Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC 2 NGUYEN LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.31 KB, 28 trang )

GV : Ths Nguyeón Thũ Phửụùng
Khoa : Trieỏt hoùc
Hoùc vieọn CTQG-KV II


nửụực chaỷy ủaự moứn


aùp böùc – ñaáu tranh


tre giaø – maêng moïc


PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT là khoa học
về mối liên hệ phổ
biến và sự phát triển


Mục đích yêu cầu :

Sau khi học xong bài này học viên phải nắm được một số yêu
cầu sau đây.
1. Về tri thức :
- Nắm được nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật là
xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ phổ biến, trong
sự vận động, phát triển.
- Hiểu được quan điểm toàn diện, lòch sử – cụ thể, phát
triển và mối quan hệ giữa chúng.
2. Về kỹ năng :


- Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình trong xem xét đánh giá sự vật – hiện
tượng.
- Vận dụng lý luận về sự liên hệ và phát triển, quan điểm
toàn diện, lòch sử – cụ thể, phát triển để phân tích, lý giải,
xử lý những tình huống, những vấn đề phức tạp trong cuộc
sống.


3. Về thái độ, tư tưởng :
- Đứng trên quan điểm toàn diện, lòch sử – cụ thể và
phát triển để đánh giá sự vật, hiện tượng trong cuộc
sống, trong công tác. Khắc phục quan điểm phiến diện,
siêu hình, quan điểm bảo thủ, trì trệ.


Nội dung chính :
I. Một số vấn đề chung về phép biện
chứng.
II. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

1. Nội dung nguyên lý
2. Ý nghóa phương pháp luận
3. Sự vận dụng của Đảng ta đối với nguyên lý này

III. Nguyên lý về sự phát triển

1. Nội dung nguyên lý
2. Ý nghóa phương pháp luận
3. Sự vận dụng của Đảng ta đối với nguyên lý này



I.

Một số vấn đề chung về phép biện
chứng.
1. Đònh nghóa phép biện chứng.
khoa học về những qui luật chung nhất

Phép
biện
chứng


của sự vận động phát triển

tự nhiên
xã hội loài người
tư duy


2. Phân biệt phép biện chứng, phương
pháp biện chứng, biện chứng (chủ quan,
khách quan)

mối liên hệ phổ biến

- Phép biện
chứng


- Phương pháp
biện chứng

- Biện chứng
khách quan

- Biện chứng chủ
quan

khoa học

cách xem xét
đánh giá

nghiên cứu về

sự vật hiện tượng

sự vận động phát triển của
sự vật hiện tượng

trong sự liên hệ
trong sự vận động
phát triển

mối liên hệ, sự
vận động
sự vật hiện
của
phát triển

tượng
vốn có
trong thế giới khách quan
mối liên hệ ; sự
vận động
phát triểnù

của

nhận thức, tư
duy


3. Các hình thức của phép biện chứng
trong lòch sử triết học.

a. Phép biện chứng duy vật ngây thơ, chất
phác thời cổ đại.
nhà triết học Héralite
trực
quan
Đặc
điểm

phỏng
đoán
tự
phát



b. Phép biện chứng duy tâm trong triết học
cổ điển Đức.

nhà triết học Hégel

Đặc điểm : duy tâm
(Phép biện chứng
lộn đầu xuống đất)


c. Phép biện chứng duy vật mác-xít
K.Marx

Đặc
điểm

F.Engels

duy vật
thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện
chứng gắn bó chặt chẽ và dựa trên cơ sở khoa
học


II Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến
1 Nội dung nguyên lý
a. Khái niệm liên hệ

sự liên quan


giữa các sự vật
hiện tượng

sự qui đònh
Liên hệ



sự tác động

sự chuyển hóa lẫn nhau

giữa các mặt,
các yếu tố
trong một sự
vật hiện tượng


b. Sự đối lập giữa phép siêu hình và phép biện
chứng về sự liên hệ
Phép siêu hình

- Xem xét sự vật hiện tượng
trong sự tách rời, cô lập,
không có sự liên hệ (nếu có
liên hệ thì chỉ là sự liên hệ
bề ngoài, ngẫu nhiên)

Phép biện chứng


- Xem xét sự vật hiện tượng
trong sự liên hệ ràng buộc,
tác động và chuyển hóa
lẫn nhau (cái này thay đổi
kéo theo cái kia thay đổi )
A

A
E

B

D

C

E

B

D

C


c. Tính chất của mối liên hệ
Tính khách quan

Tính phổ biến


mối liên hệ là cái vốn có, tự thân của
sự vật hiện tượng
Bất cứ ở đâu và lúc nào sự vật hiện tượng,
các yếu tố của chúng đều có mối liên hệ

mối liên hệ bên trong-bên ngoài
mối liên hệ trực tiếp-gián tiếp
Tính đa dạng

mối liên hệ cơ bản-không cơ bản
mối liên hệ tất nhiên-ngẫu nhiên


2. Ý nghóa phương pháp luận
xem xét sự vật hiện tượng
trong mối liên hệ
Quan điểm toàn diện
vừa xem xét dàn đều
vừa có trọng điểm

Quan điểm lòch sử – cụ thể

giữa các sự vật,
hiện tượng
giữa các yếu tố
trong sự vật,
hiện tượng

xem xét sự vật, hiện tượng phải

gắn với không gian, thời gian cụ thể

⇒ nắm vững quan điểm toàn diện, lòch sử cụ thể sẽ
khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình


Bài tập trắc nghiệm lựa chọn
Bệnh phiến diện, siêu hình biểu hiện
qua những hiện tượng nào sau đây :

a. Đánh giá một phong trào chỉ thấy cái thuận
lợi mà không thấy khó khăn.
b. Sử dụng một con người chỉ chú trọng mặt
tài chứ không quan tâm đến mặt đức.
c. Đề ra kế hoạch, biện pháp chỉ xuất phát từ
tình cảm, ý chí chủ quan của mình
d. Cả 3 câu a, b, c


3. Sự vận dụng của Đảng ta đối với
nguyên lý này






Thời kỳ CMDTDCND : Đảng ta đã vận dụng nguyên lý
này khá thành công thể hiện qua đường lối kháng chiến
đúng đắn :”toàn dân, toàn diện, trường kỳ ...”

Thời kỳ trước đổi mới (1975-1986) : Do căn bệnh phiến
diện, siêu hình mà trong thời kỳ này Đảng ta đã có những
sai lầm trong chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất mới,
trong công nghiệp hóa ...
Thời kỳ đổi mới (1986-nay) : Đảng ta đã khắc phục sai
lầm, quán triệt sâu sắc nguyên lý này qua chủ trương : đổi
mới toàn diện, đồng bộ nhưng có bước đi, hình thức, cách
làm phù hợp đối với từng giai đoạn.


III. Nguyên lý về sự phát triển
1. Nội dung nguyên lý

theo khuynh hướng
từ thấp đến cao, từ
chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện

a. Khái niệm phát triển
-

Phát triển



sự vận động

dẫn đến kết quả cái
mới, cái tiến bộ ra
đời thay thế cái cũ,

cái lạc hậu
-

So sánh phát triển và vận động

phát triển
vận động


Hai quan niệm về sự phát triển

(Nguồn gốc-động lực, cách thức, khuynh hướng của sự phát triển)

Phát triển

Phép siêu hình

Phép biện chứng

Do mâu thuẩn bên
trong của sự vật hiện
Nguồn gốc, động lực
tượng (tự thân vận
động, phát triển)
Vừa có sự tích lũy tuần
chỉ là sự tăng giảm đơn
Cách thức
tự về lượng, vừa có sự
thuần về lượng
nhảy vọt về chất

Tiến lên từ thấp đến
Có thể là theo vòng
tròn khép kín hoặc theo cao, từ chưa hoàn thiện
Khuynh hướng
đường thẳng đơn giản, đến hoàn thiện (nhưng
đầy quanh co theo hình
thẳng tắp
xoán ốc)
Lênin :”Quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan. Quan niệm
thứ hai là sinh động. Chỉ có quan niệm thứ hai mới cho ta chìa khóa của sự
“tự vận động” của tất thảy mọi cái đang tồn tại, chỉ có nó mới cho ta chìa khóa
của những “bước nhảy vọt” của sự “gián đoạn của tính tiệm tiến” của sự
chuyển hóa thành mặt đối lập của sự tiêu diệt cái cũ và nảy sinh cái mới”
Do sự tác động của các
lực bên ngoài (cái hích
đầu tiên của thượng đế)


2. Ý nghóa phương pháp luận
- Quan điểm phát triển

Yêu cầu của
quan điểm phát triển

Xem xét sự vật hiện tượng trong
xu hướng vận động phát triển
Tin tưởng vào sự tất thắng của cái mới,
để ủng hộ đấu tranh cho cái mới thắng lợi
Không bi quan dao động trước sự
thất bại tạm thời của cái mới


- Quan điểm phát triển gắn liền với quan điểm lòch sử cụ thể
Nắm vững quan điểm phát triển sẽ khắc phục
được quan điểm bảo thủ, trì trệ, đònh kiến


Những nguyên
nhân dẫn đến
căn bệnh
bảo thủ, trì trệ

Sự yếu kém
lạc hậu về tư
duy lý luận, tư
duy biện chứng

Thiếu lòng tin, ý
chí, quyết tâm

Ảnh hưởng của
tư tưởng phong
kiến (chủ yếu là
tư tưởng Nho
giáo)

Ảnh hưởng của
cơ chế quản lý
kinh tế tập
trung, quan
liêu bao cấp



Phương hướng
khắc phục bệnh
bảo thủ, trì trệ

Đổi mới tư duy,
rèn luyện tư duy
biện chứng

Gắn lý luận với
thực tiễn

Xóa bỏ tàn tích
phong kiến, cơ
chế tập trung
quan liêu bao
cấp


3. Sự vận dụng của Đảng ta đối với nguyên
lý này
“Chủ nghóa xã hội hiện đứng trước nhiều khó khăn thử
thách. Lòch sử thế giới đang trải qua những bước
quanh co, song loài người cuối cùng nhất đònh sẽ tiến
tới CNXH, vì đó là qui luật tiến hóa của lòch sử”
(Cương lónh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, NXB ST HN 1991, tr 8)
“Chủ nghóa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành
công và thất bại cũng như từ sự thức tỉnh của các dân

tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển
mới. Theo qui luật tiến hóa của lòch sử, loài người
nhất đònh sẽ tiến tới chủ nghóa xã hội”
(VKĐHĐCSVN lần IX, NXBCTQG HN, 2001, tr 65)


×