Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.64 KB, 3 trang )

Ngày soạn : 25/10/2015
Ngày dạy :
Tiết 23
Bài 3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0).
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Hs hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đờng thẳng
luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu a ≠ 0 và
trùng với đt y = ax nếu b = 0.
2, Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân
biệt thuộc đồ thị.
3, Thái độ : Học tập tích cực yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi tổng quát cách vẽ đồ thị hàm số, ?2, bảng
phụ có vẽ sẵn hệ trục toạ độ 0xy và lưới ô vuông.
2, Học sinh: Thước thẳng, ôn tập đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định lớp( 1 phút) : 9A :..........................................9B :................................
2, Kiểm tra bài cũ(5 phút)
Thế nào là đồ thị của h/s y = f(x)? đồ thị của h/s y = ax (a ≠ 0) là gì? Nêu cách vẽ
đồ thị của h/s y = ax?
3, Bài mới:(30 phút).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Đồ thị của hàm
1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠
số y = ax + b (a ≠ 0)
0)
( 15’)
?1. Biểu diễn các điểm trên mptđ.
- Gv: Gọi 1 Hs lên biểu -Hs: Lên bảng biểu A(1;2), B(2;4), C(3;6), A’(1;2+3),


diễn các điểm trên mptđ. diễn trên mptđ.
B’(2;4+3), C’(3;6+3).
- Gv: Quan sát các em - Hs: Dưới lớp làm
hs dưới lớp.
vào vở.
- Gv: Nhận xét cách - 1Hs: Nhận xét .
biểu diễn?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Hãy nối A,B,C; - Hs: Nối A,B,C; nối
nối A’, B’, C’.
A’, B’, C’.
- Gv: Nhận xét về các - Hs: Các điểm A, B,
điểm A, B, C và A’, B’, C thẳng hàng, các
C’?
điểm A’, B’, C’ thẳng
hàng.
- Gv: Nhận xét về hai - Hs: AC // A’C’.
đường thẳng AC và
A’C’?
- Gv: Yêu cầu Hs nhận


xét?
- Gv: Cho Hs làm ?2.
- Gv: Hãy nhận xét?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Với cùng một giá
trị của biến x, nhận xét
về các giá trị của hai
hàm số?

- Gv: Hướng dẫn cách
xác định đồ thị của hàm
số y = 2x + 3.
- Gv: Qua ?2, hãy rút ra
tổng quát?
- Gv: Bổ sung nếu cần,
nêu nội dung chú ý.

- Hs: Nhận xét.
- Hs: Làm ?2.
- Hs: Nhận xét.

?2.sgk tr 49.
x
-3
y = 2x
-6
- Hs: Giá trị của hai y =2x+3 -3
hàm số hơn kém nhau
3 ĐV.

-2
-4
-1

-1
-2
1

0

0
3

1
2
5

2
4
7

- Hs: Theo dõi cách
xác định đồ thị của
hàm số y = 2x + 3.
- Hs: Rút ra tổng quát.
- Hs: Nắm nội dung
chú ý.
Tổng quát: sgk tr 50.
Chú ý :Đồ thị của h/s y = ax + b (a
≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y
= ax + b; b được gọi là tung độ gốc
của đường thẳng.
2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
+ b(a ≠ 0)
*Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm
- Hs: Khi b = 0 ta đ- số
ược hàm số y = ax.
y = ax là đờng thẳng đi qua gốc toạ
độ O(0;0) và điểm A(1 ; a).
- Hs: Nêu cách vẽ.

*Khi a ≠ 0 và b ≠ 0. Đồ thị hàm số
là đường thẳng đi qua hai điểm P(0 ;
- Hs: Bổ xung.
b
- Hs: Nêu cách vẽ đồ b) và Q( − ; 0).
a
thị hàm số y = ax + b.
- Hs: Nhận xét.

HĐ2 :Cách vẽ đồ thị
của hàm số y = ax +
b(a ≠ 0) ( 15’)
- Gv: Khi b = 0 ta được
hàm số nào? Cách vẽ đồ
thị hàm số đó?
- Gv: Nêu cách vẽ đồ
thị.
- Gv: Nhận xét, bổ sung.
- Gv: Khi a ≠ 0,
b ≠ 0, nêu cách vẽ?
- Gv: Nhận xét?
- Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Yêu cầu Hs làm ?3 - Hs: Làm ?3.

?3 Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x – 3 .
Cho x = 0 ta có y = -3.
-1 Hs: Lên bảng tìm Cho y = 0 ta có x = 3
2
giao với các trục toạ
Vậy đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đờng

độ.
- Hs: Dới lớp làm vào thẳng đi qua hai điểm P(0 ; -3); Q( 3
2
vở.
- Hs: Nhận xét.

- Gv: Gọi một Hs lên
bảng tìm giao với các
trục toạ độ.
- Gv: Yêu cầu Hs dứoi
lớp làm vào vở.
- Gv: Yêu cầu Hs nhận
xét?
- Gv: Gọi 1 Hs lên bảng -1 Hs: Lên bảng vẽ đồ
vẽ đồ thị.
thị.


- Gv: Yêu cầu Hs nhận - Hs: Nhận xét.
xét.
- Hs: Bổ sung.
- Gv: Nhận xét, sửa sai
nếu có.

O

;0).
4, Củng cố (7 phút)
? Hình dạng của đồ thị hàm số bậc nhất?
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?

- Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3.
5, Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc lí thuyết. Xem lại các VD và BT.
- Làm các bài 15, 16 sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×