Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BÀI TẬP BDHSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.91 KB, 1 trang )

BÀI TẬP HÌNH HỌC – BDHSG 8
(Chương: Tam giác đông dạng)
1) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một cát tuyến song song với AB lần lượt cắt các đoạn
thẳng AD, BD, AC, BC tại M, N, P, Q.
a/ CMR : MN = PQ.
b/ Gọi E là giao điểm của AD và BC, F là giao điểm của AC và BD. CMR : Đường
thẳng EF đi qua trung điểm của AB và DC.
2) Cho tam giác ABC, trung tuyến AD, trọng tâm G. Đường thẳng d qua G cắt AB,AC lần
lượt tại M, N. CMR:
3
AB AC
AM AN
+ =
.
3) Một đường thẳng đi qua đỉnh A của hình bình hành ABCD cắt đường chéo BD ở E và cắt
BC , DC theo thứ tự ở K, G. Chứng minh rằng:
a/
2
.AE EK EG=
b/
1 1 1
AE AK AG
= +
c/ Khi đường thẳng thay đổi vị trí nhưng vẫn đi qua A thì tích BK.DG có giá trị không đổi.
4) Cho hình thang ABCD (AB// CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và
BD, K là giao điểm của BM và AC.
a/ CMR: IK // AB.
b/ Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E, F.CMR: EI = IK = KF.
5) a/ Qua điểm M thuộc cạnh BC của tam giác ABC, vẽ các đường thẳng song song với hai
cạnh kia, chúng cắt AB, AC theo thứ tự ở H và K. C/m rằng tổng
AH AK


AB AC
+
không phụ thuộc vào
vị trí điểm M trên cạnh BC.
b/ Xét trường hợp tương tự khi M chạy trên đường thẳng BC nhưng không thuộc đoạn thẳng
BC.
6) Cho tam giác đều ABC trọng tâm G, M là điểm bất kỳ nằm trong tam giác. Đường thẳng
MG cắt các đường thẳng BC, AC, AB theo thứ tự ở A

, B

, C

. C/m rằng
' ' '
' ' '
3
A M B M C M
AG B G C G
+ + =
7) Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M, N thay đổi trên BC và AB sao cho AM = CN.
Chứng minh rằng đỉnh D luôn cách đều các đoạn AM, CN.
8) Cho tam giác ABC cân tại A. Một điểm M thay đổi trên BC. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu
của M lên AB, AC. Chứng minh tổng MI + MK không phụ thuộc vào vị trí của M.
9) Cho tam giác ABC có phân giác AD. Gọi DE, DF lần lượt là các phân giác của góc D của
các tam giác ABD và ACD.C/m: AE.BD.CF = BE.CD.AF.
10) Trên cạnh BC của hình vuông ABCD cạnh 6, lấy điểm E sao cho BE = 2.Trên tia đối của
tia CD lấy điểm F sao cho CF = 3.Gọi M là giao điểm của AE và BF. Tính
·
AMC

.
11/ Cho hai tam giác đều ABC và DEF mà A nằm trên cạnh DF, E nằm trên cạnh BC. Gọi I là
giao điểm của AC và EF, K là giao điểm của AB và DE. CMR:
a)
IFC


IAE∆
đồng dạng;
KDB∆

KAE∆
đồng dạng.
b) DB//CF.
12/ Một đường thẳng song song với cạnh BC của tam giác ABC cắt AC ở E và cắt đường
thẳng song song với AB kẻ từ C ở F. Gọi S là giao điểm của AC và BF. CMR: SC
2
= SE .SA.
13/ Gọi O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC. Các tia AO, BO, CO lần lượt cắt các cạnh
BC, CA, AB ở A
1
, B
1
, C
1
. CMR:
1 1 1
1 1 1
1
AA

OA OB OC
BB CC
+ + =
.
14/ Qua điểm O nằm trong tam giác ABC, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC và BC ở
D và E, kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB và BC ở F và K, kẻ đường thẳng song song với
BC cắt AB và AC ở M và N.CMR:
AF
1
AB
BE CN
BC CA
+ + =
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×