Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ THI Học Sinh Gioi GDCD 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.42 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT HƯƠNG CẦN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016-2017
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 06 trang

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)
Câu 1. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm :
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.
C. Quy định các bổn phận của công dân.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Câu 2. Đặc trưng dùng để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với phong tục tập
quán là :
A. tính quy phạm phổ biến
B. tính quyền lực, bắt buộc chung
C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
D. tính giai cấp
Câu 3. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các:
A. Quan điểm chính trị
B. Chuẩn mực đạo đức
C. Quan hệ kinh tế- XH
D. Quan hệ chính trị- XH
Câu 4. Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản nào có hiệu lực pháp lí cao
nhất?
A. Hiến pháp
B. Bộ luật
C. Hiến pháp đã bổ sung và sửa đổi
D. Luật


Câu 5. Tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật
là:
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Các cơ quan nhà nước.
D. Nhà nước.
Câu 6. Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm gì sau đây?
A. Trách nhiệm pháp lý
B. Trách nhiệm đạo đức
C. Không có trách nhiệm gì
D. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức khi tài sản có giá trị nhỏ.
Câu 7. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:
A. Lợi ích kinh tế của mình
B. Các quyền của mình
C. Quyền và nghĩa vụ của mình
D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 8. Vì sao Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?
A. Quản lý bằng pháp luật sẽ đảm bảo tính dân chủ, công bằng.
1


B. Quản lý bằng pháp luật sẽ phù hợp với lợi ích của đông đảo tầng lớp nhân dân.
C. Quản lý bằng pháp luật sẽ điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất
trong toàn quốc.
D. Quản lý bằng pháp luật sẽ giúp người dân tự giác hơn.
Câu 9. Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước cần thực hiện những biện pháp
nào?
A. Ban hành và công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật.
B. Người dân tự học và tìm hiểu các văn bản pháp luật.
C. Phổ biến, tuyên truyền pháp luật thông qua các phương tiện thông tin đại chúng;

đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường…
D. Tăng cường xử lí vi phạm pháp luật
Câu 10. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
A. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Câu 11. Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?
A. Say rượu
B. Trẻ nhỏ 5 tháng tuổi
C. Bị bệnh tâm thần
D. Bị dụ dỗ
Câu 12. Người điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ thuộc loại vi phạm pháp luật nào ?
A. Vi phạm luật hành chính
B. Vi phạm luật dân sự
C. Vi phạm kỉ luật
D. Vi phạm luật hình sự
Câu 13. Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình
thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 14. Chị C bị bắt về tội vu khống và tội làm nhục người khác, trong trường hợp
này chị C phải chịu trách nhiệm:
A. Hình sự
B. Hành chính
C. Dân sự
D. Kỉ luật
Câu 15. Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?

A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi
C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi
D. Người từ dưới 16 tuổi
Câu 16. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu:
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Lỗi của chủ thể.
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
Câu 17. Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức,
đoàn thể mà họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ
và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
2


Câu 18. Điều 16 - Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật”. Quy định này được hiểu là:
A. Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa
vụ và chịu trách nhiệm pháp lí.
B. Mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu
trách nhiệm pháp lí.
C. Mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật.
D. Mọi công dân đề bình đẳng trong việc hưởng quyền và chịu trách nhiệm pháp lí
theo quy định của pháp luật.
Câu 19. Việc Tòa án đưa ra xét xử rất nhiều các vụ án mà không phụ thuộc vào người

bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong các cơ quan chính quyền.
Công việc đó của Tòa án đã thực thi
A. quyền bình đẳng công dân trước nhà nước.
B. quyền bình đẳng đối với các quy định của nhà nước.
C. quyền bình đẳng về trách nhiệm pháp lí của công dân.
D. quyền bình đẳng về nghĩa vụ pháp lí của công dân.
Câu 20. Công dân có quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, nhưng mức độ sử dụng
các quyền và nghĩa vụ đó phụ thuộc vào những điều kiện nào?
A. Điều kiện hoàn cảnh xã hội và công việc của từng người.
B. Điều kiện sống về vật chất và tinh thần của mỗi người.
C. Điều kiện, khả năng, hoàn cảnh của mỗi người.
D. Điều kiện gia đình và hoàn cảnh công tác của mỗi người.
Câu 21. Để đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng trong việc hưởng quyền và làm
nghĩa vụ của mình, nhà nước cần phải
A. không ngừng xây dựng cơ chế quản lí xã hội phù hợp.
B. không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống các quy tắc để định hướng hoạt động
cảu công dân một cách phù hợp.
C. không ngừng đổi mới hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì
nhất định.
D. không ngừng hoàn thiện cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền
và lợi ích của công dân và của nhà nước.
Câu 22. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định
công việc lớn trong gia đình.
B. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các
khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các
công việc của gia đình.
D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung.
Câu 23. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:

3


A. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ.
B. Không phân biệt đối xử giữa các anh chị em.
C. yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ
D. Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau.
Câu 24. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan
tâm đến lợi ích chung của gia đình.
C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau,
cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
D. Cả gia đình phải nghe theo lời của người bố vì người bố là người nuôi sống gia
đình.
Câu 25. Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động:
A. Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
B. Tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh
C. Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm
D. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Câu 26. Theo hiến pháp nước ta đối với công dân: lao động là?
A. Nghĩa vụ
B. Bổn phận
C. quyền lợi
D. Quyền và
nghĩa vụ.
Câu 27. Khi tham gia các quan hệ lao động, người lao động cần hiểu được:
A. Quyền được lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật.
B. Quyền được bình đẳng trong việc tìm kiếm lựa chọn việc làm
C. Quyền được tự do làm những công việc theo đúng sở thích.

D. Quyền được tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Câu 28. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
A. Nam và nữ bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm, tiêu chuẩn độ tuổi tuyển
dụng,tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội.
B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có
đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại
làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 29. Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động khi người lao động nữ:
A. Kết hôn
B. Thường xuyên nghỉ việc không lí do
C. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi
D. Vi phạm kỷ luật nghiêm trọng.
Câu 30.Việc cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước được cụ thể hóa
qua văn bản luật nào sau đây?
A. Luât lao động
B. Luật thuế thu nhập cá nhân
C. Luật dân sự
D. Luật sở hữu trí tuệ.
Câu 31. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.
B. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào pháp luật không cấm.
4


C. Công dân có quyền quyết định kinh doanh mặt hàng mà mình thích.
D. Nếu kinh doanh có lãi Công dân có thể đóng thuế hoặc không.
Câu 32. Thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân, pháp luật

tác động ... đến hoạt động kinh doanh và là động lực thúc đẩy kinh doanh phát triển.
A. Tích cực
B. Mạnh mẽ.
C. Thúc đẩy.
D. Quan trọng.
Câu 33. Dân tộc được hiểu theo nghĩa:
A. Một bộ phận dân cư của 1 quốc gia
B. Một dân tộc thiểu số
C. Một dân tộc ít người
D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ
Câu 34. Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị
đoan là:
A. Niềm tin
B. Nguồn gốc
C. Hậu quả xấu để lại
D. Nghi lễ.
Câu 35. Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương trước lúc đi xa
B. Thờ cúng tổ tiên
C. Không ăn trứng trước khi đi thi
D. Xem bói
Câu 36. Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo quy định về quyền tự do tín ngưỡng của công
dân như thế nào?
A. Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn
giáo nào.
B. Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Không ai
được xâm phạm quyền tự do ấy.
C. Công dân không phân biệt thành phần, địa vị xã hội, có thể theo nhiều tôn giáo
khác nhau.
D. Công dân không phân biệt thành phần, địa vị xã hội, có thể theo tất cả những tôn

giáo mà mình thích.
Câu 37. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được Hiến pháp 2103 quy định như thế
nào?
A. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm
cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
B. Các dân tộc có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong các vấn đề kinh tế - xã hội
của đất nước.
C. Các dân tộc có quyền và nghĩa vụ thực hiện mọi chủ trương chính sách, pháp
luật của Đảng và nhà nước.
D. Các dân tộc có quyền và nghĩa vụ tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa
chung của đất nước.
Câu 38. Những việc nào sau đây của học sinh THPT không phù hợp với quyền bình
đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo:
A. Có ý thức tôn trọng, góp phần gìn giữ pháp huy phong tục tập quán của các dân
tộc.
B. Có ý thức tôn trọng tín ngưỡng của các dân tộc.
5


C. Chia s thụng tin chia r dõn tục trờn mang xó hụi.
D. úng gúp võt cht, tinh thõn cho cac ban dõn tục thiu sụ vựng sõu vựng xa.
Cõu 39. Khõu hiờu nao sau õy phan anh khụng ỳng trach nhiờm cua cụng dõn cú tin
ngng, tụn giao ụi vi ao phap va t nc:
A. Buụn thõn ban thanh
B. Tụt i p ao
C. Kinh chỳa yờu nc
D. ao phap dõn tục.
Cõu 40. Nguyờn tc quan trng hang õu trong hp tac giao lu gia cac dõn tục:
A. Cac bờn cựng cú li
B. Binh ng

C. oan kờt gia cac dõn tục
D. Tụn trng li ich cua cac dõn tục thiu sụ
II. PHN II T LUN (12,0 im)
Cõu 1. (5,0 im)
Tốt nghiệp trung học phổ thông, đã 18 tuổi, Truyền quyết định bắt đầu sự
nghiệp bằng nghề kinh doanh. Sau khi tham dự khoá đào tạo ngắn hạn về kinh doanh,
Truyền tha chuyện với bố mẹ để xin cấp vốn và đã đợc bố mẹ đồng ý. Công việc đầu
tiên mà Truyền phải làm là nộp bộ Hồ sơ Đăng kí kinh doanh lên Uỷ ban nhân dân
huyện. Thế nhng, anh cán bộ tiếp nhận hồ sơ thì lại giải thích rằng, Truyền cha thể đợc
cấp Giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh vì mới tốt nghiệp trung học phổ thông, vừa
mới qua tuổi vị thành niên. Truyền suy nghĩ : Pháp luật đâu có quy định ngời đã thành
niên nhng vừa mới tốt nghiệp trung học phổ thông không đợc đăng kí kinh doanh !
Câu hỏi :
1. Lời giải thích của anh cán bộ tiếp nhận hồ sơ có đúng pháp luật không ?Vi sao?
2. Truyền có quyền bình đẳng nh mọi ngời đã thành niên khác trong việc đợc cấp
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh không ? Nờu la Truyờn em s lam gi ?
Cõu 2. (2,0 im) Anh (chi) hóy phõn tich cac du hiờu c ban cua vi pham phap luõt?
K tờn va cho vi d minh ha vờ cac loai vi pham phap luõt?
Cõu 3. (5,0 im) Quan im cua em vờ vn ờ bao lc hc ng cua hc sinh
hiờn nay? Theo em giai quyờt vn ờ bao lc hc ng chỳng ta phai lam gi?

..Hờt..

Mụn : GDCD
Danh sỏch hc sinh trong i tuyn HSG 11
6


Stt
1


Họ và tên
Đinh Thị Ngọc Lan

Ngày sinh
22/08/1999

Lớp
11A4

Danh sách học sinh trong đội tuyển HSG 12
Stt
1
2

Họ và tên
Đinh Văn Cương
Ngô Diệu Linh

Ngày sinh
07/02/1999
23/05/1999

7

Lớp
12A3
12A4




×