Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

10 câu hỏi ôn tập triết học 2 nguyên lý mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.1 KB, 19 trang )

ÔN TẬP
Câu 1: Thông qua một số triết gia tiêu biểu của khuynh hướng duy vật anh
(chị) hãy làm rõ những tư tưởng biện chứng của thiết học Hy Lạp la mã cổ đại.
Câu 2: Tại sao nói mối quan hệ giữa đức tin và lý tính là vấn đề trung tâm của
triết học Tây Âu thời trung cổ
Câu 3: Bằng những kiến thức triết học anh (chị) hãy làm rõ đặc điểm triết học
thời kỳ phục hưng ở Tây Âu.
Câu 4: Anh (chị) hãy làm rõ vấn đề nhận thức luận và phương pháp luận là một
trong những trọng tâm của thiết học Tây Âu thời cận đại.
Câu 5: Từ lập trường triết học duy vật biện chứng anh (chị) hãy đánh giá về
chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoi-ơ-bắc.
Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày triết lý của Phật giáo về thế giới và con người.
Câu 7: Triết học Trung Hoa cổ đại:
+ Khổng tử
+ Lão Tử
+ Pháp Gia
Câu 8. Vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin và ở nước ta hiện nay
Câu 9. Thống nhất nguyên tắc giữa lý luận và thực tiển trong triết học Mác Lênin (nhận định của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn là nguyên tắc cao nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin)
Câu 10. Chủ nghĩa duy vật Mác - Lênin cơ sở lý luận của thế giới quan khoa
học
Câu 1: Thông qua một số triết gia tiêu biểu của khuynh hướng duy vật anh
(chị) hãy làm rõ những tư tưởng biện chứng của triết học Hy lạp - La Mã cổ đại.
Đất nước Hy lạp ở vào vị trí rất thuận lợi về tầi nguyên, khí hậu, đất đai, đặc biệt có
đường biên giới biển bao quanh do vậy rất thuận lợi trong việc bang giao với các nước
khác (tiếp nhận, thừa kế những tri thức, tài nguyên của các nước khác). Quan hệ Hàng
- Tiền là quan hệ đượ hình thành sớm nhất ở Hy lạp, là nội lực kinh tế để yểm trợ cho
sự lớn mạnh của giai cấp chủ nô. Hy lạp là nước đầu tiên thực hiện chế độ liên bang.
Hy lạp là đất nước của sử thi, thần thoại (1/3 kho sử thi của thế giới). Hy lạp còn là đất
nước của tôn giáo, do đó sinh hoạt tôn giáo là một bộ phạn quan trọng hình thành nên
các tri thức về tôn giáo (trở thành một bộ phận trong triết học đầu tiên).


Tư tưởng biện chứng trong triết học của một số triết gia khuynh hướng
duy vật Hy lạp - La mã cổ đại.
Trong thời kỳ sơ khai của triết học, cùng với cuộc đấu tranh giữa quan điểm
duy vật và duy tâm về bản thể luận, còn có cuộc đấu tranh giữa quan điểm biện chứng
với quan điểm siêu hình về bản tính thế giới.
1. Hêraclít (540 - 475 TCN) coi bản nguyên của thế giới là lửa và khẳng định
bản tính thế giới là "mọi thứ đều trôi qua". Tính đặc thù của tư tưởng này chính là ông
thừa nhận sự thống nhất mâu thuẩn của vận động và đứng im, sinh thành và hiện hữu.
ở Hêraclít vận động và đứng im là một sự thống nhất của các mặt đối lập, giống như
đấu tranh và hài hoà, chúng không tồn tại thiếu nhau và thể hiện ra thông qua nhau.
Ông vừa thừa nhận dòng sông luôn chảy. mặt triết họcời thường xuyên và liên tục biến
đổi, vừa thừa nhận không có cái gì ổn định và bất biến hơn là dòng sông luôn chảy và
mặt trời thường xuyên chiếu sáng. Nói cách khác, tính biến đổi của dòng sông không
loại trừ sự đứng im và tính xác định của dòng sông không loại trừ sự vận động (chảy)

1


của nó. Hêraclít nói rõ hơn "khi biến đổi, nó đứng im" (nghỉ ngơi). Từ đó ta suy ra
rằng chính Hêraclít là người nói về cái hài hoà trong đấu tranh, thống nhất trong phân
đôi, bất biến trong biến đổi, đồng nhất trong khác biệt, vĩnh cửu trong nhất thời. Khái
niệm triết học co bản của tư tưởng về bản tính thế giới của Hêraclít là Logos. Thuật
ngữ này làm nên nội dung cốt lõi của phép biện chứng Hêraclít.
Theo ông , trước hết Logos là sự thống nhất của mọi cái hiện hữu. Thống nhất ở
đây có nghĩa là sự đồng nhất của cái đa dạng, là sự hài hoà giữa các mặt đối lập. Vốn
là tư tưởng cơ bản trong phép biện chứng, ông thường sử dụng tư tưởng này với tính
kiê đinh và nhất quán. Ông phê phán các tiền bối như Hêxiốt, Pitago, Xênôphan…
không hiểu sự thống nhất. ông cho rằng ngày và đêm, thiện và ác không phải là một,
đó là điều ai cũng hiểu. Nhưng ngày và đêm, thiện và ác, cũng như mội đối lập tạo nên
một chỉnh thể thống nhất thì là điều ít ai hiểu. Đương nhêi dễ hiểu rằng các kiểu đối

lập trên là nối tiếp nhau, tạo ra tính chu kỳ và tính lặp lại nhất định. Nhưng người ta,
theo Hêraclít không hiểu được rằng bản thân tính chu kỳ và tính lặp lại đó được quy
định bởi sự thống nhất, sự hoà hợp, sự hài hoà giữa các mặt đối lập, tức bởi "logos"
phổ biến. Nói tới sự thống nhất của các mặt đối lập, Hêraclít chỉ muốn nói rằng các
mặt đối lập giả định với nhau nhưng và không thể có được nếu thiếu nhau chứ không
phải là sự trùng hợp tuyệt đối: chẳng hạn không thể biết quý sức khoẻ nếu không biết
đối lập của nó là bệnh. Hêraclít nói rằng "Bệnh tật làm cho sức khoẻ trở nên quý giá,
ngọt ngào". Thứ hai là quan hệ giữa Logos chủ quan và logos khách quan, tức là khả
năng thống nhất giữa chúng. Hêraclít đã giải quyết vấn đề một cách khẳng định. Ông
cho rằng tư duy vốn có sở mọi người và Logos thế giới con người (củ quan) có khả
năng phù hợp với Logos thế giới (khách quan), mặc dù điều đó không diễn ra thường
xuyên và hoàn toàn không phải ở mọi người. Khả năng ấy suy ra rằng việc nhận thức
Logos của thế giới bên ngoài là có thể đựơc. Con đường đạt tới khả năng ấy the
Hêraclít là bằng sự nỗ lực của bản thân và quan hệ với Logos thế giới bên ngoài.
Đóng góp cơ bản của Hêraclít trong lịch sử phép biện chứng là cách trình bày
đầu tiên về quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Ông đã cố thể hiện
bản chất mâu thuẫn của các sự vật trong ogos" chủ quan và chỉ ra sự thống nhất biện
chứng của nhận thức và biện chứng của thế giới.
Đối lập với biện chứng của Hêraclít là phép biện chứng "phủ định" của trường
phái Êlê, với chủ trương vạn vật bất biến, không sinh thành, không diệt vong với hai
đại biểu lớn là Páctêmít (khoảng cuối thế kỷ VI đầu thế kỷ V TCN) và Dênôn (khoảng
490 - 430 TCN). Vấn đề lớn trong triết học Páctêmít là quan hệ giữa tồn tại và hư vô,
tồn tại và tư duy, vận động và đứng im. Cuộc tranh luận giữa Hêraclít với Páctêmít là
cuộc tranh luận giữa một người xem sự vật trong vận động với một người xem sự vật
trong trạng thái yên tĩnh. Tư tưởng triết học của Páctêmít thể hiện ở ba luận điểm: coi
vận động, biến đổi là hư ảo, bác bỏ quan điểm không gian rỗng thuần tuý; coi tồn tại
và tư duy đồng nhất với nhau vừa như quá trình, vừa như kết quả. Tư duy là tư duy chỉ
khi nào có vật thể, và vật thể là vật thể hiện hữu chỉ khi nào ta tư duy được với tính
cách nó có như một hiện thể đặc trưng coi thế giới không có sinh thành, xuất hiện và
diệt vong. Dênôn đã cụ thể hoá và phát triển nguyên lý "vạn vật đồng nhất thể" và vạn

vật bất biến bằng phương pháp trưng dẫn chứng lý và nghịch lý. Ông đã đặt ra quan hệ
giữa vận động và đứng im, giữa liên tục và gián đoạn, giữa hữu hạn và vô hạn, song
ông chưa có điều kiện để bàn tới tính biện chứng theo cách nhìn hiện đại về các mối
quan hệ ấy. Mặt tích cực của nhà biện chứng theo nghĩa cũ này là các nghịch lý
(aporia) của ông thực sự kích thích tư duy, khuyến khích tinh thần hoài nghi, tranh
luận đi tới chân lý.

2


Vào thời cực thịnh của triết học, tư tưởng biện chứng được thể hiện trong tư
tưởng của Xôcrát (469 - 399 TCN). Ông trình bày quan điểm của mình chỉ bằng lời
nói, dưới hình thức hội hoạ hay tranh luận, theo phương pháp đặc biệt, đặc trưng cho
ông; đó là phương pháp Xocrát, phương pháp này có bốn bước.
+ Mỉa mai là thủ pháp phản biện bằng cách nêu hàng lạot câu hỏi có tính chất
mỉa mai nhằm dồn người đối thoại vào thế mâu thuẫn, thừa nhận những khiếm khuyết
trong lập luận của mình, từ đó thừa nhận chân lý.
+ Đỡ đẻ với nghĩa là người thầy, người dẫn dắt không bỏ mặc người đang đối
thoại với mình (học trò chẳng hạn) ở tình trạng không lối thoát mà chủ động nêu ra
những vấn đề mới, giúp họ đạt tới chân lý. Việc đó giống như bác sĩ giúp người mẹ
sinh ra đứa con.
+ Quy nạp là quá trình đi phân tích những hành vi riêng lẻ đến khái quát để nắm
bắt bản chất con người và đời sống xã hội.
+ Xác định Hay định nghĩa là bước cuối cùng của tiếp cận chân lý: gọi đúng tên
sự vật, chỉ ra đúng bản chất của nó, xác định đúng những chuẩn mực hành vi đạo đức,
tiến tới xây dựng một khoa học về cái thiện phổ quát, giúp con người sống hạnh phúc,
hợp lý trí.
Tư tưởng biện chứng của triết học duy vật cổ đại Hy lạp - La mã ra đời sớm
nhất trong lịch sử, được đánh giá cao và được nhiều nhà triết học sau này tiếp thu, phát
triển. Tuy nhiên, phép biện chứng ở giai đoạn nay là "phép biện chứng khách quan tự

phát" có nghĩa là khi phát triển các yếu tố của phép biện chứng trên thực tế, các nhà
triết học Hy lạp về chủ quan đã không ý thức được nó, đã không tự giác xây dựng
thành hệ thống. Khi phản ánh tính chất biện chứng tự hiên xã hội và tư duy, phép biện
chứng tự phát đó đã tồn tại dưới hai hình thức: phép biện chứng khẳng định và phép
biện chứng phủ định…
Câu 5: Từ lập trường triết học duy vật Anh (Chị) hãy đánh giá về CNDV
chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoi-ơ-Bắc.
Lút-vích Phơ Bách (28/7/1804 - 1872) nhà duy vật nổi tiếng của triết học cổ
điển Đức, một trong những bậc tiền bối của triết học Mác. Ông sinh ra và lớn lên trong
một gia đình luật sư nổi tiếng, theo học ở trường đại học tổng hợp Béclin, tham gia
phái Hêghen trẻ về sau ông tách khỏi phái Hêghen trẻ và trở thành người phê phán
Hêghen và bắt đầu xây dựng học thuyết duy vật. Các tác phẩm triết học lớn của ông là:
"Phê phán triết học Hêghen" năm 1839, "Bàn về sự chết" năm 1840, "Bản chất của đạo
thiên chúa" năm 1841, "Đề cương cho sự cải cách triết học " năm 1842, "những
nguyên lí cơ bản của triết học tương lai" năm 1843, "Bản chất của tôn giáo" năm 1845.
Trong đó nổi bật nhất là triết học duy vật nhân bản, tức học thuyết về con người, ở đó
Phơ - Bách đã hoàn thành lập luận cho những quan điểm duy vật của ông, và đánh
một đòn quan trọng vào triết học duy tâm của Hêghen, vào chủ nghĩa duy tâm nói
chung, những tác phẩm của ông đã đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành chủ
nghĩa vô thần và trong quá trình đấu tranh phê phán tôn giáo. Phơ Bách dẫn câu nói
nổi tiếng của Gơ-tơ: "Ai có khoa học… người đó không cần tôn giáo". Trong học
thuyết của mình mặc dù có vai trò rất to lớn đối với nền triết học nhân loại và trong
cuộc đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái của tôn giáo. Đặc biệt triết học nhân
bản của ông góp phần quan trong trong việc khẳng định về nguồn gốc, bản tính của
con người, tu vậy thiếu sót của ông trong học thuyết nhân bản đó là khong thừa nhận
mặt xã hội của con người.
Theo đánh giá của Mác, Phơ bách là nhà triết học duy vật khá triệt để trong tự
nhiên, sông vẫn là nhà triết học siêu hình. Ông cho rằng giới tự nhiên tồn tại khách

3



quan và nó là cái nôi của loài người, tự nhiên thống nhất ở tính vật chất, tự nhiên
phong phú, đa dạng nhưng cũng chỉ là biểu hiện của vật chất .
Tính nhân bản trong triết học nhân bản của Phơ Bách.
Sở dĩ được gọi là triết học nhân bản bởi vì: ông cho rằng triết học của ông xuất
phát từ con người và lấy con người làm trung tâm.
Con người trong triết học Phơ Bách là con người bằng xương bằng thịt, nó tồn
tại trong không gian và thời gian, nó có năng lực tư duy và óc quan sát, mục đích của
ông là chống lại duy tâm và tôn giáo, vì con người của chủ nghĩa duy tâm là con người
tinh thần, con người của tôn giáo là con người khinh chê thân xác, coi thân xác là sự
bẩn thỉu.
Con người trong triết học của ông là con người thống nhất giữa cơ thể với tư
duy, trong đó cơ thể là nền tảng của tư duy. Như vậy ông đã đem quan điểm duy vật
của mình vào giải quyết con người, không chỉ vậy ông còn giải quyết vấn đề tư duy
con người do đâu mà có, ông khẳng định tư duy của con người có được là do con
người có một cơ quan tổ chức vật chất cao đó là bộ óc. Tuy nhiên quan điểm duy vật
này không phải là duy vật biện chứng mà nó đứng trên quan điểm sinh học vì ông ta
khẳng định rằng trung tâm của triết học, vấn đề cơ bản của triết học là nghiên cứu về
mối quan hệ giữa các nghành sinh học.
Con người trong triết học của Phoi-ơ-bắc còn có bản tính cộng đồng (duy vật
trực quan) ở đây ông đã loé lên một quan điểm, đó là hoàn cảnh sống và điều kiện
sống ảnh hưởng đến tư duy của con người. (điều này sau này được Mác phát triển
thành tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội). Ông nói: "kẻ ở trong lều tranh sẽ suy
nghĩ khác kẻ ở trong lâu đài, ở trong cung điện", ông đã thấy được nhân tố kinh tế ảnh
hưởng đến tư duy con người: "đói nghèo trong thân xác thì nghèo nàn trong trí óc"
Phơ bách cho rằng con người có 3 đặc trưng, đó là: lí tính ; ý chí ; tình cảm.
Như vậy thì con người trong quan điểm của ông đã thiếu đi mặt rất quan trọng, mặt tạo
nên tính người - mà sau này Mác đã chỉ ra đó là mặt xã hội của con người.
Ông còn cho rằng con người còn có bản tính túng thiếu (điều này hết sức vô lí).

Như vậy ông đã xem con người với tư cách là một cá thể người chứ không phải là một
con người xã hội. Tuy vậy chúng ta cũng phải thấy những điểm cần lưu tâm đó là: mặc
dù con người của Phoi - ơ - bắc chỉ là một sinh vật hữu tình, đau khổ và túng thiếu,
mặc dù nó là sản phẩm của tự nhiên tồn tại một cách thụ động nhưng nó vẫn biểu hiện
một khía cạnh nào đó của thực tế xã hội lúc bấy giờ đó là nó thể hiện nguyện vọng của
giai cấp Tư sản Đức lúc bấy giờ là muốn đấu tranh để giải phóng con người với tư
cách là cá nhân thoát ra khỏi những ràng buộc của phong kiến do vậy ở khía cạnh xã
hội con người của ông phản ánh nguyện vọng của giai cấp Tư sản.
Con người trong triết học của Phơ bách là con người phi lịch sử, phi giai cấp
đứng trên các quan hệ xã hội, vì vậy đó là con người không hiện thực và con người
kiểu như vậy thì không cần đến Phoi-ơ-bắc giải quyết, mà chủ nghĩa duy tâm, các nhà
duy vật trước đó đã giải quyết, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật Pháp.
Như vậy nếu CNDV ở Phoi-ơ-bắc là một bước tiến lên của CNDV thì Phoi-ơbắc lại tiếp tục "say rượu" (duy tâm) trong lịch sử và xã hội. Qua đó có thể khẳng định
rằng vấn đề con người trong Phoi-ơ-bắc vẫn là vấn đề bỏ ngõ, mang tính duy tâm
rộng mở.
Con người trong Phoi-ơ-bắc là con người không hoạt động thực tiễn vì vậy lí luận của
ông chỉ là lí luận suông. Do không hiểu rõ bản chất của con người một cách khoa học,
Phoi-ơ-bắc đã lấy tình yêu thương của con người làm bản chất của con người và xem
đó là động lực để gắn kết con người lại với nhau. cuối cùng ông ta đã tạo ra một tôn

4


giáo mới đó là "tôn giáo tình yêu" ở đó mọi người được tôn trọng nhau, thay nhau làm
"Chúa" của nhau.
Phoi-ơ-bắc là nhà triết học duy vật sog trong triết học của ông đã không áp
dụng một cách đến cùng chủ nghĩa duy vật. Nhìn chung các quan điểm củ ông về con
người cũng có nhiều điểm hợp lí nhất định: Thứ nhất nó thể hiện quan điểm duy vật
khi khẳng định con người cũng như xã hội loài người là sản phẩm của tự nhiên. Thứ
hai, ông đề cao tính cá thể của mỗi người. điều này thể hiện nguyện vọng của giai cấp

Tư sản Đức lúc bấy giờ muốn đấu tranh đòi giải phóng nhân cách cá nhân con người
khỏi mọi hệ thống giáo lí, trật tự xã hội hà khắc của nước Đức phong kiến quý tộc.
Tuy nhiên hạn chế của Phơ bách là ở chổ ông không nhận thấy được bản chất xã hội
của con người, cũng như vai trò hoạt động của con người trong nhận thức và cải tạo
thế giới, mực dù đôi khi ông có nhắc đến sự hoạt động của con người, tuy vậy con
người trong triết học của ông là con người phi lịch sử, phi giai cấp, phi dân tộc và vì
thế cực kì trừu tượng chứ không cụ thể. Ông phê phán tôn giáo nhưng thực tế ông chỉ
phê phán thiên chúa giáo mà thôi, còn tôn giáo nói chung, theo ông vẫn cần thiết đối
với đời sống con người.
Tóm lại CNDV của Phoi-ơ-bắc chưa thật sự là duy vật đó là triết lí của một nhà
duy vật nhưng duy tam trong giải quyết con người. Vì vậy trong quan điểm về lịch sử,
xã hội con người trong triết học của ông được xếp đồng hàng với các nhà duy tâm và
ông là nhà triết học tiêu biểu nhất trong quan niệm, đánh giá về duy vật về tự nhiên
nhưng duy tâm về xã hội.
Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày triết lý của Phật giáo về thế giới và con
người.
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới, với khoảng 350 triệu tín
đồ, tập trung chủ yếu ở các nước ĐNA. Ra đời vào giữa thế kỷ VI TCN ở vùng bắc Ấn
Độ (nay thuộc Nepal). Người sáng lập ra đạo phật là Si-đa-ta, sau khi thành phật ông
có tên là Thích-ca- mâu-ni. Kinh điển phật giáo hiện nay rất đồ sộ, gồm ba bộ phận gọi
là Tam Tạng, gồm: Tạng kinh (ghi lại những thuyết pháp của Thích-ca-mâu-ni), Tạng
luật (ghi lại giáo điều, giới luật), Tạng luận (là những tác phẩm bình chú giải thích về
kinh phật). Tư tưởng chính học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy chủ yếu nói về thế
giới quan và nhân sinh quan của Phật Thích-ca-mâu-ni.
- Về thế giới quan: khác với đạo Bàlamôn, quan điểm luân hồi của đạo phật
không phải là một vòng luẫn quẩn mà thoát ra khỏi cái vòng đó, trở thành giác ngộ ở
cõi nát bàn. Phật giáo không thừa nhận có đấng sáng tạo, nghĩa là thế giới chúng ta kể
thế giới vật chất và tinh thần không do ai sáng tạo ra hết, các sự vật hiện tượng chỉ là
sự kết hợp của vật chất và danh. Nó được thể hiện ở các quan điểm chính sau đây:
+ Duyên khởi: vạn vật đều do nhân duyên mà có. Nhân duyên là nguyên nhân

và điều kiện. Duyên giúp cho nhân biến thành quả. Phật giáo cho rằng mọi sự vật, hiện
tượng đều do nhân duyên hòa hợp mà thành. Duyên khởi từ tâm mà ra, tâm là cội
nguồn của vạn vật. Phật giáo nguyên thủy chủ trương vô tạo giả tức không có vị thần
tối cao nào tạo ra thế giới. Quan niệm vô tạo giả gắn liền với quan niệm vô ngã, vô
thường.
+ Vô ngã: không có một thực thể tối thượng tồn tại vĩnh hằng. Trong thế giới,
vạn vật và con người được cấu tạo từ các yếu tố sắc như đất, nước, lửa, gió và danh,
tức tinh thần như thụ, tưởng, hành, thức chứ không có đại ngã và tiểu ngã.

5


+ Vô thường: không có cái gì trường tồn và vĩnh cửu cả.Trong thế giới, sự xuất
hiện của vạn vật là kết quả hội tụ tạm thời giữa sắc và danh, khi sắc và danh tan ra,
chúng sẽ mất đi. Điều này có nghĩa là vạn vật luôn nằm trong chu trình sinh - trụ - dị diệt, chúng luôn bị cuốn vào dòng biến hóa hư ảo, vô cùng theo luật nhân quả.
Như vậy, thế giới quan của Phật giáo nguyên thủy mang tính vô thần, nhị
nguyên luận ngả về phía duy tâm chủ quan và có chứa những tư tưởng biện chứng chất
phác. Thế giới quan chỉ là điều kiện, còn triết lý Phật giáo nằm trong Nhân sinh quan.
- Về nhân sinh quan: là nội dung chủ yếu của triết lý Phật giáo nguyên thủy,
được trình bày trong thuyết Tứ diệu đế (bốn chân lý tuyệt diệu, linh thiêng) với bốn bộ
phận là: khổ đế, nhân đế, diệt đế và đạo đế. Nhân sinh quan đầy tính nhân bản, duy
tâm chủ quan, không tưởng và thần bí. Triết lý của Phật giáo là cái khổ và mục đích
của Phật giáo là giải khổ. Cái quan trọng của đạo phật là giải thích được vì sao con
người ta khổ. Theo đạo Phật người ta khổ vì không nhận thức được biến hóa hợp hợp
tan tan ở trong vũ trụ. Tóm lại do không biết được rằng mọi cái đều vô thường nên
nghĩ rằng mọi cái là thường, từ đó nãy sinh ra lòng tham, lòng khát, nên phải tìm cách
để thỏa mãn. Chính ham muốn đó đã dẫn con người khỗ từ kiếp này sang kiếp khác,
gọi là luân hồi, và kết quả của kiếp trước là nguyên nhân của kiếp sau gọi là nghiệp
báo. Nếu không tin, không hướng thiện…ngày càng sa vào vòng tội lỗi thì nghiệp báo
càng khốc liệt. Để giải thoát con người khỏi kiếp nạn trầm luân đó thì đạo Phật đã đưa

ra Tứ diệu đế, để làm rõ nguồn gốc, nguyên nhân, con đường giải thoát khỏi khổ.
+ Khổ đế: là lý luận về những nỗi khổ rõ ràng ở thế gian. Theo Phật có 8 nỗi
khổ là sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, sở cầu bất đắt, oán tăng hội và ngũ uẩn.
+ Tập đế: là lý luận về những nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ nơi cuộc sống con
người. Phật giáo cho rằng con người còn chìm đắm trong bể khổ khi không thoát ra
khỏi dòng sông luân hồi. Mà luân hồi là do nghiệp tạo ra. Sở dĩ có nghiệp là do lòng
ham muốn, tham lam, ngu dốt và si mê, được gọi là Tam độc (tham, sân, si) gây ra.
Nhân đế còn được diễn giải trong thuyết Thập nhị nhân duyên gồm vô minh, hành,
thức, danh - sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão - tử. Trong 12 nguyên nhân
trên, vô minh là nguyên nhân thâu tóm tất cả, vì vậy diệt trừ vô minh là diệt trừ tận gốc
sự đau khổ nhân sinh.
+ Diệt đế: là lý luận về khả năng tiêu diệt được nỗi khổ nơi cuộc sống để đạt
đến niết bàn. Khi vô minh được khắc phục thì tam độc biến mất, luân hồi chấm dứt,
niết bàn sẽ xuất hiện. Diệt đế bộc lộ tinh thần lạc quan của PG vì nó vạch ra cái hiện
tại đen tối, xấu xa của mình, để cải đổi, kiến tạo lại nó thành một cuộc sống tốt đẹp
hơn. PG thể hiện khát vọng nhân bản, muốn hướng con người đến cõi hạnh phúc
“tuyệt đối”, muốn hướng khát vọng chân chính của con người.
+ Đạo đế: là lý luận về con đường diệt khổ, giải thoát. Nó thể hiện nội dung cơ
bản trong thuyết Bát chính đạo, khi đã đạt được bát chính đạo thì thực hiện được chân
lý vô nhân ngã, nghĩa là không có người và cũng không có ta, đưa chúng sinh đến nát
bàn, đó là: chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh
tấn, chính niệm, chính định. Bát chính đạo là suy nghĩ, nói năng và hành động đúng
đắn… về thực chất, thực hành bát chính đạo là khắc phục tam độc bằng cách thực hiện
tam học gồm: giới, định và tuệ. Trong đó, tham được khắc phục bằng định, si được
khắc phục bằng tuệ.
Phật giáo khuyên chúng sinh thực hành Ngũ giới, rèn luyện Tứ đẳng…, Phật
giáo phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo xã hội bất công, đòi bình đẳng công bằng xã hội,
khuyên chúng sinh luôn suy nghĩ về điều thiện và làm điều thiện. Như vậy, nhân sinh

6



quan ca Pht giỏo nguyờn thy mang tớnh nhõn bn sõu sc nhng cng cha y tớnh
cht duy tõm ch quan.
Câu 5: T tởng cơ bản của triết học Khổng Tử
Khổng Tử (551 - 479 TCN) ngời sáng lập nho giáo. Khổng Tử tên thật là Khổng
Khâu, tên chữ là Khổng Ni, sinh ở Khúc Phụ nớc Lỗ. Gia đình ông thuộc loại nghèo.
Ông ham học thích nghiên cứu thi, th, lễ, nhạc đời trớc. Khổng Tử là nhà t tởng lớn, có
ảnh hởng tới văn hoá Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Tài liệu chủ yếu
để nghiên cứu Khổng Tử là cuốn Luận ngữ, ghi lại lời của Khổng Tử và học trò.
Hiện nay Lỗ luận ngữ đợc xem là bản chính. Trong cuộc đời của Khổng Tử có 4
điều cấm kỵ:
+ Không ra vào suy nghĩ trống rỗng, Trung Quốc coi Khổng Tử là cha đẻ của
chủ nghĩa thực dụng, là chủ nghĩa bàn đến những cái có ích cho cuộc sống của
con ngời.
+ Không nghiêm ngặt trong phán đoán của mình, không bảo thủ trong nhận xét
của mình.
+ Không biểu thị thái độ ngoan cố.
+ Không nghĩ về bản thân mình.
V t tởng của Khổng Tử:
1. T tởng về bản thể luận và biến dịch
Trớc hết, Khổng Tử khẳng định: "Thiên, địa, vạn vật nhất thể", tức trời đất,
vạn vật trong vũ trụ là một thể thống nhất, giao hoà với nhau.
Giao hoà thể hiện ở chỗ: chúng tự sinh thành, tự vận động, tự biến hoá không
ngừng nghỉ theo đạo, tức là có tính quy luật. Sự vận động, biến đổi đó là do sự tơng tác giữa âm và dơng trong một thể thống nhất và có quy luật thể hiện ở chỗ: cái
lực vô hình mạnh mẽ làm cho dơng phát triển cực độ và hoá ra âm, và âm đến cực
độ hoá ra dơng. Và cái giữ cho âm - dơng, trời - đất trung hoà đó là đạo; đoạ là
huyền bí, là linh diệu, nó lan toả khắp trong vũ trụ nên không ai có thể cỡng đợc
đạo mà phải chấp nhận đạo. Vì thế, cái cao nhất, quyết định nhất là thiên mạnh,
cái sẽ quyết định sự vận động, biến đổi, diệt vong của thiên địa, vạn vật.

Khổng Tử tin vào mạnh trời:
+ Trời là đấng chúa tể, có nhân cách, ý chí, tình cảm... Ông nói: "Mắc tội với
trời, không còn cầu khẩn gì đợc nữa"; "Ta dối ai, dối trời chăng?"; "Trời sinh đức ở
nơi ta"; trời có nói gì đâu, mà bốn mùa đều vận hành, trăm vật đều sinh trởng".
+ Đạo có thi hành đợc hay không là do thiên mệnh. Bản thân ông kế thừa đạo
nhà Chu cũng do mệnh trời. Khi bị vây khốn ở Khuông, ông nói: "Trời mà muốn dứt
bỏ cái văn hoá này thì ta đây không đợc dự vào cái văn hoá ấy. Trời mà cha muốn dứt
bỏ cái văn hoá ấy, thì ngời nớc Khuông làm gì đợc ta".
+ Trời và ngời có tác dụng tơng hỗ với nhau, tức hiện tợng tự nhiên có ảnh hởng
đến đoạ đức con ngời và ngợc lại đạo đức con ngời cũng có ảnh hởng đến các hiện
tợng tự nhiên. Kinh Th nói: "Đứng đắn thì ma phải thời; yên ổn thì nắng phải thời;
mu trí thì lạnh phải thời; thánh minh thì gió phải thời". "Ngông cuồng thì ma luôn;
tiếm loạn thì nắng luôn; nóng nảy thì lạnh luôn; u mê thì gió luôn".
+ Ông nói với Tử Hạ: " Sinh tử hữu mạng, phú quý tại thiên", ông cho rằng không
hiểu mạnh trời thì không phải là ngời quân tử, hay nói cách khác là ngời quân tử thì
phải tuân theo mạnh trời.
Ông còn cho rằng đã là ngời quân tử thì không chỉ mạnh trời mà còn phải sợ
bậc đại nhân, tức là sợ chử tín, sợ cái uy và phải biết nghe lời thánh hiền.

7


Ngoài mạnh trời theo ông con ngời còn chịu sự chi phối của quỷ thần, là lực lợng
linh thiêng cần phải tránh xa. Quỷ thần là do khí thiêng trời đất tạo ra, tai ta không
nghe thấy, mắt ta không nhận thấy nhng nó tồn tại bên cạnh chúng ta. Chúng ta phải
kính cẩn quỷ thần nhng phải tránh xa bằng cách không nên bàn luận, không nên sùng
bái quỷ thần. Đối với quỷ thần, sống chết, ông có thái độ kính nhi viễn chi: " Ch a
biết thờ ngời, sao biết thờ quỷ", "Cha biết cái sống, làm sao biết cái chết".
Tóm lại, quan điểm bản thể luận và biên dịch của khổng tử có mâu thuẩn:
một mặt ông thừa nhận thế giới là một chỉnh thể luôn vận động, biến hoá do sức

mạnh âm - dơng mang lại, điều đó cho thấy trong triết học của ông có t tởng duy
vật và t tởng biện chứng. Nhng khi giải thích về nguồn gốc của âm - dơng thì ông
phải biện dẫn đến thiên mạnh, quỷ thần, điều nay về sau đã bị các học nho
khuyếch đại lên và giai cấp thống trị lợi dụng để mị dân.
2. Quan niệm của Khổng Tử vè chính trị - đạo đức
Khổng Tử nói: " Tôi cha thấy ai yêu đức nh yêu sắc đẹp của phụ nữ", " lấy
thiện báo ác là ngời ngu xuẩn vì khi đó lấy gì báo thiện", " ngời quân tử nghĩ về
đạo chứ không nghĩ về ăn uống", " đối với con ngời lòng nhân ái quan trọng hơn nớc
với lửa, tôi thấy có ngời chết vì nớc với lửa chứ cha ai chết vì lòng nhân ái", "ở đời
lễ vật cao nhất mà mọi ngời giành cho nhau đó là lòng bao dung"...
Toàn bộ những quan niệm về t tởng - chính trị - đạo đức - xã hội của
Khổng Tử là nhằm giải quyết những vấn đề bức bách của thời kỳ Xuân Thu, giải
quyết những mối quan hệ đã bị suy vị, tha hoá thời đó.
Với Khổng Tử, xã hội là một thể các mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa gia
đình và xã hội, giữa trời và ngời. Nhng cái lõi, cái trung tâm của quan hệ xã hội là
đạo đức. Và đờng lối của Khổng Tử là đúc trị. Đạo đức là gốc, là đờng lối của
chính trị và chính trị đợc thực hiện bằng đạo đức, cái điều chỉnh quan hệ xã
hội là đạo đức, ông viết: "lấy đạo đức để làm chính trị, ví nh sao bắc thần ở
yên một chỗ mà mọi sao khác đều hớng về nó". Chính vì thế, những ngời làm
chính trị phải là những ngời có đạo đức và phải luôn trao dồi đạo đức, tu thân
theo: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Chính trị là thủ đoạn của giai cấp, vấn đề là mục đích của thủ đoạn là gì
cho nên ngời làm chính trị phải là ngời có nhân.
Chữ nhân
Chữ nhân thể hiện ở chỗ: Với gia đình, ngời làm chính trị phải thể hiện đợc
là ngời chủ hoà thuận, phải là ngời tề gia, sau đó mới có thể trị quốc, bình thiên hạ.
Chữ nhân là hạt nhân cơ bản trong đức của Khổng Tử, đó là đức của trời đất,
là gốc của điều nghĩa, điều trí, điều tín, điều dũng; tóm lại là gốc của ngời
quân tử. Ngoài ra nhân là cái quyết định mối quan hệ giữa con ngời với con ngời.
Vì thế mà nhân trong triết học của Khổng Tử là đa nghĩa, đa dạng và tuỳ vào

từng trờng hợp cụ thể mà đợc hiểu khác nhau. Song hiểu theo cách nào thì nhân
vẫn là cái gốc của đạo đức, của xã hội.
Theo Khổng Tử: Sữa mình theo lễ là nhân, yêu ngời là nhân, nói ít thì gần
với điều nhân. Còn những ngời thích ăn mặc trau chuốt, ăn nói sắc sảo là ít có
đức nhân. Nhng có lẽ, điều quan trọng là điều gì mình không muốn thì đừng
làm cho ngời, cái gì mình muốn lập thì cũng lập cho ngời khác, cái gì mình muốn
đạt thì cũng mong cho ngời khác thành đạt. Nh vậy là nhân của Khổng Tử đối lập
với cái ích kỷ, đây là quan niệm có những giá trị nhất định và quan niệm này
phảng phất trong Phật giáo sau này.

8


Theo ông nhân quy định động cơ của ngời làm việc. Trớc hết phải làm những
việc khó khăn rồi mới nghĩ đến hởng thụ, thu hoạch. Về mặt nhận thức: có nhân là
ngời có trí vì có trí mới phân biệt đâu là thiện, là ác và ngời có nhân phải có
dũng để dám nhận ra sai lầm của mình.
Tuy nhiên trong quan niệm về chữ nhân của Khổng Tử có điểm mâu thuẫn:
ông rất đề cao chữ nhân nhng với ông chữ nhân chỉ giành cho những ngời quân
tử, còn kẻ tiểu nhân không có nhân. Ông nói: "ngời quân tử có khi phạm vào điều
bất nhân nhng cha hề có kẻ tiểu dân có nhân".
Có thể nói nhân là cái trở thành học thuyết nhân trị, đức trị trong Khổng Tử
nhng để nhân trị đi vào đời sống hiện thực thì Khổng Tử đề ra t tởng chính
danh.
Học thuyết chính danh:
Sự vật tồn tại khách quan, để biểu hiện nó phải dùng ngôn ngữ. Cái ngôn ngữ
để biểu hiện đó là danh. Danh đối lập với thực. Danh có nội hàm. Sự luôn thay
đổi nên nội hàm của danh cũng luôn thay đổi. Nhng ngôn ngữ lại có tính ổn định
nên danh thờng lạc hậu hơn hiện thực, không thay đổi kịp so với hiện thực tất xã hội
có biến loạn.

Theo Khổng Tử, xã hội loạn lạc là do danh không chính, tức danh không phù hợp
với thực, từ đó làm cho kỷ cơng phép tắc đảo lộn. Ông nói: "chính sự là làm cho
mọi việc ngay thẳng, công minh". Mỗi ngời đều có một địa vị, bổn phận nhất
định, và tơng ứng với nó là một danh nhất định. Mỗi danh đều có những tiêu chuẩn
riêng. Ngời nào mang danh nào phải thực hiện những tiêu chuẩn của danh đó nếu
không phải gọi bằng danh khác. "Chính là làm cho mọi việc ngay thẳng". Chính
danh là vua cho ra vua, tôi cho ra tôi, cha cho ra cha, con cho ra con ( Quân quân,
thần thần, phụ phụ, tử tử). Ông nói: "Nếu danh không chính thì lời không thuận; lời
không thuận thì việc không thành; việc không thành thì lễ nhạc không rõ ràng đợc; lễ nhạc không rõ ràng thì hình phạt không trúng; hình phạt không trúng thì dân
không biết làm ăn ra sao". Chính vì vậy, nếu đợc mời tham gia chính sự. Khổng
Tử "ắt phải chính danh trớc đã". Ông viết sách Xuân Thu nhằm tuyên truyền học
thuyết chính danh.
Chính danh là phải tôn trọng tôn ti trật tự, cái mà Nho giáo gọi là luân. Trong
Ngũ luân (vua-tôi, cha-con, anh-em, bạn-bè, quân-thần, phụ-tử, phu-phụ, huynh-đệ,
bằng-hữu) có ba mối quan hệ cơ bản, tam cơng ( quân vi thần cơng, phụ vi tử cơng,
phụ vi thê cơng). Mỗi quan hệ có những tiêu chuẩn riêng, chẳng hạn quân nhân thần
trung, phu từ tử hiếu, phu xớng phụ tòng... Trong năm mối quan hệ trên, Khổng Tử
chú trọng hai mối quan hệ: vua-tôi, cha-con.
+ Vua-tôi. Khổng Tử chủ trởng dùng đức trị, tức ngời thống trị, tự lấy đạo đức
của mình để cảm hoá ngời bị trị làm cho họ không chống lại, ông phản đối hình,
chính (pháp trị). Ông nói: "Nếu lấy hình và chính mà trị thì dân không dám làm
nhng biết hổ thẹn mà còn không dám làm".
Theo ông, đối với dân, lòng tin là quan trọng nhất, sau mới đến lơng thực, và
sau nữa mới đến binh lực. Nhà cầm quyền phải giúp cho dân giàu có. Khi đã giàu
rồi thì nhà cầm quyền phải giáo hoá dân.
Tôi đối với vua phải trung(trung thành, hết lòng, thành tâm)
+ Cha-con. Cha từ, con hiếu.

9



Hiếu ở ông chủ yếu đợc xét trên góc độ tâm. Hiếu không chỉ phụng dỡng ngời
đã sinh ra mình, mà phải có lòng thành kính, hiếu kông phải nhất nhất theo cha
mẹ mà phận làm con thấy cha mẹ lầm lỗi phải can gián một cách nhẹ nhàng.
Ông nói: "Chỉ xét cái đáng theo mà theo mới gọi là trung, hiếu". Quân có nhân
thì thần mới trung; phụ có từ thì tử mới hiếu. Đó là quan hệ hai chiều mà ít ngời
để ý.
Thực ra trong học thuyết chính danh, Khổng Tử vẫn trọng danh hơn thực, trọng
xa hơn nay, từ đó ông đã gạt bỏ nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân loại.
3. Quan niệm của Khổng Tử về Giáo dục:
Theo Khổng Tử để xây dựng một xã hội thái bình thì có 03 việc lớn cần phải
làm:
- Làm cho dân đông.
- làm cho dân trí.
- Dạy cho dân biết lễ nghĩa.
Có thể thấy, trong Khổng Tử đờng lối chính trị chi phối giáo dục; dạy cho ngời
ta biết, ngời ta hiểu có hiệu quả gấp mấy lần bạo lực, pháp luật. Với quan niệm đó,
Khổng Tử khẳng định: Giáo dục là cần thiết cho mọi ngời, hữu giáo vô loại. Bởi vì
không có giáo dục thì con ngời giống nh viên ngọc không mài thì cuũng vô dụng, ngời
không học là ngời vô đạo và muốn cũng làm cũng không biết đâu mà làm.
Nội dung giáo dục của Khổng tử là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; tóm lại nó thể
hiện đờng lối chính trị. Trong đó, chữ nhân là trung tâm, tiếp đến là lễ.
Quan điểm mới của ông trong giáo dục là đề cao việc nêu gơng, làm gơng kết
hợp với thuyết giáo tuỳ nghi, tuỳ đối tợng mà nên nói cái gì. Ngời học phải nổ lực suy
nghĩ, để tâm tìn ra đầu mối phải kết hợp giữa học với hành, giữa tri thức với cuộc
sống. Ông nói: "Đọc thuộc 300 kinh th nhng giao cho việc hành chính mà không làm
đợc thì không ích gì".
Đối tợng học theo ông không phải những tri thức về sản xuất.
Mẫu ngời đào tạo của ông là quân tử. Quân tử chủ yếu chỉ phẩm chất đạo
đức mà ngời đó đạt đợc. Theo ông, chức tớc, giàu sang cha chắc là ngời quân tử;

nghèo cha hẳn là kử tiểu nhân. Quân tử phải đạt đợc 9 điều: 1. Nhìn cho minh
bạch, 2. nghe cho rõ ràng, 3. sắc mặt luôn ôn hoà, 4. tớng mạo đoan trang, 5. nói
năng trung thực, 6. làm việc trong sự kính cẩn, 7. có nghi hoặc phải hỏi, 8. khi giận
phải nghĩ đến hậu quả, 9. thấy lợi phải nghĩ đến nghĩa.
Mục đích học là để làm quan gánh vác việc quốc gia đại sự. Học để tu
nhân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ, đó là đờng đi của ngời quân tử. Ngời quân tử
phải có nhân, trí, dũng. Nhân là không lo, trí là không lầm, dũng là không sợ.
Quá trình giáo dục, Khổng Tử yêu cầu phải trực tiếp nghiên cứu vạt tỉ mỉ để
nắm đợc dấu hiệu cơ bản của sự vật, có nghĩa là ông đề cao phơng pháp dạy trực
quan. Theo ông trong giảng dạy phải tạo ra niềm say mê cho ngời học và ngời dạy. Đối
với trò, thầy phải khiêm tốn và trò có thể học bất cứ giá nào. Còn trò thì phải chủ
động tìm tòi, hớng tới tri thức mới, trò phải đợc uốn nắn từ nhỏ.
* Giá trị và địa vị của Khổng Tử:
Học thuyết của Khổng Tử là học thuyết mang tính chất đạo đức - chính trị xã hội hơn là triết học. Ông chủ trơng đờng lối chính trị và đờng lối này là phạm trù
trung tâm quyết định các phạm trù khác.
Triết học của ông mâu thuẫn, đan xen giữa duy vật và duy tâm và điều
nmày đã bị giai cấp thống trị lợi dụng, thêm bớt tuỳ tiện theo hớng duy tân, thậm
chí là thần bí để mị dân.

10


Ông là nhà giáo dục vĩ đại, nhng không đa đến sự giải phóng trí tuệ và tài
năng con ngời, mà lại đề ra việc giải phóng bằng con đờng tu dỡng đạo đức.
Học thuyết của ông là một thứ triết học không hoàn chỉnh cải lơng, bảo thủ và
đầy mâu thuẫn; nó có phần tích cực cứu thế nhng bằng con đờng đức trị (lễ trị)
có xu hớng phục cổ. T tởng của ông đến thời Hán Vũ Đế mới chiếm vai trò độc tôn.
Cõu 6: ỏnh giỏ v trit hc, t tng ca Lóo T:
Lóo T (579-479 TCN) l ngi nc S, ton b t tng trit hc ca Lóo
T c gúi gn trong cun o c kinh.

T tng nn tng ca trit hc Lóo T ú l " o". í ngha m Lóo T
dnh cho "o" cú hai mt rt c bn:
- "o" l bn nguyờn ca th gii vt cht. o khụng phi l th vt th
c bit, c nh m nú l cỏi bn nguyờn sõu kớn, huyn diu l khi "hn n", "mp
m". "thp thoỏng", khụng cú c tớnh, hỡnh th, "nhỡn khụng thy", "nghe khụng
thy", "bt khụng c", lỳc u o cha c phõn chia, nú vn tn ti tuyt i bao
khp c v tr, cú trc tri v t, v l cỏi t ú vn vt cú danh, cú tớnh, cú hỡnh, cú
th sinh ra. Do "khụng bit nú tờn l gỡ, nờn t tờn cho nú l o, gng gi l ln".
Vy, "o cú trc tri t" ; "o sinh nht, sinh nh, nh sinh tam, tam sinh vn
vt". Do ch o rt huyn diu, khú núi rừ danh trng, bi vy Lóo T li dn mt
khỏi nim khỏc l "vụ" th hin vn vt trong thiờn h u sinh ra t hu (tc vn
vt sinh ra t nht, nh, tam), hu sinh ra t vụ (tc nht, nh, tam li c sinh ra t
o).
- o cũn l con ng, l quy lut chung v s sinh thnh, bin hoỏ ca
mi vt, hin tng trong v tr"
Quy lut chung y va cú trc s vt, va nm trong s vt. Quy lut chung
v s bin hoỏ t thn ca mi s vt gi l "c" v tr. c chớnh l tim ti ca
o. c theo Lóo T l mt phm trự thuc v tr quan, ch khụng phi l phm trự
ca luõn lớ, Lóo T ch rừ rng o sinh ra, c nuụi nng bo tn ly. Nh cỏi lc ca
c m lm cho bn th nm trong hin tng bin hoỏ. Ci ngun ca mi quy lut
chung y, theo Lóo T vt no cng cú th thng nht ca hai mt i lp va xung
khc, va liờn h, da vo nhau. ễng núi "ai cng bit p l p, tc l cú cỏi xu,
hai mt di ngn da vo nhau mi cú chờn lch" v "trong vn vt, khụng vt no
khụng cừng õm bng dng" Lóo T cho rng s phỏt trin n cc im thỡ s tr
thnh mt i lp, vi chớnh nú. Do ú, "Ho l ch da ca phỳc" "phỳc l c nỏu ca
ho", giú to khụng sut sỏng, ma ln khụng sut ngy, trong thiờn h "cỏi mm lm
ch cỏi cng". ú l quy lut t nhiờn, l "o tri" chi phi s vt, hin tng t
nhiờn cng nh xó hi.
Phộp bin chng trong TH Lóo T: Theo Lóo T, ton th xó hi b chi phi
bi hai quy lut chung. ú l quy lut bỡnh quõn v quy lut phn phc. Lut bỡnh

quõn l luụn gi cho s vt c thng bng, theo mt trt t iu ho t nhiờn, khụng
cú cỏi gỡ thỏi quỏ, bt cp. ễng núi: "cỏi gỡ khuyt t c trũn y, cỏi gỡ cong s
c thng, cỏi gỡ c thỡ s mi, cỏi gỡ ớt s c, y s mt". Quỏ trỡnh vn ng ca
vn vt cũn tuõn theo quy lut phn phc, ngha l "phỏt trin n cc im thỡ s tr
thnh cỏi i lp vi chớnh nú" . Phn phc cú ngha l vn vt bin hoỏ ni tip nhau
theo mt vũng tun hon u n, nhp nhng, bt tn nh bn mựa xuõn, h, thu,
ụng thay i qua li. Vũng tun hon bt tn y, Lóo T gi l "thiờn quõn". Phn
phc cú ngha l tr v vi o t nhiờn "vụ vi". Tr v vi o t nhiờn vụ vi l tr v
vi cỏi gc ca mỡnh, bn b, lõu di. Nh vy l "khụng lm gỡ c, m khụng gỡ khụng
lm", tc khụng lm nhng gỡ trỏi vi "o".

11


Quan điểm của Lão Tử về chính trị - xã hội (vô vi).
Mở rộng quan niệm về "Đạo" vào trong đời sống xã hội, Lão Tử đề xướng học
thuyết "Vô vi" qua đó ông trình bày quan điểm về nhân sinh hành vi. Lão Tử cho rằng
bả tính nhân lọai có hai khuynh hướng. Một khuynh hướng "hữu vi", hữu dục là
khuynh hướng can thiệp đến trời đất, con người dẫn đến xa "đạo thường". Khuynh
hướng "vô vi" vô dục là khuynh hướng trở về nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức là
hợp thể với đạo, Rời tự nhên là xa đạo, con người sẽ đi đến tiêu diệt. Vì vậy "vô vi"
theo nghĩa tự nhiên là "không làm gì". Nhưng trong tư tưởng của Lão Tử, "vô vi" là
"đem cái tự nhiên mà giúp một cách tự nhiên, không tư tâm, không vị kỉ" - nghĩa là
sống, hoạt động theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không can thiệp, không làm trái với bản
tính tự nhiên. Hành động hay nhất là đừng can thiệp đến việc đời và nếu cần phải
"làm" thì hãy "làm cái không làm" (vi - vô vi) một cách kín đáo, khéo léo. Ông coi đây
là giải pháp an bang tế thế vì ông thấy "dân đói vì trên bắt thuế nhiều, dân khó trị vì
trên dùng đạo hữu vi, dân mà coi thường cái chết vì quá cầu cái sống". Do đó "đem cái
chết mà doạ dân chúng là không ích gì khi ta dồn họ vào nơi tuyệt vọng, và lại còn gây
nên nạn đao binh thì hậu quả vô cùng tai hại".

Như vậy, suy nghĩ đến thời cuộc, Lão Tử nghĩ đến cách dùng đạo trị nước nghĩa là phải áp dụng thuật xử "lấy vô vi mà xử sự, lấy bất ngôn mà dạy đời". Để lập
quân bình trong xã hội thì vô vi là trừ khử những thái quá, nâng đỡ cái bất cập, là "bất
tranh nhi thiện thắng" bằng đấu tranh theo phép nhu thuật (nhu nhược thắng cương
thường). Muốn lấy vô vi mà xử sự, phải có những con người đã gột sạch tâm tư, tự
dục, có như vậy thì mới có tinh thần cách mạng với bản thân và xã hội, mới không
chịu sự khuất phục của uy quyền, vì họ là đạo. Từ quan điểm "vô vi", Lão tử đã rút ra
phương châm sống là "biết tri túc", "không cạnh tranh và bạo động", "công thành thân
thoái", "dĩ đức báo oán".
Tóm lại mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng tư tưởng về đạo của Lão Tử đã có
những biểu hiện sâu sắc của phép biện chứng, tư tưởng của Lão Tử có ảnh hưởng sâu
sắc đến văn hoá, tư tưởng của Trung Hoa.
Câu 8: Vấn đề con người trong triết học Mác và ở nước ta hiện nay.
Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều nghành khoa học, ví dụ: tâm lí
học, dân tộc học, đạo đức học, sinh vật học,... nhưng để giải quyết vấn đề chung nhất
về con người thì lại là nhiệm vụ của triết học. Triết học chỉ nghiên cứu những quy luật
chung nhất liên quan đến nhân sinh quan của con người, khả năng, năng lực của con
người,... nhưng triết học Mác không lấy con người làm đối tượng nghiên cứu mà lấy
mục đích giải phóng con người làm mục đích nghiên cứu, giải phóng con người.
Sự hình thành vấn đề về con người trong triết học Mác: Ngay từ nhỏ Mác đã
trăn trở về vấn đề con người và người ta thường hay lấy tiểu luận lúc còn ở trường
tung học phổ thông của Mác để chứng minh điều này. Trong tiểu luận đó ông đã viết
một câu nổi tiếng: "Nếu một người chọn nghề trong đó người đó làm được nhiều việc
cho nhân loại...". ý tưởng dùng triết học để giải phóng con người, dùng triết học để
khắc phục tình trạng tha hoá ở con người Mác đã thể hiện rõ ở quan niệm là: Triết học
không chỉ có chức năng giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới.
Triết học Mác không nghiên cứu con người một cách trừu tượng mà nghiên cứu
nhận thức con người hiện thực. Mác khẳng định rằng con ngưòi có đời sống hiện thực
và đời sống đó nó vận động và biến đổi cùng với sự vận động và biến đổi của hiện
thực. Việc biến đổi hiện thực đặc biệt quan trọng là việc biến đổi phương thức sản xuất
đó cũng chính là quá trình làm biến đổi cá nhân. Vì vậy sự tha hoá của con người phải


12


tìm ở trong xã hội và đó cũng chính là con người để nhận thức việc giải phóng con
người.
Vậy tại sao triết học không lấy con người làm đối tượng nghiên cứu: Vì con
người là một khách thể có nội dung hết sức phong phú và sự tồn tại của nó bao hàm
nhiều mặt, nhiều quan hệ phức tạp vì vậy nó được nghiên cứu bởi hiều nghành khoa
học. Với chức năng của mình (chức năng phương pháp luận) thì triết học không thể
giới hạn vào từng mặt đó.
Vấn đề cơ bản của triết học đó là vấn đề giữa tư duy và tồn tại, và đây cũng là
vấn đề chung nhất của con người cho nên triết học phải nghiên cứu.
Đối tượng của triết học rất rộng, nó bao quát cả tự nhiên, xã hội và tư duy vì
vậy mỗi học thuyết triết học chỉ góp một phần nhất định vào việc nghiên cứu đó, kể cả
triết học Mác cũng không thể giải quyết tất cả những vấn đề về con người đựơc.
Vậy bản chất con người là gì ?
Vấn đề bản chất con người trong lịch sử triết học đã có nhiều quan điểm khác
nhau. Trước hết quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: CNDT cho rằng bản chất con
người là những gì đã được quy định sẳn từ những thế lực siêu tự nhiên. Chẳng hạn
Khổng Tử cho rằng: bản tính con người là tính thiện con người khi mới sinh ra như
một tờ giấy trắng. Mạnh Tử thì cho rằng khi con người sinh ra thì bản tính của nó là
ác.
Với CNDV trước Mác lại duy tâm về vấn đề con người, họ quy bản chất của
con người về những bản tính, những trạng huống tâm lí của con người. Không ít
những nhà triết học Anh, Pháp kể cả Phoi ơ Bắc mặc dù đã thấy được sự ảnh hưởng
của yếu tố môi trường đối với con người, những không lí giải được sự tác động này
trên lập trường khoa học đối với việc hình thành nên bản chất con người, nghĩa là các
nhà khoa học đó chỉ xem xét con người, bản chất con người từ gốc độ tự nhiên, ngay
bản thân Arixtốt và các nhà duy vật Pháp thì đã thấy con người là một sinh vật - xã

hội, nhưng cái tính xã hội đó ở trong con người mà các nhà triết học này nhìn nhận
thấy không phải do các quan hệ xã hội tạo thành mà bẩm sinh ra nó đã có tính xã hội
(duy tâm).
Vậy triết học Mác giải quyết như thế nào ?
Xuất phát điểm của việc giải quyết bản chất con người là chỉ có thể xem xét con
người trong đời sống hiện thực thì mới hiểu đúng đựơc bản chất con người.
Từ đó Ông đi đến định nghĩa bản chất con người: "Trong tính hiện thực của nó bản
chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội"
Vậy triết học Mác quên đi mặt tự nhiên của con người ? Với triết học Mác thì con
người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và xã hội. Như vậy cái sinh học và
cái xã hội nó hoà chung với nhau vào trong một thực thể đó là con người. Vì vậy việc
phân định giữa mặt sinh học và mặt xã hội chỉ có ý nghĩa tương đối, tức là về mặt
nhận thức phải hiểu con người là sự thống nhất giữa mặt sinh học và xã hội (các hoạt
động bản năng cảu con người là sự phát triển cao nhất của xã hội).
Vậy triết học Mác có quên vấn đề con người không ?
Yếu điểm của CNDV trước Mác là không thấy được mặt xã hội trong quá trình
hình thành con người, đó chính là khuyết điểm trầm kha nhất của CNDV trước Mác.
Mác nhấn mạnh bản tính xã hội của con người trong điều kiện xã hội bấy giờ là cần
thiết để chỉ rõ khuyết điểm của CNDV trước Mác.
Như vậy người nào nói CNDV Mác bỏ quên mặt xã hội của con người thì
người đó đang siêu hình.

13


Như vậy bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng mà bản chất con
người được thể hiện ở trong hiện thực mà thực tế là các quan hệ xã hội đã tạo thành
bản chất của con người, trong đó quan hệ về kinh tế là quan trọng nhất, mà sâu xa là
quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. Ngoài ra họ còn chịu sự ảnh hưởng của điều kiện kinh
tế cuả bản thân, địa vị giai cấp trong việc hình thành bản chất đó.

Vì vậy theo quan điểm Mác không có cái gọi là bản chất chung cho mọi con
người (mặc dù là quan hệ xã hội) từ thời đại này sang thời đại khác, mỗi một bản chất
nó tương ứng phương thức sản xuất đó (mỗi chế độ xã hội sẽ tạo ra một bản chất người
của chế độ đó) mỗi một chế độ (PTSX) có một kiểu tương ứng cho chế độ đó.
Trong tính hiện thực củ nó chỉ ra con người ở đây là con người cụ thể, con
người bằng xương bằng thịt, có tên, tuổi… chứ không phải là một khái niệm người
(cho nên triết học Mác không bỏ quên con người mà còn hơn hẳn các quan niệm trước
đó)
Kết luận phương pháp luận: Nếu con gười thuộc về một thời đại thì sẽ không có
thiên tài, lãnh tụ của mọi thời đại mà lãnh tụ chỉ là lãnh tụ của một thời đại.
Có nhiều quan nịêm cho rằng con người đang tha hoá vậy trong Chủ Nghĩa Xã
Hội con người có tha hoá không và khắc phục sự tha hoá con người trong CNXH như
thế nào ?
Hê ghen là người đã sử dung thuật ngữ tha hoá với ý nghĩa là chuyển thành cái
khác. Như vậy khái niệm tha hoá đó được hiểu là con người đã đánh mất bản chất của
mình, tức mất đi những bản chất tốt đẹp, còn ở Hê ghen là sự chuyển đổi từ tinh thần
xuống giới tự nhiên (chiều hướng xấu).
Theo Mác sở dĩ con người bị tha hoá là do lao động bị tha hoá (hiện nay đang
đấu tranh để giải quyết vấn đề này, nhiều người cho rằng sự tha hoá bắt đầu từ cái tôi)
vì sản phẩm lao động của con người tạo ra trở thành cái đối lập chi phối chính cuộc
sống của người lao động (sản phẩm của người lao động làm thuê tạo ra và chính sản
phẩm đó sẽ quay trở lại thống trị con người - giá cả), đồng thời lao động của con người
không còn là sự sáng tạo và niềm vui của con người nữa mà nó trở thành lao động
cưởng bức con người, như vậy lao động chính là một trong những nguồn gốc tạo thành
con người, nói cách khác lao động làm cho con người có tính người thì bấy giờ lao
động quay lại tước đoạt tính người của con người, phủ định tính người, phủ định con
người (con người tự tạo ra sản phẩm để làm tha hoá chính mình do bởi chế độ sở hữu
tư nhân)
Vậy làm thế nào để khắc phục được sự tha hoá mà nguyên nhân là bởi lao động
bị tha hoádo vậy việc công hữu về sở hữu và công hữu ở trong CNXH đó là: Công hữu

không phải là tước đoạt sở hữu tư nhân mà phải phủ định SHTN, công hữu có nghĩa là
xác lập một chế độ công hữu XHCN mà ở đó thống nhất giữa sở hữu xã hội với sở hữu
cá nhân.
Vấn đề con người ở Việt Nam hiện nay:
Con người Việt Nam là kết quả phát triển lâu dài của lịch sử Việt Nam. Những
mặt tích cực của người Việt Nam trong lịch sử được ĐCSVN coi là một phần bản sắc
của dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tin hoa của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam vun đắp nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là:
lòng nòng nàn yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức
tính cần cù, sáng tạo trong lao động; tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống.
Những mặt hạn chế của người Việt Nam trong lịch sử bộc lộ qua: những hạn chế của

14


truyền thống dân chủ, làng xã, tập quán sản xuất tiểu nông, đề cao thái quá kinh
nghiệm và tính hai mặt của một số truyền thống.
Cách mạng Việt Nam đang diễn ra trong những biến đổi sâu sắc, phức tạp của
thế giới; trên những thành tựu lớn lao mà dân tộc VN đã đạt được và trước những cơ
hội và những thách thức mà người VN phải nắm bắt và vượt qua. Hòa bình, hợp tác và
phát triển đang trở thành xu thế của thời đại hiện nay. Ở nước ta, trải qua quá trình đổi
mới, cơ sở vật chất kỷ thuật của nền kinh tế được tăng cường. Tình hình chính trị - xã
hội cơ bản ổn định. Môi trường hòa bình, hợp tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích
cực trên thế giới tạo điều kiện để người VN tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so
sánh, tranh thủ ngoại lực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH. Đồng thời 4 nguy cơ đối với
người VN đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, đan xen tác động lẫn nhau. Tình
trạng tham nhũng và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ
phận không nhỏ CBĐV đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, gây bất bình và làm nản lòng tin trong nhân dân. VN vẫn còn là nước kinh
tế kém phát triển.

Từ tình hình thực tế của đất nước và thế giới, từ mục tiêu chung là “độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,
nhiệm vụ của cách mạng VN trong giai đoạn hiện nay là: “Phát huy sức mạnh của toàn
dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN
XHCN”. Thực tiển đang đòi hỏi người VN phải đạt được những yêu cầu mới để thực
hiện nhiệm vụ từng giai đoạn cách mạng trong mục tiêu chung trước những diễn biến
đa dạng, phức tạp của thế giới, trước những cơ hội và thách thức của chính mình.
Đồng thời với việc kiên trì đấu tranh chống thoái hóa, biến chất, xây dựng con
người VN trong giai đoạn cách mạng hiện nay là hình thành và phát triển ở con người
những đức tính cơ bản sau: Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc
lập dân tộc và CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo lạc hậu,
đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội; có ý thức tập thể, đoàn kết phấn đấu vì lợi ích chung; có lối
sống lành mạnh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy
ước cộng đồng; lao động chăm chỉ; thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ
chuyên môn, trình độ thẫm mỹ và thể lực.
Để đạt được điều này người VN đã và đang tập trung đầu tư vào những lĩnh vực
chủ yếu nhất của XH như:
- Trên lĩnh vực kinh tế, thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là vận dụng một trong những quy luật nền
tảng xây dựng con người mới là: Xây dựng con người phải thông qua cơ chế lao động.
Tạo công ăn việc làm, kích thích năng lực lao động của con người.
- Trên lĩnh vực chính trị, khẳng định con đường đi lên CNXH trên nền tảng của
chủ nghĩa nhằm nâng cao tính tích cực chính trị của nhân dân, tạo điều kiện để nhân
tham gia nhiều hơn vào quản lý nhà nước và xã hội.
- Trên lĩnh vực xã hội, giải phóng con người khỏi sự thao túng của các quan hệ
xã hội cũ đã lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng những hệ thống chuẩn
mực quan hệ mới.
- Trên lĩnh vực GD-ĐT - KHCN được coi là quốc sách hàng đầu nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, là nền tảng và động lực thúc đẩy

mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Trên lĩnh vực văn hóa: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc được coi là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Mọi hoạt

15


động của văn hóa nhằm xây dựng con người VN phát triển toàn diện về chính trị, tư
tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất...
Câu 9: Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong triết học Mác
- Lênin (Nhận định của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về nguyên tắc thống nhất giữa lí
luận và thực tiễn là nguyên tắc cao nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin)
Một trong những khuyết điểm của CNDV trước Mác đó là không thấy được vai
trò của thực tiễn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Chính vì thế CNDV trước
Mác đã sa vào CNDT khi giải quyết các vấn đề xã hội. Sự ra đời của triết học Mác đã
tạo ra bước ngoặt trong lịch sử tư tưởng cuả xã hội loài người mà một trong những
biểu hiện của nó là thấy được vai trò to lớn của thực tiễn không chỉ đối với xã hội mà
cả với quá trình nhận thức.
Thực tiễn trong quan điểm của Mác - Lênin: "Thực tiễn là những hoạt đông
có mục đích mang tính lịch sử - xã hội nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội". Với quan
điểm đó thì thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con người mà là những hoạt
động vật chất (phân biệt hoạt động thực tiễn với hoạt động tinh thần, hoạt động lí
luận). Một trong những đặc trưng cơ bản của hoạt động thực tiễn đó là con người phải
sử dụng các công cụ vật chất, sức mạnh vật chất của mình để tác động vào tự nhiên, xã
hội để làm biến đổi chúng phù hợp với mục đích của con người và đó cũng là quá
trình con người làm biến đổi tự nhiên và nhận thức của mình, chính vì thế hoạt động
thực tiễn nó thể hiện tính năng động, sáng tạo và là quá trình đối tượng hoá.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động chỉ có ở con người vì vậy nó là phương thức tồn tại
cơ bản của con người và xã hội loài người và cũng chính vì thế mà nó là phương thức
đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người với thế giới.

Thực tiễn là hoạt động có tính chất loài (người) vì thế nó không phải là hoạt
động của một số cá nhân riêng biệt vì vậy về nội dung và hình thức thực hiện nó có
tính lịch sử - xã hội.
Bất kỳ hoạt động thực tiễn nào cũng chứa đựng, cũng bao gồm những yếu tố
như: mục đích, phương tiện và kết quả. Những yếu tố này liên hệ với nhau và nó là
những yếu tố không thể thiếu trong hoạt động thực tiễn của loài người.
Vậy sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn cần được xem xét dưới góc độ
nào ?
Về mặt nhận thức: Nhận thức là quá trình con người phản ánh một cách biện
chứng thế giới khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử - xã hội. Nghĩa là mỗi một điều
kiện lịch sử, thực tiễn khác nhau, xã hội khác nhau sẽ quy định cách thức, phương thức
trình độ phản ánh khác nhau. Xã hội phát triển, thực tiễn phát triển thì nhận thức cũng
phát triển tương ứng. Vì vậy con đường nhận thức đi từ không biết đến biết, từ biết ít
đến biết nhiều, từ biết nông đến biết sâu, từ không đầy đủ, không chính xác đến đầy
đủ, chính xác hơn.
Ví dụ như: Nhận thức về nguyên tử: Thời cổ đại thì nguyên tử được coi là dạng
vật chất nhỏ nhất không thể phân chia, ngày nay dựa vào các phương tiện hổ trợ ta có
thể khẳng định được rằng nguyên tử không phải là dạng vật chất nhỏ nhất, và nguyên
tử có thể phân chia.
Nhận thức theo quan điểm của triết học Mác - Lênin là sự thống nhất của hai
giai đoạn: cảm tính và lí tính, đây là hai giai đoạn thống nhất của một quá trình (mục
đích của việc chia các giai đoạn nhận thức là để thấy được nguồn gốc của nhận thức).
Từ việc nhận thức đó tất yếu dẫn đến việc xuất hiện lí luận. Lí luận là hệ thống
những tri thức phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính quy luật củ thế
giới khách quan. Như vậy, lí luận là kết quả của quá trình nhận thức, Nó khác với

16


quan điểm cảu tôn giáo. Lí luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, là

trình độ cao của nhận thức. Xét về mặt chất, lí luận là một hệ thống tri thức đựơc khái
quát từ thực tiễn nó phản ánh những mối liên hệ bản chất khách quan của thế giới như
vậy xét về nguồn gốc thì lí luận được hình thành trong mối liên hệ với thực tiễn và như
vậy thì lí luận không thể tách rời thực tiễn, lí luận tồn tại trong sự liên hệ tác động qua
lại với thực tiễn đó là một sự thực. Vậy trong mối quan hệ tác động qua lại đó thực
tiễn giữ vai trò gì:
- Thực tiễn là cơ sở mục đích và động lực chủ yếu và trực tiếp của lí luận. Vì
vậy chúng ta có thể khẳng định rằng không có thực tiễn, không có nhận thức thì không
có lí luận. Chính vì vậy trong nhận thức, trong lí luận có một yêu cầu nghiêm ngặt đó
là phải có quan điểm thực tiễn.
Quan điểm thực tiễn đòi hỏi nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên thực
tiễn, đi sâu vào thực tiễn và phải coi trọng việc tổng kết thực tiễn, vì nếu xa rời thực
tiễn tức là xa rời nguồn gốc lí luận sẽ rơi vào các sai lầm như giáo điều, máy móc,
bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại.
Quan điểm thực tiễn cũng đòi hỏi phải giải quyết mối quan hệ giữa lí luận với
thực tiễn một cách biện chứng nghĩa là không được coi nhẹ lí luận, không đựơc nâng
cao hay hạ thấp một trong những mặt của nhận thức biện chứng đó.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí ở chổ chỉ có thực tiễn mới xác định được,
kiẻm nghiệm được tính đúng đắn của lí luận để từ đó bác bỏ hoặc tiếp nhận. Đồng thời
thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí cũng cần được hiểu nó vừa có tính tuyệt đối vừa có
tinhd tương đối: Tuyệt đối vì nólà tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm nghiệm
chân lí, tương đối vì thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi nên nó không phải là
những tiêu chí vĩnh cữu tuyệt đích cuối cùng.
Lí luận có vai trò hết sức to lớn đối với thực tiễn, nó tác động trở lại thực tiễn,
góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con người (Bác Hồ: "Nó là
kim chỉ nam cho hoạt động của con người"), nhưng do lí luận phản ánh một cách gián
tiếp và trừu tượng cho nên nó có khả năng xa rời thực tiễn vì vậy không được cường
điệu hoá vai trò của lí luận mà phải thấy chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng.
Với điều này Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết: "Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một
trong những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, thực tiễn không có lí luận

hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng và lí luận mà không liên hệ với thực tiễn thì là
lí luận suông". "Đảng ta kết hợp được chủ nghĩa Mác - Lênin với tình hình thực tế của
đất nước ta cho nên đã thu được nhiều thắng lợi lớn trong công tác" tuy nhiên vẫn có
những khuyết điểm. Bác Hồ viết: "Tuy vậy việc khái chân lí của chủ nghĩa Mác Lênin và thực tiễn của cách mạng Việt Nam chưa được hoàn hảo, có nhiều sai lầm do
sự thiếu sót kết hợp đó".
Nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng giữa lý luận với thực tiễn sẽ là bệnh kinh
nghiệm và bệnh giáo điều, bệnh giáo điều là bệnh sách vở, bệnh mà người xưa nói là
"tầm chương trích cú" nặng về những diẽn giải sách vở mà không đối chiếu với thực
tiễn, tức mọi cái đều xuất phát từ sách vở mà xa rời thực tiễn, áp dụng một cách rập
khuôn máy móc mà không tính đến điều kiện lịch sử cụ thể, không tính đến điều kiện
thực tế của địa phương mình, đất nước mình. như vậy bệnh giáo điều là bệnh xem nhẹ
thực tiễn và thiếu quan điểm lịch sử cụ thể. Bệnh kinh nghiệm là bệnh coi thường lý
luận, coi thường giới trí thức, bảo thủ, trì trệ và thường thoả mãn với kinh nghiệm của
bản thân, rất ngại học lý luận.
Câu 10: Vì sao CNDV Mác xít lại là cơ sở lí luận của thế giới quan khoa
học:

17


Thế giới quan là hệ thống những quan điểm của con người về thế giới, về vị trí
của con người trong thế giới nhằm giải đáp vấn đề mục đích và ý nghĩa của cuộc sống
của con người.
Thế giới quan thần thoại đặc trưng cho người nguyên thuỷ ở giai đoạn sơ khai của loài
người, nó phản ánh những kết quả cảm nhận ban đầu của con người về thế giới, ở đó
hiện thực và tưởng tượng, lí trí và tín ngưỡng nó hoà quyện vào nhau.
Thế giới quan tôn giáo là thế giới quan duy tâm. Nó phản ánh hiện thực một
cách hư ảo và nền tảng của thế giới quan tôn giáo đó chính là niềm tin tôn giáo (đức
tin)
Vậy thế giới quan triết học: triết học là lí luận về thế giới quan nó diễn tả

những vấn đề của thế giới bằng một hệ thống các khái niệm, phạm trù. lí luận, nó
không chỉ nêu mà còn chứng minh bằng lí tính.
Vậy vai trò lí luận của triết học đối với thế giới quan thể hiện như thế nào
và tại sao triết học Mác-Lênin lại là cơ sở lí luận khoa học của thế giới quan khoa
học:
Triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan. Hạt nhân vì ngoài quan điểm
triết học nó còn bao gồm các quan điểm về chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mĩ,… Tuy
nhiên những cái này phải dựa trên cơ sở lí luận chung là triết học.
Triết học Mác mới là cơ sở lí luận khoa học của thế giới quan khoa học mà thôi,
vì triết học duy tâm (bao gồm cả duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan) đều không
phản ánh đúng hiện thực khi họ khẳng định ý thức là cái quyết định (chủ nghĩa duy
tâm là lí luận sai lầm về triết học )
Sở dĩ chủ nghĩa duy tâm sai lầm vì: Về mặt nhận thức họ cường điệu, khuyếch
đại, thổi phồng, tuyệt đối hoá một mặt của quá trình nhận thức. Về mặt xã hội, những
người duy tâm thường bị giai cấp thống trị sử dụng làm vũ khí tinh thần để củng cố
giai cấp thống trị.
Chủ nghĩa duy vật Mác xít đã giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học
từ quan điểm thực tiễn, nó thống nhất thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện
(CNDV trước Mác thường tách rời thế giới quan với phép biện chứng) trong khi đó ở
các nhà duy tâm lại rất xem trọng phép biện chứng. Công lao của Mác là ở chổ cứu
chủ nghĩa duy vật khỏi phép siêu hình và đưa phép biện chứng ra khỏi quan điểm duy
tâm, đã tạo nên sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng.
Chủ nghãi duy vật Mác là chủ nghĩa duy vật triệt để bởi vì ở Mác chủ nghĩa
duy vật đã đựơc vận dụng và mở rộng quán triệt vào nghiên cứu xã hội trở thành chủ
nghĩa duy vật lịch sử, vì vậy triết học Mác không chỉ duy vật về tự nhiên mà còn duy
vật cả về lịch sử và xã hội đây là điểm cống hiến vĩ đại nhất của triết học Mác, giải
phóng triết học khỏi duy tâm và thần bí.
Chủ nghĩa duy vật Mác thống nhất tính cách mạng với tính khoa học, giữa tư
tưởng với khoa học cho nên được thể hiện ở câu nói nổi tiếng: "Các nhà triết học trước
kia chỉ biết giải thích thế giới song vấn đề cơ bản là cải tạo thế giới"

Vậy để bồi dưỡng thế giới quan khoa học:
- Phải khách quan trong việc xem xét, yêu cầu khi xem xét các sự vật hiện
tượng phải khách quan, tức phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
- Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức và nhân tố con người, trong
đó:
+ Phải chống thái độ thu động, ỉ lại, bảo thủ, trì trệ, phải nâng cao trình đọ cho
đảng viên, cán bộ. Đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay phải củng cố, bồi dưỡng
nhiệt tình, ý chí cách mạng, trong đó phải nhận thức đúng về lợi ích, phải biết kết hợp

18


các loại lợi ích khác nhau: lợi ích kinh tế, chính trị, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân, xã
hội trên tinh thần khách quan, khoa học.
+ Phải khắc phục, ngăn chặn bệnh chủ quan, duy ý chí. Bệnh này ở nước ta chủ
yếu do thiếu kiến thức, kém lí luận, sự lạc hậu về nhận thức lí luận .
Để khắc phục ta phải tiến hành nhiều biện pháp khác nhau: trước hết cần phải
đổi mới về tư duy lí luận nhất là tư duy về CNXH, phải thực hiện dân chủ hoá nội bộ
đảng, dân chủ hoá xã hội, chống tình trạng tư tưởng bảo thủ, quan liêu, giấy tờ. Phải
hành động phải nhận thức đúng quy luật khách quan và hành động theo quy luật khách
quan.

19



×