Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SỰ BIẾN đổi CỦA TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.64 KB, 21 trang )

Sự biến đổi của tôn giáo trên thế giới
và ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá
PGS.TS. Ngô Hữu Thảo
* Đặt vấn đề
- Cơ sở lý luận và phơng pháp luận tiếp cận vấn đề

I. Về tình hình thế giới và tôn giáo trên thế giới hiện nay

1. Tình hình thế giới hiện nay liên quan đến tôn giáo
- Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn.
- Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển nhng vẫn còn
tiềm ẩn những yếu tố bất trắc khó lờng.
- Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhng cũng chứa đựng nhiều
yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các
nớc đang phát triển. Cạnh tranh kinh tế - thơng mại, giành giật các nguồn tài
nguyên, năng lợng...giữa các nớc ngày càng gay gắt.
- Khoa học và công nghệ có bớc tiến nhảy vọt và đột phá lớn.
- Các mâu thuẫn lớn của thời đại vẫn rất gay gắt. Nhiều vấn đề toàn cầu
bức xúc đặt ra đòi hỏi các quốc gia và các tổ chức quốc tế phải phối hợp giải
quyết, đang có chiều hớng gia tăng.
- Những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc,
tôn giáo, chạy đau vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động
khủng bố, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo và tài nguyên thiên nhiên
tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp.
- Trên lĩnh vực tôn giáo của thế giới, trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ
XX, trên thế giới đã xảy ra hơn 100 cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang và các vụ

1


khủng bố có quy mô lớn. Trong đó: trên 90% các cuộc có quan hệ trực tiếp đến


vấn đề tôn giáo và dân tộc.
Các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia, dân tộc, các cuộc xung đột vũ
trang, các vụ khủng bố lớn bắt nguồn từ những mâu thuẫn dân tộc - tôn giáo sẽ
còn tồn tại, thậm chí phát triển.
2. Tình hình tôn giáo thế giới
Số liệu của Bộ truyền giáo Vatican
Công bố trên báo Công giáo và Dân tộc số 1281 ngày 27/10/2000:
Lúc này, dân số trên thế giới là:
6.055.049.000 ngời,
Ngời theo tôn giáo:
4.170.083.000, chiếm hơn 2/3.
Tôn giáo

Ngời theo

So với 1990

Đến: 2025
(Ds: 7,8 tỉ)
1,7 tỉ
(nc đsố Dc: 35;
Qđạo 28; ảh
qtrọng 29)
2,6 tỉ

1 Hồi giáo:

1.188.240.000

Tăng 23,47%


2 Ki-tô giáo:
+ Công giáo
+ Tin Lành

Tăng 13,71%
Tăng 15,42%

+ Chính thống giáo

1.693.734.000
1.056.920.000
342.035.000
nay: 451 triệu
215.129.000

+ Anh giáo

79.650.000

Tăng 11,41%

3 ấn Độ giáo
(Hin đu giáo)
4 Phật giáo
5 Do thái giáo
6 Tôn giáo mới

811.337.000


1 tỉ

359.982.000
14.434.000
102.356.000

418 triệu

Tăng 18,27%

Mấy cách đánh giá:
Một, Một số ngời cho rằng, trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ
thuật, công nghệ, tin học, ... đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải
thiện, tri thức nhân loại ngày càng nâng cao, con ngời đang vơn lên làm chủ tự
nhiên, xã hội và chính bản thân mình thì: tôn giáo sẽ tiếp tục bị suy thoái, tôn
giáo không có tơng lai.
- Thể hiện trên lĩnh vực thực hành tôn giáo nh: đi lễ nhà thờ, lễ hôn phối, lễ
mai táng và các hoạt động khác theo nghi thức tôn giáo;
- Suy giảm niềm tin tôn giáo;
- Số lợng tín đồ, chức sắc giảm;
2


- Sự suy thoái phẩm hạnh của hàng ngũ giáo sĩ.
Hai, có ý kiến cho rằng tôn giáo ở Tây âu, Trung âu suy tàn, nhng ở các
nớc, các châu lục còn lại đang có xu hớng phát triển.
- Từ khoảng 30 năm nay, thấy có sự suy thoái của tôn giáo ở các nớc Trung
âu và Tây Âu.
- Sự tăng giảm tôn giáo tuỳ theo từng loại và tuỳ theo khu vực khác nhau.
Ba, Nhiều ngời cho rằng tôn giáo đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ ở

nhiều quốc gia.
- Tôn giáo đang thể hiện vai trò, vị trí của mình trong một thế giới đầy biến
động.
- Sự trở về với tôn giáo truyền thống, xu hớng dân tộc hoá.
- Sự đổi mới, cách tân tôn giáo hoặc thay thế bằng những giáo phái mới mang
đậm tính thế tục.
Trong nhiều tôn giáo trên thế giới, chỉ có 2 tôn giáo phát triển tín đồ
nhanh nhất, là: Hồi giáo và Tin lành
- Hồi giáo cho đến năm 1900 chỉ không đầy 200 triệu tín đồ nhng 100 năm
sau (năm 2000) đã lên tới 1.188.000.000 tín đồ, phát triển gấp gần 6 lần và đứng
vào hàng đầu.
- Đạo Tin lành: Năm 1960 chỉ có 291 triệu, đến năm 1990 là 423 triệu, vào
năm 2000 lên tới 451 triệu tín đồ và nay: 550 triệu.
Tuy nhiên, đạo Tin lành phát triển có tốc độ khác nhau: ở Tây Âu và Bắc
Mỹ, gần nh không phát triển, năm 1960 số tín đồ là 236 triệu, năm 1990 là 277, 3
triệu, vào năm 2000 chỉ là 276, 6 triệu. Trong khi đó ở Châu á, châu Phi, châu Mỹ
La Tinh, đạo Tin lành lại phát triển mạnh: Năm 1960 là 55 triệu, năm 1990 là 166
triệu và đến năm 2000 lên đến 280 triệu.
- Dân số thế giới 10 năm, từ 1990-2000 đã tăng 15%. Hồi giáo và đạo Tin
lành tăng khoảng 23%. Công giáo 13,7%, Phật giáo11,4%, Chính thống giáo
5,6%, ấn Độ giáo 18,3%. Nh vậy, những năm gần đây số lợng tuyệt đối các tôn
giáo trên thế giới đều tăng, nhng so với tốc độ tăng dân số thì chỉ có Hồi giáo và
đạo Tin lành là hai tôn giáo tăng cả só tuyệt đối lẫn tơng đối.
* Nguyên nhân sự phát triển tôn giáo trong thời đại ngày nay
Thứ nhất: Những mâu thuần về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ngày nay
rất gay gắt.
Thứ hai: Trật tự thế giới đang có sự biến động khó đoán định trớc, giá trị đạo
đức đang sáo trộn, tệ nạn xã hội gia tăng.
3



Thứ ba: khủng hoảng niềm tin về mô hình xã hội tơng lai.
Thứ t: Những hậu quả tiêu cực của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và công
nghệ mới.
3- Sự biến động của tôn giáo theo các xu hớng:
3.1- Xu hớng đa dạng hoá tôn giáo
- Xu hớng này đợc thể hiện ở sự phân lập, tách biệt thành các giáo phái nhỏ
hơn, thậm chí cá thể hoá tôn giáo.
- Sự liên tôn, đại kết, hoà hợp, khoan dung (hay ít nhất cũng tôn
trọng lẫn nhau) kể cả những tôn giáo trong quá khứ đã từng xoay lng, đối đầu với
nhau. Thấy rõ ở giáo hội Công giáo khi có thái độ đối với anh em đồng đạo và
ngoại đạo.
3.2- Xu hớng thế tục hoá tôn giáo
Thế tục hoá là quá trình thích nghi của giáo hội các tôn giáo với những điều
kiện đang thay đổi của thế giới đơng đại, bao hàm hai ý:
- Thứ nhất, Thế tục hoá tức là phi thần thánh hoá.
- Thứ hai, Thế tục hoá cũng có nghĩa là tôn giáo đang tích cực tiến vào thế
giới, trở lại với hiện thực, trực diện với cuộc sống và đang cố gắng giải quyết
những vấn đề của nhân gian.
- Biểu hiện cụ thể:
1) Niềm tin vào tôn giáo truyền thống bị phai nhạt.
2) Không ít ngời chểnh mảng, thờ ơ với việc học giáo lý.
3) Những phép bí tích nh: phép giải tội, phép hôn phối...ngày càng mang ý
nghĩa sinh hoạt đời thờng hơn là ý nghĩa thiêng liêng tôn giáo.
4) Trong một bộ phận tín đồ, việc tham gia sinh hoạt tôn giáo không phải chỉ
do niềm tin vào Thợng đế, thánh thần mà còn do thói quen; một tập tục truyền
thống của gia đình và những cộng đồng cùng tín ngỡng.
5) Một số giáo hội và giáo sỹ quan tâm ngày càng nhiều đến nhu cầu của con
ngời ở thế giới hiện hữu, thậm chí vợt qua cả những qui định đôi khi rất ngặt
nghèo của một số giáo hội các tôn giáo.

6) Tôn giáo từ chỗ chỉ chú ý hớng về thế giới bên kia thì ngày nay càng tỏ
ra trực tiếp quan tâm phục vụ cho chính bản thân con ngời nơi trần thế.
7) Chính trị lợi dụng quan hệ tôn giáo với dân tộc để thực hiện mục đích
ngoài tôn giáo.
8) Dung tục hoá, với những chủ trơng kích thích dục vọng thấp hèn, bản năng
của con ngời nh: tình dục, bạo lực, ham muốn vật chất... một số tôn giáo đang có
4


xu hớng thơng mại hoá với việc dựa vào sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo để đạt mục
đích kinh tế.
3.3- Xu hớng dân tộc hoá tôn giáo
- Xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, trong đó có cả tham vọng xâm lăng văn
hoá, nên một số dân tộc ra sức giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá riêng của mình
qua hình thức tín ngỡng, tôn giáo truyền thống.
- Tôn giáo biến đổi cho phù hợp với phong tục truyền thống, bản sắc văn hoá
của mỗi dân tộc quốc gia.
- Trở về với tín ngỡng truyền thống, xảy ra không chỉ ở những dân tộc lạc hậu
chậm tiến mà cả một số nớc có nền kinh tế phát triển và văn minh lâu đời.
- Xu hớng dân tộc hoá tôn giáo trớc kia phổ biến diễn ra ở những nớc có
nguy cơ thâm nhập và bành trớng bởi tôn giáo ngoại lai, thì nay có biểu hiện lan
sang nhiều nớc.
- Dân tộc hoá tôn giáo cũng không loại trừ đợc xu hớng khu vực hoá và quốc
tế hoá tôn giáo. Sự hẫng hụt trong t tởng, sự đứt đoạn trong tôn giáo, tín ngỡng
truyền thống sẽ tạo cơ hội cho sự du nhập và xuất hiện tôn giáo mới.
- Nhận thức vấn đề: đây là lợi ích của cả 2 phía.
3.4- Xu hớng xuất hiện các giáo phái mới, trong đó có một số giáo phái phi
nhân tính, phản văn hoá.
- Sự xuất hiện của những giáo phái phản ánh tham vọng quyền lực hoặc phi
nhân tính phản văn hoá, khùng điên, rồ dại với những biểu hiện: khuyến khích tình

dục, loạn luân, bạo lực, tự sát...gây hậu quả xấu cho xã hội.
* Xu hớng Toàn cầu hoá tôn giáo
- Vấn đề ý nghĩa cuộc sống trong quan hệ với cái chết vốn đợc đặt ra từ
thời xa xa, thì ngày nay là vấn đề đợc khai thác hàng ngày. Nhng sự khác nhau cơ
bản là, trớc kia, vấn đề này thờng đợc xem là của tôn giáo thuần tuý, thì nay lại là
vấn đề đặt ra đối với toàn thể loài ngời- hữu thần cũng nh vô thần.
* Những xu hớng trên của tôn giáo vừa có tính tích cực lại có cả tiêu cực.
Vấn đề là ở chỗ dự báo đợc những xu hớng tiến bộ để phát huy và kịp thời ngăn
ngừa những khuynh hớng tiêu cực có thể nảy sinh .
4. Quan hệ tôn giáo với chính trị trong bối cảnh toàn cầu hoá

5


Tình hình tôn giáo hoá chính trị đã giảm đi hơn bao giờ hết, tôn giáo
không còn vai trò chi phối chính trị nh trớc đây.
- Điều đó là do chính trị và khoa học, công nghệ ngày càng có vai trò to lớn,
vậy tôn giáo không dễ dàng gì để có thể thẩm thấu, lấn lớt chính trị. Thời đại hiện
nay chính trị là hạt nhân, là trung tâm chỉ đạo toàn bộ đời sống xã hội, quyết định
phơng hớng chung và mục tiêu hoạt động của con ngời, theo đó, tôn giáo không
thể không bị chính trị hoá.
- Vậy tôn giáo phải gắn kết với chính trị, nhng vị thế không cao hơn chính trị
để từ đó cùng tham gia giải quyết vấn đề chung 1.
Mối quan hệ giữa chính trị với tôn giáo có nội dung, biểu hiện cụ thể:
Một, có những giáo phái tôn giáo vốn trớc kia đã từng có thái độ lảng tránh,
xa lánh chính trị thì nay lại bị thu hút vào xu thế chính trị hoá tôn giáo.
Thấy ở ngời theo Chính thống giáo ở Mỹ và ở Nga mấy thập niên qua 2.
Hai, xuất hiện nhiều tổ chức tôn giáo mang tính toàn cầu, đại diện cho các
tôn giáo khác nhau, tham gia vào hoạt động chính trị với ý đồ thay đổi thế giới
theo hớng mà họ cho là tốt hơn.

- Đó là các tố chức nh Hội phật tử thế giới, Tổ chức Ân độ giáo toàn thế
giới... Trên thực tế, quá trình giải quyết những vấn đề toàn cầu đều cần đến sự nỗ
lực không chỉ của riêng chính trị mà còn của các tôn giáo nữa, vì vậy, đại diện cho
các tôn giáo thế giới đơng đại phải là các tổ chức có tính toàn cầu.
- Các tổ chức đó hoạt động khá tích cực, bằng cách gia tăng ảnh hởng, cũng
nh mức độ tham gia vào chính trị.
- Hiện nay nhiều vấn đề nh phát triển kinh tế, văn hoá, đạo đức, giải quyết
xung đột vũ trang, thảm hoạ môi trờng, bệnh tật, tệ nạn xã hội và đói nghèo, thậm
chí là những định hớng phát triển khoa học- kỹ thuật- công nghệ nh nhân bản vô
tính động vật và con ngời, phát triển năng lợng nguyên tử... thờng bắt gặp thái độ
đồng thuận (tất nhiên không phải tất cả) của tôn giáo và chính trị.
Ba, ở nhiều nớc vốn có chế độ giáo hội nhà nớc hay quốc giáo, tại đó lại có
sự hợp nhất tôn giáo và chính trị.
-Nh một số nớc Công giáo ở Châu Mỹ la tinh, nhiều nớc Hồi giáo ở Trung
đông và ở Châu A.
1

Trung tâm KHXH và NV quốc gia, Viện TTKHXH, Tôn giáo và đời sống hiện đại, Langyouxing: Thế tục hoá
và tính khuynh hớng của nó, Thông tin KHXH-chuyên đề, HN, 1998, t3, tr. 88-113.
2
Sách đã dẫn, Robertson I: Tôn giáo ở Hoa Kỳ, TTKHXH-chuyên đề, t3, HN, 1998, tr. 231-254.

6


- Trong các nớc này, tôn giáo quan hệ hữu cơ với chính trị, các quyết định
chính trị đều có sự tham gia của tổ chức tôn giáo; lãnh tụ và các chức sắc tôn giáo
có vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống chính trị, thậm chí ở vị trí nguyên thủ
quốc gia. Còn luật lệ của tôn giáo đợc các Nhà nớc áp dụng tối đa, thậm chí thay
cho cả luật pháp nhà nớc.

Bốn, ở một số quốc gia đa tôn giáo, quan hệ giữa tôn giáo với chính trị lại
diễn ra theo hớng tách biệt nhau, các tôn giáo (giáo hội) đều bình đẳng trớc pháp
luật.
- Quan hệ nh vậy đã góp phần bảo đảm cho sự bình ổn đất nớc, đoàn kết tôn
giáo, đoàn kết dân tộc.
- Trong đó, Singapore là một mẫu hình của mối quan hệ tôn giáo với chính
trị, đã gặt hái nhiều thành công. Quan điểm về tôn giáo của Singapore thể hiện:
1. Sự đa nguyên về tôn giáo và dân tộc là tình hình cơ bản của Singapore, đất
nớc, dân tộc có đợc yên ổn, đoàn kết hay không, điều đó phụ thuộc vào việc xử lý
thoả đáng vấn đề tôn giáo.
2. Tôn giáo có mặt tích cực, nh cảm hoá đạo đức, khơi dậy một thứ chủ nghĩa
lý tởng, đóng góp cho xã hội ngày một tăng lên về mặt phát triển sự nghiệp phúc
lợi và sự nghiệp giáo dục.
3. Sự hài hoà giữa các tôn giáo không phải bỗng dng mà có. Bởi vậy chính trị
coi trọng công tác tôn giáo, chú ý đến các quan hệ tôn giáo, tăng cờng hớng dẫn
tôn giáo, thông qua việc hoặch định chính sách để quản lý hoạt động tôn giáo và
áp dụng các biện pháp để thúc đẩy sự hài hoà, dung nhận và tiết chế giữa các tôn
giáo.
4. Xử lý tốt mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị, kiên trì tách biệt giữa
chính trị và tôn giáo đợc xem là nguyên tắc cơ bản để chế định chính sách tôn
giáo. Từ đó, trong nội dung chính sách đa nguyên, đã đặc biệt nhấn mạnh đến nội
dung: kiên trì nguyên tắc tách biệt giữa chính trị và tôn giáo 3.
- Trung quốc tăng cờng kỷ luật đối với công chức
29/4/2007, TQ ban hành Luật hành xử mới
(55 điều, hiệu lực từ 01/6/2007)
- Theo đó: công chức có thể bị sa thải, giáng chức nếu:

3

Sách đã dẫn, Wangwenoin: Hài hoà tôn giáo và đoàn kết dân tộc. Về văn hoá tôn giáo và chính sách tôn giáo của

Sinhgapore, Thông tin KHXH-chuyên đề, t3, HN, 1998, tr.186-204.

7


+ Nhận hối lộ, buôn bán, tàng trữ ma tuý, mại dâm, lạm dụng chức
quyền, sao nhãng bổn phận chăm sóc ngời họ hàng đã già cả.
+ Hành vi phạm tội chính trị: Tổ chức các hoạt động mê tín dị đoan;
tham gia vào các tổ chức phi pháp hay tham gia các cuộc bãi công, biểu tình; giải
quyết không hiệu quả các vấn đề có liên quan tới tôn giáo và dân tộc; làm mất
danh dự của quốc gia.
- Các hành vi lơ đễnh, sơ suất dẫn tới các sự cố, bệnh dịch, tình trạng ô
nhiễm hoặc các vụ lôn xộn lẽ ra có thể tránh khỏi (quở trách tới sa thải).
- Không quản lý chặt chẽ dẫn đến thất thoát công quỹ dành cho cứu trợ,
xoá đói giảm nghèo, tái định c, an ninh xã hội và ccs khoản đền bù đất đai. Cố ý
ém nhẹm chỉ trích của nhân viên hay trả thù ngời có đơn tố giác (cách chức, hoặc
rất nặng).
- Cấm ra nớc ngoài trái phép, quá thời hạn.
[Bộ luật mang tính hệ thống đầu tiên về những hình thức
kỷ luật hành chính dành cho công chức]
Năm, quan hệ giữa tôn giáo với chính trị còn đợc cả loài ngời quan tâm, đó
là với các tổ chức tôn giáo- chính trị của thế giới đạo Hồi.
- Các tổ chức này tiến hành hoạt động tôn giáo trên nhiều lĩnh vực, tích cực
tham gia vào chính trị thế giới và khu vực, nhằm đấu tranh để các dân tộc không
có nhà nớc riêng tiến tới có nhà nớc (ngời Cuốc, ngời Palextin); để đảm bảo sự ổn
định khu vực và điều chỉnh quan hệ các nớc (Liên minh các quốc gia Arập, Tổ
chức các hội nghị Hồi giáo). Các tổ chức Hồi giáo này tham gia vào chính trị nhng vẫn tuân thủ pháp luật.
- Nhng bên cạnh đó, có các tổ chức tôn giáo- chính trị phi chính phủ cực
đoan, thờng đặt ra nhiệm vụ lật đổ chính quyền ở nớc mình, hoặc tuyên bố t tởng
tự quyết của ngời Hồi giáo và thờng sử dụng bạo lực.

Đó là các tổ chức Những ngời anh em Hồi giáo, Hamas, Đảng phục hng
Hồi giáo (ở Tatgikixtan). Những Tổ chức tôn giáo- chính trị phi chính phủ cực
đoan chỉ là một bộ phận nhỏ trong toàn bộ thế giới Hồi giáo, do đó, không thể
đồng nhất nó với toàn bộ đạo Hồi, một tôn giáo có nhiều đặc trng văn hoá, đạo
đức điển hình 4.
* Tổ chức tôn giáochính trị phi chính phủ của thế giới Hồi giáo
4

Xem: Bernard lewis: Tôn giáo và chính trị trong nền văn minh A rập, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Viện thông
tin KH, Thông tin t liẹu, 5/2005, tr. 19-21 & Adalla Ben Salekh Al-Obeid: Hiểm hoạ của chủ nghĩa khủng bố và
cuộc đấu tranh với nó, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Thông tin những vấn đề lý luận, số 12, 6/2005, tr, 12-23.

8


Hồi giáo: 1,2 tỷ, có mặt hầu nh ở tất cả các nớc
Quốc đạo: 28 nớc; Chiếm đa số dân c: 35 nớc; Là thiểu số có ảnh hởng: 29
nớc
Còn có: 1/ Các dân tộc không có Nhà nớc riêng của mình, đang nỗ lực để có
Nhà nớc: ngời Cuốc, Palextin
2/ Các tổ chức đảm bảo sự ổn định khu vực và điều chỉnh quan hệ giữa các nớc: Liên minh các quốc gia A rập, tổ chức hội nghị Hồi giáo
3/ Các tổ chức phi Nhà nớc quốc tế: Liên minh thế giới Hồi giáo, đại hội Hồi
giáo nhân dân
4/ Rất nhiều tổ chức tôn giáo chính trị phi chính phủ: những ngời anh em
Hồi giáo (các nớc A rập), Hamas (chế độ tự trị Palextin), đảng phục hng Hồi giáo
Ta li ban
Thế hệ thứ nhất:
Những ngời anh em Hồi giáo:
Thành lập 1929, tại Ai cập, sáng lập: Aliban
- Kêu gọi các giá trị khởi thuỷ của Hồi giáo

- Tranh đấu để phục hồi kỷ nguyên vàng son
- Cho phép sử dụng bạo lực (cả lý luận và thực tiễn)
Một phong trào chính trị gồm 4 tổ chức: Thể thao; Liên đoàn văn hoá-giáo
dục và 1 công ty kinh tế
- Biểu tợng: quyển kinh Koran trên 2 thanh kiếm bắt chéo. Họ quan niệm:
Thế giới Hồi giáo suy thoái là do Phơng Tây.
Có 4 mức độ hội tịch:
-

Hội tịch chung,
Hội tịch anh em
Hội tịch tích cực
Chiến sỹ tích cực: có nhóm chiến đấu.

Có mạng lới cơ sở ở các địa phơng, chi nhánh ở nớc ngoài.
Thế hệ thứ hai: Jihad
Xuất hiện 1974, tại trờng đại học tổng hợp A xi út, Ai Cập
- Palextin và Libang thành lập Nhà nớc riêng, chống lại sự chiếm đóng.
- Đáng kể là Jihad Palextin: cự đoan, bí mật, tiêu diệt Ixraen bằng thánh
chiến, kể cả Mỹ, vì Mỹ ủng hộ Ixraen.
- Có 4 phe nhóm, trong đó có 1 là khủng bố: Thanh niên cuồng tín.
9


- Jihad luôn có bất đồng với những ngời anh em Hồi giáo, Hamad ở: lập
một Nhà nớc Palextin + vai trò Hồi giáo Iran + chống Do thái. những ngời anh
em Hồi giáo: có thể giải quyết vấn đề Palextin, lập một Nhà nớc Hồi giáo ngoài
Palextin. Jihad: không thể.
- Jihad yếu đi trong hợp tác với ngời theo chủ nghĩa DT từ năm 1988-1990,
khi Araphat thừa nhận NQ.242, 338 của HĐBA mà Jihad cho là thừa nhận Ixraen

Thế hệ thứ ba:
Các nhóm Apganixtan xuất hiện khi chế độ mác- xít lên cầm quyền, 4/1978
và khi Liên xô đem quân vào: 12/1979.
- Sau khi Liên xô rút: 2/19989, bắt đầu xung đột vũ trang giữa các nhóm HG
- Phong trào tôn giáo Taliban (CN dân tộc Hồi giáo) muốn lập Nhà nớc Hồi
giáo chân chính loại ngời dân tộc thiểu số ra các cơng vị quan trọng.
- Đa ra: không tách biệt tôn giáo chính trị + tăng lữ có vai trò chủ chốt
trong Nhà nớc. Mơ ớc để cuối cùng các nớc Hồi giáo trên thế giới thống nhất
thành một Vơng quốc Hồi giáo không thể chia cắt
Tác động đến địa chính trị khu vực
Thế hệ thứ t:
Gồm Al Qaeda, thành lập 1998, tổ chức ban đầu của những ngời anh em Ai
Cập-Apganixtan, Mặt trận Jihad thế giới, do Bin La đen.
- Sau Liên xô, Mỹ vào, Bin La đen phải sang định c ở Xu đăng: căm thù
cuồng tín với Mỹ.
- Bin La đen bị buộc tội gây khủng bố 11/9/2001
- Cả chế độ ôn hoà cũng là kể thù.
- Bin La đen có 3 kẻ thù: Cộng sản + những lính phơng Tây-Mỹ (lính thập tự
chinh) + Chủ nghĩa phục quốc Do thái (CN Xi ôn) hoặc các tín đồ Do thái.
- Có nhiều chi nhánh ở nớc ngoài.
- Có một số tên gọi mới:
+ Quân đôi Hồi giáo
+ Quân đội giải phóng thánh địa đạo Hồi.
+ Mặt trận cứu nguy Hồi giáo.
+ Nhóm bảo vệ Thánh địa.
- 1990 thành lập một tổ chức quốc tế, đợc phân nhánh cả ở Mỹ, Châu Âu,
tham gia hầu nh mọi điểm nóng.
- 2/1998: Bin La đen thống nhất đợc một loạt các nhóm Hồi giáo cực đoan
quanh Al Qaeda, lập Mặt trận toàn thế giới Hồi giáo đấu tranh chống tín đồ Do
10



thái giáo và những tên lính Thập tự chinh, thờng đợc biết là: Mặt trận Jihad thế
giới, khủng bố quốc tế
- Kêu gọi một cuộc Thánh chiến chống Mỹ và Ixraen (tuyên bố 1: 2/1998; 2:
5/1998)
- Chống lại chính sách đầu hàng của Araphat.
- Giữa những năm 90 hớng vào Nam Nga, Tresnia, muốn lập nớc Hồi giáo ở
Bắc Cáp ca dơ
* Đặc điểm Mặt trận Jihad thế giới= khủng bố quốc tế:
+ Hành động dới khẩu hiệu tôn giáo
+ Kết quả khủng bố: nhiều tổn thất.
+ Đợc huấn luyện tốt về chuyên môn và quân sự.
+ Đang hớng đến sử dụng vũ khí huỷ diệt hàng loạt.
[Khái quát: Viện n/c chiến lợc quốc tế: Simon và Daniel Benzamin. TTCđề: Một số vấn đề về tôn
giáo, số 1/2003. Tl p/vụ LĐ-Ql, tr. 52-58, H/viện]

Sáu, một hiện tợng đáng quan tâm khác, đó là, tôn giáo đợc xem là công cụ
của các thế lực chính trị dùng để tấn công, lật đổ nền chính trị của các phe phái
chính trị đối lập, hơn nữa, của các nớc mà họ không thiện cảm.
- Sử dụng tôn giáo nh là công cụ chính trị, ngày nay việc đó diễn ra khác trớc: vừa tinh vi, vừa thô bạo và áp đặt của chủ thể lợi dụng tôn giáo.
- Hành động đó, xét từ phơng diện thủ đoạn chính trị là có thể, nhng xét về
phơng diện văn hoá chính trị, thờng bị đánh giá là thấp, bởi trớc hết đã làm tổn thơng đến uy tín của chủ thể chính trị, sau nữa, còn làm phơng hại đến chính các
hoạt động tôn giáo, vốn có những giá trị văn hoá và là nhu cầu tinh thần của đông
đảo mọi ngời. Khi thăm dò về niềm tin tôn giáo trong 10 nớc phát triển nhất vừa
qua, thì ngời Mê hi cô, Italia đều có thái độ không ủng hộ việc tôn giáo dính líu
đến chính trị, không muốn hàng giáo sỹ tham gia vào đời sống chính trị 5.
* Từ một số biểu hiện của mối quan hệ giữa tôn giáo với chính trị hiện nay
cho thấy: ngày nay thần quyền tôn giáo không còn là nhân tố chi phối, bao trùm
lên chính trị, ngợc lại, nó bị cuốn vào chính trị với cả những hành vi vừa tự giác và

vừa tự phát. Qua đó, ngời ta có điều kiện để nhận diện tôn giáo rõ hơn, dới các góc
nhìn của các khoa học khác nhau, với các hệ quả không giống nhau về lý do tồn
tại, về vai trò, ảnh hởng của tôn giáo trong suốt diễn trình lịch sử tồn tại cho đến
ngày nay, đồng thời vạch ra đợc logic vận động của nó trong tơng lai.
5

Sách đã dẫn, Martel Dogan: Sự suy giảm tín ngỡng tôn giáo ở Tây Âu, TTKHXH-chuyên đề, t3, HN, 1998,
tr.60-68; Dmitrieva N.K: Cơ Đốc giáo và Hồi giáo trong thế giới ngày nay, t 2, HN, 1997, 21-39 và Tổng quan
Diện mạo tôn giáo trong đời sống xã hội hiện đại, t 3, tr. 1-16.

11


II. tình hình nớc ta và và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

1. Về tình hình trong nớc, trên những nội dung căn bản.
- ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng nói chung và Đông Nam á nói riêng,
xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng, nhng luôn tiềm ẩn những
nhân tố gây mất ổn định.
- Trong nớc, thành tựu 5 năm qua (2001-2005) và 20 năm đổi mới (19862006) làm cho thế và lực của Việt Nam đã lớn mạnh lên nhiều so với trớc.
- Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế, giữ vững môi trờng hoà bình tạo thêm nhiều thuận lợi cho nhân
dân ta đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh hơn.
- Tuy nhiên, nớc ta đang đứng trớc nhiều thách thức lớn, đan xen nhau,
tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thờng bất cứ thách thức
nào. Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mu diễn biến hoà bình, gây
bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài dân chủ, nhân quyền hòng làm thay đổi
chế độ chính trị nớc ta.
- Những năm tới, nớc ta có cơ hội lớn để tiến lên, tuy khó khăn còn nhiều.
2. Sự biến đổi của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Theo Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2005
TG
Tín đồ
Chức sắc, nhà
Cơ sở thờ tự
tu hành

1

Phật giáo

9.489.433

37.775 :
-Bắc Tông:
26.046
+NTông
(KM+Kinh):
9.370
+ Khất sỹ:
2.359

2

Công giáo

5.667.428 :
DTTS:
320.246


2.981:
Giám mục: 43
LM triều: 2.471
LM dòng: 467
Nam tu: 1.920
Nữ tu:11.421
12

16.972:
Bắc Tông:
15.10
NTông (KM, Kinh): 509
Khất sỹ:
361
+ Niệm Phật đờng: 998
+ cơ sở đào tạo: 38:
HVPhật học: 03, với 1.141 Tăng, Ni sinh;
Cao đẳng PH: 6, với 1.000 T, Ni sinh;
T/cấp Phật học: 31, 3.726 Tăng, Ni sinh;
+ Số học Ths, TS ở nớc ngoài: trên 170
+C/s từ thiện: 1.076:
Tuệ tĩnh đờng: 126
Lớp tình thơng: 950
Giáo phận: 26, giáo xứ: 2.508
+ 6 ĐCV:
Chủng sinh:1.217
Đã tốt nghiệp: 241
Số dự bị:1.764
Cơ sở từ thiện: 992:



3

Tin lành

421.248:
HTTL miền
Bắc: 6.333
HTTL miền
Nam: 414.915

469:
Mục s: 133
MSNC:145
Tđạo:191

4

Cao đài

2.269.006

11.506,
Cv: 20.191

5

Phật giáo
Hoà hảo
Hồi giáo


1.232.572

1.750

64.997:
Islam: 25.688
Bàni:
39.309

695: Islam:
288, Bàni: 407

6

K/chữa bệnh, điều dỡng: 224
Giáo dục, dạy nghề: 862
265
Viện Thánh kinh Thần học tại thành phố
Hồ Chí Minh

1.261:
Thánh thất, thánh tịnh:1.002
Điện thờ Phật mẫu: 175
Nhà tu, nhà tịnh:
84
34
77:
Thánh đờng (Islam): 41, Tiểu thánh đờng (Islam): 19, Chùa (Bà ni 17


Một là: Trong sinh hoạt tôn giáo, tính cá nhân của ngời tín đồ thể hiện
ngày một đậm nét.
- Trong xã hội hiện đại, cái cá nhân đợc khẳng định và đợc tôn trọng hơn
so với trớc đây. Việt Nam là một quốc gia phơng Đông, tính cộng đồng luôn đợc
xem là một truyền thống u trội, nhng ngày nay, trớc sự phát triển của thời đại thì
tự do cá nhân đợc đề cao, phát triển trong mọi hoạt động xã hội chung. Cũng nh
vậy, ngời tín đồ tôn giáo ở nớc ta cũng khẳng định cái tôi của mình trong sinh
hoạt tôn giáo với mức độ ngày một đậm nét hơn và đấy là tất yếu.
- Ngày nay, ngời tín đồ tôn giáo khi thực hành nghi lễ, ở tại gia đình hay nơi
thờ tự công cộng, họ đòi hỏi các bậc thánh thần đáp ứng nhiều hơn cho lợi ích
riêng, thậm chí không cần dấu diếm. Ngời ta cũng không ngại ngùng bình phẩm,
khen chê một cách công khai, theo quan điểm riêng, về những thiết chế, vai trò
của tôn giáo ở cả những nội dung vốn đợc xem là thiêng liêng.
- Tính cá nhân còn thể hiện ở sự khác biệt của mỗi ngời, mỗi cộng đồng theo
tôn giáo khi thực hành các nghi lễ. Cha bao giờ tình trạng lễ to, lễ nhỏ, tiền ít, tiền
nhiều đợc phô bày, ganh đua nh hiện nay và một số ngời lại xem là chuyện bình
thờng.
- Tính cá nhân trong sinh hoạt tôn giáo còn đợc thể hiện ở tình trạng chia
tách tôn giáo, giáo phái, mà tôn giáo học gọi là hiện tợng cá thể hoá tôn giáo.
Nh một số thánh thất đạo Cao Đài tách ra, độc lập với hệ phái gốc; hoặc một số hệ
13


phái của đạo Tin lành, có thể tách, nhân ra thành một giáo phái mới vào bất cứ lúc
nào; ở một số tôn giáo khác cũng có dấu hiệu nh vậy.
- Hiện nay có hiện tợng, một bộ phận ngời có tín ngỡng, tôn giáo truyền
thống, nhng dễ dàng bỏ đạo để theo tôn giáo khác. Đối với tín đồ tôn giáo, đây là
việc hệ trọng, không bình thờng, nhng nếu lý giải từ góc độ tính cá nhân thì vấn đề
lại trở nên dễ hiểu.
* Không thể hạn chế sự mở rộng của tính cá nhân trong sinh hoạt tôn giáo.

Nhng từ đó có thể làm rạn nứt tính hệ thống, thống nhất của bản thân mỗi tôn
giáo, từ nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi cho đến tổ chức. Còn từ phía xã hội, có
thể đụng chạm đến vấn đề đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc. Nhng việc của tôn
giáo phải để tôn giáo giải quyết; còn việc của xã hội lại phụ thuộc vào nhân tố
lãnh đạo, quản lý xã hội và vào ý thức chung của công dân.
Hai là: Mối quan hệ giữa tôn giáo và khoa học, trớc đây vốn cách biệt, thì
nay tôn giáo có ý đồ tăng cờng cho sự gắn bó của mối quan hệ này.
- Trong lịch sử, tôn giáo và khoa học, mặc dù phát triển cùng nhau, nhng
quan hệ lại thiếu hữu cơ, mang tính đối đầu. Ngời ta rút ra một tính quy luật: Khi
khoa học tiến lên một bớc về phía trớc thì tôn giáo lùi lại phía sau một bớc 6.
- Nhng ngày nay, trong bối cảnh hiện đại hoá, toàn cầu hoá, tôn giáo cũng
phải thay đổi quan hệ của mình đối với khoa học, diễn ra ở mấy nội dung chính:
Một, khắc phục sự đối đầu trực tiếp trớc đây và sự cách biệt với khoa học;
Hai, sử dụng những phát minh, những thành quả khoa học mới nhất vào các
lợi ích, mục tiêu của tôn giáo và
Ba, nhấn mạnh đến tính chất và nội dung nhân đạo, văn hoá của các học
thuyết tôn giáo.
- Trớc đây, Giáo hoàng J.Paul II đã phải có lời xin lỗi vì những hành động
đàn áp các nhà khoa học của toà án giáo hội; kêu gọi tín đồ của mình cần đối xử
có hiểu biết với những ngời theo chủ nghĩa vô thần khoa học.
- Ngày nay, ngời có tín ngỡng khi diễn đạt nội dung thần học thờng đem
khoa học vào để làm cơ sở so sánh, chứng minh cho tính đúng đắn, hợp lý của tôn
giáo mình.
Thiền s Thích Nhất Hạnh, sau mấy chục năm ly hơng, khi về nớc (dịp Tết
Giáp Thân) đã thuyết giảng tại Hà Nội về chủ đề: Sự kết hợp kỳ diệu của tuệ giác
Phật giáo với tín ngỡng thờ cúng tổ tiên và Vai trò của Phật giáo trong xã hội
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học, Khoa học và tôn giáo: quan hệ tơng hỗ, đấu
tranh với nhau, triển vọng, Thông tin t liệu, số 10/2006, tr.20.
6


14


hiện đại, đã dùng cả lý thuyết của vật lý, sinh học và phép biện chứng duy vật để
luận giải vấn đề.
- Hiện nay, các tổ chức tôn giáo ở nớc ta đã sử dụng tối đa các phơng tiện
khoa học công nghệ mới. Trong nhiều cơ sở thờ tự, trụ sở giáo hội tôn giáo, đã có
trang Web của mình. Vào các cơ sở thờ tự, hay gặp chức sắc các tôn giáo, ngời ta
thấy máy điện thoại bàn, di động, hệ thống máy tính có nối Internet, có trang Web
xe ô tô đắt tiền, vật liệu xây dựng cao cấp, nhập ngoại đã đợc sử dụng khá phổ
biến. Chính tình hình này đã làm bộ mặt tôn giáo Việt nam, từ phơng diện văn
minh vật chất, đã khang trang hơn nhiều so với tất cả các thời kỳ trớc đây.
- Song đây cũng là một thách đố lớn nhất. Nó có thể làm cho tôn giáo lấy lại
đợc ảnh hởng của mình trong thế giới đơng đại, nhng cũng có thể làm cho tôn giáo
ngày càng bị thu hẹp, nhạt nhoà, không phải ở hiện tợng mà là bản chất, không
phải ở số lợng mà là chất lợng.
Ba là: Các tôn giáo, nhất là tôn giáo ngoại sinh, đã tích hợp, thẩm thấu
ngày càng nhiều các giá trị VH dân tộc và tín ngỡng, tôn giáo truyền thống.
- Hiện tợng này đã có từ lâu, nhng một vài năm nay có sự gia tăng rõ rệt.
Phật giáo, hơn hẳn các tôn giáo ngoại sinh khác, có một quá trình hoà nhập, tiếp
biến với văn hoá dân tộc Việt Nam. Với phơng châm Đạo pháp - Dân tộc - Chủ
nghĩa xã hội, Phật giáo trở thành không thể thiếu trong đời sống của ngời Việt, là
Phật giáo Việt Nam.
Đối với đạo Công giáo, sự biến đổi theo dấu hiệu này bắt đầu từ khi có chủ
trơng đổi mới, canh tân của Công đồng Vatican II, đã trả các Giáo hội địa phơng
về với những ngời mẹ là quê hơng trần thế của các Giáo hội đó 7. Bản sắc văn hoá
dân tộc thẩm thấu trong Công giáo không chỉ ở các lĩnh vực văn học, hội hoạ, kiến
trúc, âm nhạc, sân khấu, biểu diễn mà còn cả trong nghi lễ, phụng tự... 8. Đạo
Công giáo đang thực sự sống phúc âm giữa lòng dân tộc.
Đạo Tin lành vốn đợc xem là một tôn giáo có nhiều điểm u trội, thì u trội lớn

nhất là đã biết rõ, hiểu kỹ về con ngời Việt Nam - văn hoá Việt Nam, để lồng vào
trong các hoạt động. Vì thế, mấy năm nay nó đã lan toả, chiếm lĩnh rộng và sâu
vào các địa bàn dân c, nhất là nơi đô thị, công nghiệp và đặc biệt là trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Đờng hớng kính chúa, yêu nớc của đạo Tin lành qua
đó trở nên cuốn hút.
Xem LM.Thiện Cẩm: Đức tin và chính trị, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 2-2004, tr.19-28.
Xem: Huy Thông Bản sắc văn hoá Việt trong nghi lễ, phụng tự của giáo hội Công giáo ở Việt Nam, Tạp chí
Công tác tôn giáo, số 4-5, 1-2/2006, tr. 60-65.
7
8

15


Đạo Hồi ở nớc ta chủ yếu ở dân tộc Chăm, mức độ ảnh hởng không rộng,
song mấy năm nay đã có nhiều sinh hoạt mang tính tìm tòi và đổi mới. Trớc hết,
nó tỏ ra thân thiện hơn với các hình thức tín ngỡng, tôn giáo truyền thống khác
của ngời Chăm, sau nữa, gia tăng sự hội nhập văn hoá với ngời Việt. Đến nay, ngời
Chăm với đạo Hồi và với các hình thức tín ngỡng, tôn giáo truyền thống khác, đã
trở nên thân quen hơn với nhiều ngời, kể cả ở Thủ đô Hà Nội và vùng đồng bằng
Bắc bộ.
* Những biến đổi theo hớng tích hợp, thẩm thấu văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo
truyền thống mang lại lợi ích cho cả hai phía: tôn giáo và văn hoá dân tộc. Tôn
giáo biến đổi theo hớng này thờng đợc sự đồng tình của đông đảo ngời có và
không có tôn giáo.
Bốn là: Sự phân hoá trong sinh hoạt tôn giáo của giữa các tầng lớp xã
hội, các thế hệ, những ngời có trình độ học vấn khác nhau và giữa các vùng
miền ... ngày một rõ hơn.
- Chính những biến đổi và sự phát triển không đều của đời sống xã hội đã
quy định sự biến đổi này trong các hoạt động tôn giáo.

- Thái độ đối với tôn giáo hiện nay có sự khác nhau đáng kể giữa các giai
cấp, giai tầng, cộng đồng xã hội nớc ta. Cũng đi theo tôn giáo, song từ nhận thức
đến thực hành, giữa những ngời nông dân, công nhân, trí thức ...có sự khác nhau
không ít. Hành vi sinh hoạt tôn giáo của những ngời có trình độ học vấn, các thế
hệ khác nhau cũng không giống nhau. Cùng là tín đồ một tôn giáo, song trong
sinh hoạt đạo giữa ngời ở thành phố với ngời dân tộc thiểu số có sự khác nhau rất
nhiều .
- Nhìn vào hiện tợng tôn giáo mới ở nớc ta hiện nay, từ góc độ phân hoá xã
hội sẽ cho thấy bản chất của vấn đề một cách toàn diện hơn, từ thực trạng, nguyên
nhân cho đến ảnh hởng của nó. ở hiện tợng tôn giáo mới, một số ngời có thái
độ lảng tránh, hoặc phản kháng lại xã hội và muốn tìm kiếm một phơng thức giải
thoát khác thờng. Theo điều tra, ở nớc ta, tín đồ của các hiện tợng tôn giáo
mới đa phần là phụ nữ và đã lớn tuổi, họ nghèo, đến rất nghèo về kinh tế, có vấn
đề về tinh thần, sức khoẻ, gia đình và cả xã hội nữa. Họ sáng lập, đi theo các giáo
phái lạ, qua đó có cảm giác tìm đợc vị trí và giá trị của bản thân, lại đợc an ủi ...
cho dù giáo phái đó thuộc loại phản văn hoá, phi nhân tính mà xã hội không chấp
nhận.

16


* Nh vậy, khi mô tả tình hình tín ngỡng, tôn giáo ở nớc ta, không nên dừng
lại ở những giá trị chung (phổ biến), giống nhau, mà nên thấy cả những giá trị đặc
thù và đơn nhất của mỗi nhóm, mỗi cá thể và đấy mới là cái tạo nên sự phong phú
đến phức tạp của đời sống tôn giáo hiện nay. Từ đó, cần có thái độ tôn trọng, song
cũng cần khắc phục thái độ tuyệt đối hoá cái riêng tới mức vi phạm các lợi ích
chung ở những cấp độ khác nhau.
Năm là: Sự thế tục hoá tôn giáo diễn ra khá mạnh mẽ và sâu sắc ở mọi
lĩnh vực của xã hội, nhng đáng kể hơn là ở lĩnh vực kinh tế và chính trị.
- Tôn giáo ở nớc ta biến đổi theo hớng thế tục hoá gia tăng mạnh trên cả hai

phơng diện: sự bớt thiêng hoá các đấng siêu nhiên và hoạt động mở rộng, tiến sâu
vào các lĩnh vực của đời sống thực tiễn.
- Ngày nay hầu nh mọi hoạt động của đời sống xã hội đều có in dấu tôn giáo.
Nh tôn giáo làm kinh tế; tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, giáo dục và
đào tạo; quan hệ đối ngoại tôn giáo và không tôn giáo
- Sôi động và rõ hơn cả đó là tình trạng kinh tế hoá, danh hoá hoạt động
tôn giáo. Nhng những hoạt động này tại một số nơi trở nên thái quá, xuất hiện
tình trạng thơng mại hoá, cạnh tranh giữa các tôn giáo với nhau. Duy lợi ích kinh
tế làm ngời ta có thể đánh mất những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo.
Có giáo dân đã tự vấn: Nếu mình chỉ lo kiếm sống nuôi con đến phải dan díu với
bao lỗi phạm thì chết đi linh hồn biết nơng tựa vào đâu... 9.
- Còn chính trị, tôn giáo ảnh hởng vào (cha nói đến tình trạng chính trị lợi
dụng), mang theo nhiều phức tạp, có khi làm biến chất cả chính trị và tôn giáo.
- Nhiều nhà chính trị tham gia sinh hoạt tôn giáo với một ý nghĩa tích cực, để
tu tâm dỡng tính, song có một số chỉ nhằm cầu xin thần thánh ban cho thăng
tiến, phát tài. Ông Bộ trởng Bộ văn hoá - thông tin đã lên tiếng: Lẽ ra cán bộ nên
chăm lo tu dỡng đạo đức, phải làm đợc nhiều việc tốt cho dân, cho nớc để đợc
nhân dân yêu mến, đợc đồng nghiệp kính trọng suy tôn mình làm lãnh đạo chứ
không nên bằng cách đi xin thần thánh. Vả lại, nếu là thần thánh thì các vị ấy
cũng không thể ban chức tớc cho những ngời không xứng đáng đợc ban 10.
- Từ phía tôn giáo, hoạt động liên quan đến chính trị nay sôi động lên, mang
tính phổ biến. Một chức sắc tôn giáo viết: Giáo hội đã và đang làm chính trị dới
một hình thức và theo một mức độ nào đó, chứ không hoàn toàn phi chính trị nh
ngời ta nghĩ hay muốn...Trong thực tế, dới hình thức này hay hình thức nọ, ý thức
9

Hoàng Thị Đáo Tiệp, Dâng tiến chúa, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2005, tr. 187.
ViệtNamNet, 15/2/2006, trao đổi lễ hội đầu năm và chuyện dơng thếvới Bộ trởng Phạm Quang Nghị.

10


17


hay không ý thức, Giáo hội vẫn làm chính trị, do đó nếu ý thức đợc nh vậy mà vẫn
khẳng định rằng mình không làm chính trị, thì đó là đạo đức giả! 11.
* Vấn đề đặt ra là, phải thống nhất các tiêu chí đánh giá về mối quan hệ giữa
tôn giáo và chính trị. Trong đó, nếu sự tham gia của chính trị vào tôn giáo và ngợc
lại, làm cho chính trị, xã hội nớc nhà thêm vững chắc, tôn giáo ổn định, đoàn kết,
lành mạnh hơn, thì nên khuyến khích, còn ngợc lại thì phải hạn chế.
* Thế tục hoá tôn giáo, một mặt, có ý nghĩa là sự bổ sung nguồn động lực
phát triển xã hội, từ đó vai trò, uy tín của tôn giáo đợc nâng lên, nhng mặt khác,
tạo nên những phức tạp thờng xuyên cho xã hội và cho tôn giáo. Có những thách
thức đối với tôn giáo, nh đã biến một số giá trị thiêng liêng của nó thành phàm
tục; một bộ phận chức sắc tôn giáo không có nghị lực để vợt qua sự cám dỗ đời thờng Vì thế, trong một mức độ nào đó, tôn giáo tự nó không giữ đợc là nó.
Sáu, ở nớc ta, mối quan hệ giữa tôn giáo với chính trị hiện nay có những
đặc thù. Trong đó, các thế lực chính trị phản động lợi dụng tôn giáo tiếp tục
chống phá cách mạng nớc ta với những thủ đoạn phức tạp hơn trớc.
- Cuối năm 1998, chính quyền Mỹ đã cho ra đạo luật HR 2431" Luật tự do
tôn giáo quốc tế". Luật có 3 phần, 7 chơng, mục đích giới thiệu chính sách ngoại
giao của Mỹ nhằm ủng hộ những ngời, những tập thể "bị đàn áp về tôn giáo ". Nó
cho phép Tổng thống Mỹ áp dụng 8 biện pháp ngoại giao, 7 biện pháp kinh tế để
trừng phạt một nớc, khi nớc đó bị xác định là "vi phạm tự do tôn giáo ".
- Các thủ đoạn chỉ đạo, tác động của các thế lực thù địch từ bên ngoài vào
tôn giáo ở Việt Nam thờng là:
Về t tởng:
+ Tuyệt đối hoá sự khác biệt giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội, đẩy tới mức
trở thành mâu thuẫn đối kháng.
+ Vu khống, nói xấu Việt Nam cấm đoán, vi phạm quyền tự do tín ngỡng,
tôn giáo .

+ Đa vụ việc chống đối chính trị mà Việt Nam đã xử lý trở thành vấn đề
chống tôn giáo.
+ áp đặt quan điểm nhân quyền, tôn giáo theo kiểu Mỹ cho Việt Nam.
Về hành vi:
+ Phản đối riêng, phản đối chính thức công khai và lên án công khai trên
các diễn đàn đa phơng quốc tế.
11

Xem LM.Thiện Cẩm: Đức tin và chính trị, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 2-2004, tr.19-28.

18


+ Từ chối, trì hoãn hoặc huỷ bỏ các chuyến thăm, làm việc chính thức cấp
nhà nớc của chính phủ Mỹ tới các nớc vi phạm.
+ Rút lại, hạn chế hoặc đình chỉ viện trợ phát triển.
+ Không cho ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ, các tập đoàn đầu t t nhân hải
ngoại, hoặc cơ quan thơng mại và phát triển của Mỹ tiến hành bất cứ dự án nào
đối với nớc vi phạm. Cấm bất kỳ tổ chức tài chính nào của Mỹ cho vay hoặc cung
cấp tín dụng trên 10 triệu USA trong thời hạn 12 tháng cho chính phủ, tổ chức của
nớc ngoài bị phát hiện hoặc đợc tổng thống quyết định phải chị trách nhiệm về các
vi phạm
+ Củng cố, xây dựng, mở rộng lực lợng chống đối trong các tôn giáo. Tạo
thời cơ, kiếm cớ can thiệp nhằm lật đổ Đảng và Nhà nớc.
Tổ chức phản động lu vong ngời dân tộc thiểu số:
- Dân tộc Tây nguyên: Hội ngời Thợng Đê ga(MDA); Hội những ngời miền núi(MFI); Hội bảo vệ nhân quyền(MHRO); Nhà nớc ĐG độc lập;
Tin Lành Đê ga
- Dân tộc Chăm: Văn phòng Chămpa quốc tế-IOC; Hội bảo tồn văn
hoá Chămpa tại Hoa kỳ; Liên minh ngời Chăm tỵ nạn tại Hoa kỳ; Hội văn
hoá truyền thống Chămpa; Cộng đồng Mu slim Chămpa

- Dân tộc Khơme: Liên đoàn Khơme CPCKrôm; Hội ngời Khơme;
Quốc hội Khơme Krôm hải ngoại; Hội ái hữu; Hội bảo vệ nhân quyền;
Hội Phật học
- Dân tộc Tây bắc: Hội ngời HMông thế giới; Hội văn hoá cổ truyền
ngời HMông; Liên hiệp những ngời Dao; Trung tâm nghiên cứu Thái học
Việt Nam đã tuyên bố: Việc Hoa kỳ cho mình có quyền phán xét về tình
hình tôn giáo của các nớc khác là trái với nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.
Việt Nam là một nớc có nhiều tôn giáo và tín ngỡng khác nhau, tín đồ các tôn giáo
ở Việt Nam đều bình đẳng và tự do hành đạo, Nhà nớc Việt Nam luôn tôn trọng tự
do tín ngỡng và tự do không tín ngỡng, không và cha bao giờ cản trở hoạt động
tôn giáo. Đơng nhiên, bất cứ tôn giáo nào cũng đều nằm trong cộng đồng dân tộc
và trong một quốc gia nhất định, do đó, những ngời hoạt động tôn giáo, bên cạnh
việc hành đạo phải tôn trọng pháp luật Nhà nớc Việt Nam 12.
III. Từ tình hình biến đổi của tôn giáo ở nớc ta, đặt ra một số
yêu cầu đối với công tác tôn giáo.
12

Học viện CTQG HCM Thông tin t liệu chuyên đề; TG trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, số 4/2005.

19


Về nhận thức: Tôn giáo Việt Nam không tách rời tình hình tôn giáo thế
giới; nhng ở Việt Nam, tồn tại xã hội có khác, nên tôn giáo cũng có xn đặc thù.
Một, để công tác tôn giáo luôn chủ động, cần chú trọng đến công tác dự báo
tình hình tôn giáo ở nớc ta những năm tiếp theo, trên cơ sở tính quy định của tồn
tại xã hội. Chú ý những dấu hiệu gì là tích cực và tiêu cực, để phát huy hoặc khắc
phục; nhng không đợc lãng quên cái bản chất, quy luật của tôn giáo, vốn là cái ổn
định tơng đối và là logic xuyên suốt của mọi biến đổi tôn giáo.
Hai, những ngời làm công tác tôn giáo cần đợc bồi dỡng, đào tạo để không

chỉ có kiến thức, kỹ năng thực tiễn và chuyên môn, nghiệp vụ, mà còn đợc trang bị
kiến thức mới về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và về công nghệ thông tin ở
một mức độ cần thiết. [Đề án đào tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác tôn giáo của
Ban Tôn giáo CP, đã đợc Thủ tớng phê duyệt]
Ba, công tác quản lý Nhà nớc đối với tôn giáo cần tiếp tục bổ sung những nội
dung quản lý mới, đáp ứng kịp thời những đổi thay của hoạt động tôn giáo. [Nh
kiến nghị bổ sung Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo].
Đồng thời cần phải quan tâm tới tình hình tôn giáo trên thế giới, cũng nh thờng xuyên tham khảo kinh nghiệm giải quyết vấn đề tôn giáo của các nớc khác,
nhất là các nớc láng riềng và khu vực.
Bốn, cần có phơng hớng và giải pháp tăng cờng cho các hình thức xã hội tự
quản, trong đó có các tổ chức tôn giáo.
Nh thế khắc phục đợc tình trạng ôm đồm, muốn thâu tóm đến chi tiết, nhng
lại bất cập của công tác quản lý Nhà nớc đối với tôn giáo. Hơn nữa, qua cơ chế
hoạt động tự quản sẽ là phơng thức rất có hiệu quả để nâng cao văn hoá dân chủ
và tính tích cực chính trị - xã hội của ngời dân có và không có tôn giáo.
Năm, Để hạn chế đến mức thấp nhất việc các thế lực thù địch lợi dụng tôn
giáo chống đối chế độ, đòi hỏi chủ thể lãnh đạo, quản lý phải tiến hành những
nhiệm vụ khác nhau.
- Trong đó, tăng cờng công tác đối ngoại nhằm đảm bảo chính sách đối với
tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay, là một nhiệm vụ quan trọng.
- Đi đôi với việc cảnh giác phòng ngừa, ngăn chặn từ bên ngoài; cần có các
biện pháp, hình thức phản công vô hiệu hoá các hoạt động tuyên truyền, xuyên
tạc, vu cáo Nhà nớc ta, kích động t tởng, hoạt động chống đối từ bên trong của các
thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo.
- Công tác tôn giáo phải đúng chính sách; tránh những sơ hở.
20


- Cần phải hoà nhập với các luật pháp quốc tế mà Nhà nớc ta đã ký kết,
tham gia. Điều này đã đợc ghi nhận trong Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo: Trong

trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc gia
nhập có quy định khác với quy định của pháp lệnh này thì thực hiện theo quy định
của điều ớc quốc tế 13, đấy là một bớc tiến trong hoạt động nhận thức, cũng nh
thực tiễn của Đảng, Nhà nớc ta trên vấn đề mối quan hệ giữa tôn giáo với chính trị
đơng đại.
Nh vậy, trớc sự biến đổi trong đời sống tôn giáo ở nớc ta hiện nay, đòi hỏi hệ
thống chính trị và toàn xã hội phải có cách nhìn đổi mới và toàn diện hơn về tình
hình tôn giáo. Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị chức năng làm công
tác tôn giáo. Từ đó, bằng các giải pháp tạo ra mối quan hệ đồng thuận của tôn giáo
với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

13

Ban tôn giáo Chính phủ (2004), Tài liệu phổ biến Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà nội, tr.30

21



×