Thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động.
Dần dần xoá bỏ sự cách biệt giữa thành
thị và nông thôn; giữa các loại lao động.
Giải phóng con người.tạo điều kiện cho
sự phát triển toàn diện và tự do
cho con người

Căn
dặn:


“Trong những nước
khác nhau, những
biện pháp ấy sẽ
khác nhau rất nhiều”
và nhiệm vụ của
những người đi sau
là phải dựa vào
tư tưởng trên để
bổ sung cho phù
hợp với những điều
kiện lịch sử mới…


* Quan niệm của HCM
CHỦ NGHĨ
A XÃ HỘI
LÀ GÌ?
-HCM có quan niệm tổng quát về chủ nghĩa xã

hội: coi chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội, bao
gồm nhiều mặt khác nhau của đời sống trong đó con
người được phát triển toàn diện, mọi thiết chế xã hội
đều nhằm hướng tới mục tiêu giải phóng con người:
Người nói: “Nói một cách mộc mạc, vắn tắt, CNXH

trước hết nhằm làm cho nhân dân thoát nạn bần cùng,
làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và
sống cuộc đời hạnh phúc”.



* Quan niệm của HCM
CHỦ NGHĨ
A XÃ HỘI
LÀ GÌ?
-HCM diễn đạt quan niệm của mình về CNXH

trên một số mặt nào đó như: chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội...
+ Về chính trị: chế độ dân chủ, mọi người được phát
triển với tinh thần làm chủ. Người viết: ‘‘Nhà nước XHCN
và dân chủ nhân dân chỉ lo làm lợi cho nhân dân, trước
hết là nhân dân lao động, ngày càng tiến bộ về vật chất
và tinh thần, làm cho trong xã hội không còn người bóc lột
người ’’.


* Quan niệm của HCM
CHỦ NGHĨ
A

XÃ HỘI LÀ
GÌ?

+ Về kinh tế: nhấn mạnh hai yếu tố là chế độ
sở hữu và quan hệ phân phối làm theo năng lực,
hưởng theo lao động. Người viết: « CNXH là lấy nhà
máy xe lửa, ngân hàng.... Làm của chung. Ai làm
nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm
thì không ăn, tất nhiên trừ người già cả, đau yếu và

trẻ em... »


* Quan niệm của HCM
CHỦ NGHĨ
A

XÃ HỘI LÀ
GÌ?

- HCM quan niệm về chủ nghĩa xã hội bằng
cách nhấn mạnh mục tiêu vì lợi ích của tổ quốc,
của nhân dân, chỉ rõ phương hướng, phương tiện
để đạt mục tiêu
+ Người nói CNXH nói một cách đơn giản là không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân trước hết là nhân dân lao động; CNXH là mọi
người được ăn no mặc ấm, sung sướng, tự do...


* Quan niệm của HCM
CHỦ NGHĨ
A

XÃ HỘI LÀ
GÌ?

-HCM nêu lên CNXH trong ý thức, động

lực của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

Cộng sản Việt Nam. Người coi CNXH không phải
là cái gì cao xa mà là những gì rất cụ thể như ý
thức lao động, ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết...


NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA
CNXH Ở VIỆT NAM

XÃ HỘI:
CÔNG BẰNG,
HỢP LÝ,
VĂN MINH

LỰC LƯỢNG
XÂY DỰNG CNXH:
TOÀN DÂN
DƯỚI SỰ
LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG

VĂN HOÁ,
ĐẠO ĐỨC
PHÁT TRIỂN CAO

CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ: KINH TẾ
DO NHÂN DÂN
PHÁT TRIỂN
LAO ĐỘNG LÀM CHỦ
CAO



Về chính trị: Do nhân dân lao động làm chủ


V kinh t:

Nn kinh t phỏt trin
trỡnh cao:
V lc lng sn xut: Cú cụng
nghip, nụng nghip da trờn lc
lng sn xut hin i gn lin vi
s phỏt trin ca khoa hc, k thut

Quan h sn xut
mi

Mc ớch phỏt trin sn
xut: Nhm khụng ngng
nõng cao i sng cho
nhõn dõn

Quan h s hu: da
trờn ch s hu
cụng cng v TLSX
Quan h phõn phi: lm
theo nng lc,hng theo
lao ng

Chủ nghĩa xã hội


CNXH l ly
trước hết làm cho nhân dân
nh
mỏy,
xebần
la,cùng,
lao động
thoát
nạn
ngõn
làm cho
mọi hnglm
người có công ăn
việcca
làm,chung
được ấm no,
hạnh phúc


V vn hoỏ

Vn hoỏ, o c phỏt trin cao

Nền văn hoá phải lấy hạnh phúc
của đồng bào, dân tộc làm cơ sở. Văn
hoá phải soi đường cho quốc dân đi
(Hồ Chí Minh)


V xó hi: khụng cũn

ngi búc lt ngi

Xó hi cụng bng, dõn ch,
hp lý, vn minh
Một xã hội không có chế độ người bóc
lột người, một xã hội bình đẳng, nghĩa là ai
cũng phải lao động, ai làm nhiều thì hưởng
nhiều, làm ít thì hưởng ít, khụng làm không
hưởng, trừ người già đau yếu, trẻ em

Các dân tộc được bình đẳng, miền núi được
giúp đỡ để theo kịp miền xuôi; Tạo điều
kiện để không còn sự khác biệt giữa thành
thị và nông thôn, miền núi và đồng bằng.


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu,
động lực của CNXH ở Việt Nam

Môc tiªu chung

Độc lập cho dân tộc

Tự do hạnh phúc
cho nhân dân

a. Mục tiêu

Mục tiêu
Chế độ

cụ thể
chính trị
mới

Con
người
mới

Quan hệ
xã hội
mới.

Nền kinh

tế mới

Nền văn
hoá mới


Mục tiêu chính trị

Xây dựng chế độ chính
trị do nhân dân làm chủ

Nhà nước của dân,
do dân, vì dân

Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thu
về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua qu

hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trác
nhiệm trước nhân dân

( Hå ChÝ Minh toµn tËp, t
9, tr 590)


Mục tiêu kinh tế

Là một trong những
mục tiêu quan trọng
hàng đầu của CNXH
Có những đặc điểm :

Công nghiệp hiện đại
Nông nghiệp hiện đại
Khoa học kỹ thuật
tiên tiến

“Nước nhà được độc lập tự do
mà nhân dân không được ấm no
hạnh phúc thì độc lập tự do
chẳng có nghĩa gì cả”


Mục tiêu văn hoá

Có vai trò hết sức
quan trọng


Nâng cao trình độ
ta muốn
sử dụng
hiểu biết,“nếu
dân trí
trong nhân
dân;
máytưmóc
mà tình
máy cảm
móc
bồi dưỡng
tưởng,
ngày
xảo tục
thì công
tốt
đẹp;một
xâythêm
dựngtinh
phong
tập nhân
cũng
có trình
kỹ thuật
quán
mớiphải
tốt đẹp
lànhđộ
mạnh

rất trong
cao, không
kém gì kỹ sư ”
nhân dân

Khoa học, dân tộc,
đại chúng
“ ở nông thôn
cũng vậy,…nông dân
cũng cần phải
có văn hoá”.


Mục tiêu xã hội

Xây dựng một xã hội
công bằng dân chủ:

Có quan hệ tốt đẹp
giữa người với người
Đạo đức lối sống xã hội
được phát triển
lành mạnh.

“Phụ nữ là phân nửa
loài người” và “nếu chưa
giải phóng phụ nữ tức là chưa
giải phóng một nửa
loài người”


Các chính sách xã hội
(dân tộc, nam nữ bình đảng,…)
được quan tâm thực hiện


Xây dựng con
người mới

Là mục tiêu quan trọng

“Muốn xây dựng CNXH
phải có con người XHCN”

Con người mới có
các năng lực
và phẩm chất sau:
Tinh thần và năng lực
làm chủ
Cần, kiệm, liêm,chính,
chí công vô tư
Kiến thức khoa học,
dám nghĩ dám làm,
dám chịu trách nhiệm…


3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực
của chủ nghĩa xã hội
b, Động lực
Động lực quan trọng nhất, quyết định nhất


“Gốc có vững
thì người
cây mới bền
Con
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”

- Hå ChÝ Minh toµn tËp, NXB CTQG,
Hµ Néi, 2000, tËp 5, tr.410 -


×