Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CMVN CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 19301945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 28 trang )

Chương II
đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập
tại Quảng trường Ba đỡnh Hà Nội

Quân dân Việt Nam
tại quảng trường Ba đỡnh 2-9-1945


NộI DUNG CHƯƠNG II
I.

Chủ trương đấu tranh từ nm 1930 đến nm 1939

1. Trong nh ng n m 1930-1935
2. Trong nh ng n m 1936-1939

II.

1.
2.

Chủ trương đấu tranh từ nm 1939 đến nm 1945

Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng
Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền


I. Chủ trương đấu tranh từ nm 1930 đến nm 1939


1. Trong nh ng n m 1930-1935

a. Luận cương chính trị tháng 10/1930 của đảng

- Hội nghị BCHTW đảng tháng 10/1930
đổi tên đảng CSVN thành đảng CS đông Dương

Thông
Thôngqua
quaLuận
Luậncương
cươngchính
chínhtrị
trị

Bầu
BầuBan
BanChấp
Chấphành
hànhTrung
Trungương
ươngchính
chínhthức
thức
Trần Phú
Tổng Bí thư đầu tiên của đảng
(1930-1931)


- Luận cương chính trị của đảng

Nội dung chính của Luận cương: + Phương hướng chiến lược
+ Mâu thuẫn chủ yếu
+ Nhiệm vụ cơ bản
+ Lực lượng cách mạng
+ Lãnh đạo cách mạng
+ Phương pháp cách mạng
+ đoàn kết quốc tế
- So sánh với Cương lĩnh tháng 2: => hạn chế của Luận cương
- mâu thuẫn cơ bản
Luận cương chưa xác định đúng: nhiệm vụ chủ yếu
- lực lượng cách mạng


b. Phong trào cách mạng nhng nm
1930-1935
P/trào CM
phát triển mạnh
=> chính quyền
Xô ViếtNghệ Tĩnh

Khôi phục
phong trào CM
sau khủng bố trắng
của TD Pháp

P/trào Cm bị
TD Pháp đàn áp

1930-1931


1932-1935

Phần mộ của cố TBT TRần Phú


c. đại hội đại biểu lần thứ I của đảng (3-1935)

Lê Hồng Phong
Tổng bí thư của đảng
(1935-1936)

* Nội dung của đại hội I:
- Nhận định hỡnh hỡnh
- đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt
- Bầu BCHTW mới
* Hạn chế: chưa thấy được nguy cơ của
chủ nghĩa phát xít trên thế giới
* ý nghĩa của đại hội I: đánh dấu sự
phục hồi hệ thống tổ chức đảng và
phong trào cách mạng của quần
chúng => chuẩn bị điều kiện để bước
vào thời kỳ đấu tranh mới.


2. Trong nh ng n m 1936-1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Tỡnh hỡnh thế giới:
- Nguy cơ chiến tranh của chủ nghĩa phát xít

Phát xít Đức

Phát xít Đức

Hittle Quc trng ca
c quc xó

Phát xít ý

Phát xít nhật

Trc phỏt xớt Berlin - Roma - Tokyo

Mussolini (í)


- đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935)
Nghị quyết đại hội xác định:
K
KTH
TH
CHNH:
CHNH:
CH
CH
NGHA
NGHA
PHT
PHTXT
XT

QUANG CNH I HễI VII CA QUC

T CNG SN V G. DIMITRP
TBT BAN CHP HNH QTCS

NHIM
NHIMV
V
CHNH:
CHNH:
DN
DNCH
CH
HO
HOBèNH
BèNH

THNH
THNH
LP
LPMT
MT
TRN
TRN
NHN
NHN
DN
DN

Nguyễn Thị Minh Khai
Lê Hồng Phong
Thành viên đoàn đại biểu

đảng Cộng sản đông Dương dự đại hội


* Tỡnh hỡnh trong nước:
- Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động
nghiêm trọng không chỉ đến đời sống của tất cả các tầng lớp nhân dân
lao động mà còn đến các nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ.
-

Bọn cầm quyền phản động Pháp ở đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột
và khủng bố phong trào đấu tranh của nhân dân ta, làm cho bầu không
khí chính trị hết sức ngột ngạt.
Mọi tầng lớp trong XH đều mong muốn có nhng cải cách dân chủ.
đảng Cộng sản đông Dương đã phục hồi sau một thời kỳ đấu tranh
cực kỳ gian khổ, kịp thời lãnh đạo nhân dân ta bước vào thời kỳ đấu
tranh mới


b. Chủ trương và nhận thức mới của đảng
* Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
3. Phương pháp đấu tranh:
bí mật, công khai,
hợp pháp, bất hợp pháp

2. Nhiệm vụ trước mắt:
đòi những quyền
dân chủ đơn sơ

Hội nghị TƯ 2
(7/1936)

1. Kẻ thù trước mắt:
Bọn phản động
thuộc địa + tay sai

4. Về tổ chức:
Lập mặt trận
dân chủ rộng rãi


Một số phong trào và hỡnh thức đấu tranh tiêu biểu

P/trào
đông Dương
đại hội

Mitting đón đại biểu
C/phủ Pháp,
đưa đơn dân nguyện

P/trào dân chủ
1936-1939

đấu tranh trên
mặt trận báo chí,
sách báo công khai

đấu tranh
nghị trường



Một số tờ báo, ảnh trong thời kỳ đấu tranh dân chủ 1936 - 1939

Báo dân chúng-cơ quan ngôn luận của
Đảng CSĐD, lần đầu tiên phát hành
công khai tại Sài Gòn,
mỗi ngày từ 5.000- 15.000 bản

Mít
Míttinh
tinhquần
quầnchúng
chúngngày
ngày1/5/1938
1/5/1938tại
tại
khu
khuđấu
đấuxảo
xảoHà
HàNội
Nội(nay
(naylàlàcung
cungVH
VH
Lao
Laođộng
độngHưu
Hưunghị)
nghị)



-

-

-

* Nhận thức mới của đảng
về mối quan hệ gia hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936) đảng nêu một
quan điểm mới: Có thể trước tập trung giải quyết vấn đề đế quốc
(nhiệm vụ dân tộc) rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa (nhiệm vụ
dân chủ).
Tuyên ngôn của đảng Cộng sản đông Dương (3-1939): hoạ phát
xít dang đến gần, thực dân Pháp bóp nghẹt tự do dân chủ nên tập
trung vào đòi các quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh đế
quốc.
Tự chỉ trích (7-1939): phân tích, tổng kết kinh nghiệm cuộc vận
động dân chủ, nâng cao nhận thức lý luận về xây dựng đảng, về công
tác mặt trận
Các nghị quyết của BCHTƯ (1936-1939)
đánh dấu bước trưởng thành của đảng về tư tưởng chính trị,
thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của đảng,
mở ra một cao trào mới trong cả nước.


III. Chủ trương đấu tranh từ nm 1939 đến nm 1945

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chiến lược của đảng
a. Tỡnh hỡnh thế giới và trong nước

* Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ
- Ngày 1-9-1939, phát xít đức tấn công Ba Lan,
3-9-1939 Anh-Pháp tuyên chiến với đức => CTTG thứ 2 bùng nổ.
- Tháng 6-1940 đức tấn công Pháp => Pháp đầu hàng đức.
* Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở đông Dương
- 22- 9-1940, phát xít Nhật vào đông Dương => Pháp đầu hàng,
bán đ/Dương cho Nhật, Nhật-Pháp cùng nhau thống trị, bóc lột
=> nhân dân ta chịu cảnh một cổ hai tròng.

Nhật-Pháp biến đông Dương thành nơi cung cấp sức người,
sức của để phục vụ chiến tranh đế quốc.
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Nhật-Pháp ngày càng gay gắt.


b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chiến lược mới của đảng

Hội nghị BCHTW 6
(11-1939)

Hội nghị BCHTW 7
(11-1940)

Bắt đầu

Tiếp tục

- đặt vấn đề giải phóng dân tộc
lên hàng đầu,
- Quyết định thành lập
Mặt trận Việt Minh


Hoàn thiện
Hội nghị BCHTW 8
(5-1941)

Nội dung
chuyển hướng chiến lược cách mạng:

- Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.


c. ý nghĩa của sự chuyển hướng chiến lược
-

Việc chuyển hướng chiến lược cách mạng - đặt vấn đề giải
phóng dân tộc lên hàng đầu là ngọn cờ dẫn đường cho nhân
dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi
Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.

-

Thực hiện nghị quyết của đảng và Lời kêu gọi của
Nguyễn ái Quốc: 25-10-1941, Mặt trận Việt Minh tuyên bố
ra đời.


Làm cho nước Việt Nam
được hoàn toàn độc lập,
dân Việt Nam
được sung sướng tự do


Ngày
Ngày25/10/1941
25/10/1941
Mặt
Mặttrận
trậnViệt
Việtminh
minhchính
chínhthức
thứcra
rađời,
đời,
đưa
đưara
rachương
chươngtrinh
trinhcứu
cứunước
nướcgồm
gồm44
44điểm
điểm


2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước
và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
* Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước
Tình hình quốc tế


Tình hình trong nước

(cuối 1944-đầu 1945)

Liên Xô
thắng lớn

Anh-Mỹ
mở mặt trận 2

Nhật
đảo chính Pháp
9-3-1945

Hội nghị
Thường vụ
TƯ Đảng
họp 9-3-1945


Ban Thường vụ TƯ đảng ra Chỉ thị
Nhật-Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta
12-3-1945

Nhận định tình hình:
k/hoảng
chính trịsâu sắc,
điều kiện k/nghĩa

chưa chín muồi

Xác định kẻ thù
chính, duy nhất:
phát xít Nhật

Xác định
phương châm
đấu tranh:
p/động c/tranh du kích
giải phóng từng vùng,
mở rộng căn cứ địa

Dự kiến thời cơ:
2 khả năng


* đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
Phong trào
phá kho thóc

Khởi nghĩa
từng phần

Cao trào
tiền khởi nghĩa

Thành lập
Việt Nam
Giải phóng quân


Khu giải phóng
ra đời


chỉ
chỉthị
thịthành
thànhlập,
lập,lễ
lễthành
thànhlập,
lập,cờ
cờvà
vàvũ
vũkhí
khícủa
củađội
độiviệt
việtnam
nam
tuyên
tuyêntruyền
truyềngiải
giảiphóng
phóngquân
quân(22/12/1944)
(22/12/1944)



nhanh
nhanhchãng
chãngph¸t
ph¸ttriÓn
triÓnlùc
lùcl­îng
l­îngvò
vòtrang,
trang,thµnh
thµnhlËp
lËpc¸c
c¸c®éi
®éidu
dukÝch
kÝch

Đội du kích Bắc Sơn

Đội du kích Ba Tơ

Đội du kích thiếu
niên Đình Bảng


b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
* Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Chiến tranh thế giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc:
9-5-1945, phát xít đức đầu hàng vô điều kiện,
phát xít Nhật đang đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn,
TƯ đảng quyết định họp

Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)
(tại Tân Trào Tuyên Quang)

Phát động
tổng khởi nghĩa

Nguyên tắc chỉ đạo
khởi nghĩa

C/sách đối nội,
đối ngoại


Ngay sau đại hội, Lãnh tụ Hồ Chí Minh
đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nước

Giờ quyết định
cho vận mệnh dân tộc ta đã đến.
Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta


Thắng lợi

Quá trỡnh phát triển của Cách mạng Tháng 8-1945
Nước
Việt Nam
DCCH
ra đời


Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc TNĐL
Bảo Đại
thoái vị
Sài Gòn

Huế
Hà Nội
Cm bùng nổ
ở phía Bắc

14-8

19-8

23-8

25-8

30-8

2-9

Thời gian


×