Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.31 KB, 7 trang )

1

GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Các cuộc cách mạng xã hội là nguyên nhân dẫn tới sự thay thế nhau của
các hình thái kinh tê- xã hội, nhưng nguyên nhân sâu xa là mâu thuẫn giai cấp,
đấu tranh giai cấp. Vậy giai cấp là gì?, và đấu tranh giai cấp là gì?
I.

GIAI CẤP:
Trong lòch sử phát triển của loài người, từ thời kỳ cổ đại xã hội loài người
đã phân chia thành các giai cấp đối lập nhau, chẳng hạn ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ
có giai cấp chủ nô với nô lệ, ở thời kỳ phong kiến có giai cấp đòa chủ với giai cấp
nông dân, ở thời kỳ tư bản có giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. Ngoài ra, còn có
các tầng lớp các nhóm xã hội gắn với hệ thống giai cấp này hay hệ thống giai cấp
khác.
Và việc phát hiện ra các giai cấp, tầng lớp không phải đến thời kỳ của Mác
mới có. Trước Mác đã có những tác phẩm nổi tiếng viết về đề tài giai cấp, đấu
tranh giai cấp của các sử gia tư sản như Chie, Ghidô, Minhê... Phần lớn các “Lý
thuyết phân tầng” của xã hội học tư sản hiện đại cũng thừa nhận sự tồn tại của
các giai cấp.
Song đối với câu hỏi “giai cấp là gì” thì các lý thuyết xã hội phi mácxít chỉ
đưa ra những đònh nghóa mơ hồ, và hầu như chưa chính xác và đầy đủ.
Với hai phát kiến vó đại là quan điểm chủ nghóa duy vật lòch sử và học
thuyết giá trò thặng dư của Mác là cơ sở lý luận khoa học để làm sáng tỏ bản chất
của quan hệ giai cấp. Trong tác phẩm “Sáng kiến vó đại” năm 1919, Lênin đã đưa
ra một đònh nghóa về giai cấp như sau: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn
to lớn gồm những người khác nhau về đòa vò của họ trong một hệ thống sản xuất
xã hội nhất đònh trong lòch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì
những quan hệ này được pháp luật quy đònh và thừa nhận), đối với những tư liệu
sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau
về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được


hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt
lao động của tập đoàn khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất đònh”.
Đònh nghóa này của Lênin cho phép chúng ta nắm được những đặc trưng
chung, cơ bản nhất, những dấu hiệu phổ biến, ổn đònh nhất của giai cấp dù đó là
giai cấp ở thời kỳ lòch sử nào.
Lênin đã tìm nguyên nhân của sự khác nhau của những tập đoàn người để
hình thành lý luận về giai cấp từ trong kinh tế gắn với chế độ kinh tế, quan hệ
kinh tế, tuy nhiên không nên xem giai cấp là một phạm trù kinh tế thuần tuý mà
giai cấp là một phạm trù kinh tế – xã hội có tính lòch sử, bởi vì ngoài sự khác biệt
bởi những yếu tố vật chất (các quan hệ vật chất trong quan hệ sản xuất) thì các


2

giai cấp còn khác nhau về lối sống tâm lý và tư tưởng. Nhưng đây chỉ là những
yếu tố thứ 2 phụ thuộc vào yếu tố kinh tế.
Các tập đoàn người trong một phương thức sản xuất nhất đònh là các giai
cấp khi họ có sự khác nhau ở ba phương diện cơ bản trong quan hệ sản xuất:
Thứ nhất là khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất . Đây là sự khác
nhau cơ bản nhất. Chính quan hệ này quy đònh giai cấp bóc lột và giai cấp bò bóc
lột. Trong các phương thức sản xuất trong lòch sử, các tập đoàn người chiếm giữ tư
liệu sản xuất luôn giữ vai trò thống trò không chỉ về kinh tế mà còn cả về chính trò
và tư tưởng. Chủ nô, đòa chủ phong kiến, tư sản là những tập đoàn người giữ đòa vò
thống trò trong hệ thống kinh tế xã hội mà họ là đại biểu, trước hết vì các tập đoàn
người này chiếm hữu tư liệu sản xuất xã hội, tức là nắm phương tiện, điều kiện
vật chất quan trọng nhất để chi phối lao động của các tập đoàn người không có
hoặc rất ít tư liệu sản xuất. Những tập đoàn người bò mất tư liệu sản xuất (nô lệ,
nông dân, vô sản) buộc phải phụ thuộc về kinh tế vào các tập đoàn thống trò.
Thứ hai là khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội, trong tổ
chức quản lý sản xuất. Tập đoàn nào chiếm hữu tư liệu sản xuất đương nhiên giữ

vai trò lãnh đạo, chỉ huy hoạt động sản xuất, lưu thông trên quy mô toàn xã hội
cũng như từng đơn vò kinh tế. Các giai cấp lao động là những tập đoàn người trực
tiếp sản xuất dưới sự điều khiển của giai cấp thống trò trong phương thức sản xuất.
Mặc dù ngày nay chủ nghóa tư bản đã điều chỉnh các quan hệ sản xuất bằng cách
cổ phần hoá các công ty, công nhân nắm một phần cổ phần, cổ phiếu của công ty,
hay công nhân có người đại diện ở hội đồng quản trò, song về thực chất vai trò
quản lý vẫn thuộc về các tập đoàn tư bản.
Thứ ba là khác nhau về phương thức thu nhận của cải xã hội . Những tập
đoàn người nào chiếm hữu tư liệu sản xuất, nắm tổ chức lao động và tổ chức quản
lý xã hội thì đương nhiên họ sẽ nhận phần nhiều trong việc phân chia của cải làm
ra. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, chế độ phân phối sản phẩm là chế độ bất
công. Giai cấp thống trò (chỉ chiếm thiểu số trong dân cư, không trực tiếp sản
xuất) chiếm phần lớn của cải xã hội, còn giai cấp lao động (chiếm phần đông dân
số, trực tiếp sản xuất) chỉ chiếm một phần ít ỏi của cải mà họ là ra. Chẳng hạn
trong xã hội Mỹ ngày nay, giai cấp giàu có chỉ chiếm 10% dân số nhưng lại chiếm
đến hơn 90% của cải của xã hội, trong khi đó các giai cấp, tầng lớp nghèo thì
chiếm đến hơn 90% dân số nhưng chỉ chiếm chưa đầy 10% của cải toàn xã hội.
Giai cấp tư sản, nhất là đại tư bản, chiếm hữu của cải xã hội dưới hình thức thu lợi
nhuận, tính bằng giá trò thặng dư. Lao động càng có trình độ cao thì giá trò thặng
dư càng lớn. Sự bóc lột giá trò thặng dư ngày càng tăng trong xã hội tư bản nhưng
đời sống của người lao động không được cải thiện là bao.
Chính sự khác nhau về những yếu tố trên của các tập đoàn người là nguyên
nhân dẫn tới sự bóc lột trong xã hội có đối kháng giai cấp. Trong xã hội tư bản


3

đương đại, bộ mặt các giai cấp và các quan hệ giai cấp có những biến đổi đáng
kể. Với hàm lượng tri thức trong một đơn vò sản phẩm ngày càng tăng thì đội ngũ
công nhân kỹ thuật cao, lao động trí tuệ ngày một nhiều, trở thành bộ phận tiêu

biểu cho giai cấp công nhân hiện đại, đồng thời với nó, lượng công nhân “áo
xanh” ngày càng giảm. Bên cạnh đó, Sự phát triển của các công ty cổ phần, về
hình thức đã làm thay đổi một phần quan hệ giai cấp - tức là xu thế xã hội hoá tư
sản, nhưng về thực chất nó không làm thay đổi bản chất của giai cấp tư bản và
giai cấp công nhân, không làm thay đổi bản chất quan hệ giữa tư bản và lao
động. Giai cấp tư sản vẫn là những người chiếm hữu tư liệu sản xuất của xã hội,
những người chỉ huy sản xuất, những người chiếm hữu giá trò thặng dư.
Theo Mác, giai cấp không tồn tại trong mọi xã hội, mà :”Sự tồn tại của các
giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lòch sử nhất đònh của sản
xuất”. Sự hình thành giai cấp là do nguyên nhân về kinh tế.
Trong xã hội nguyên thuỷ, khi lực lượng sản xuất còn thấp kém, con người
làm ra của cải vật chất chỉ đủ để tồn tại, chưa có sản phẩm dư thừa, do đó chưa
xuất hiện giai cấp. Cuối xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển (công
cụ bằng kim loại được phổ biến) dẫn đến phân công lao động: thủ công nghiệp
tách khỏi nông nghiệp. Trao đổi sản phẩm trở thành hoạt động thường xuyên, phổ
biến. Quan hệ sản xuất nguyên thuỷ không còn phù hợp với lực lượng sản xuất
mới nữa. Chế độ tư hữu xuất hiện dần dần thay thế chế độ công hữu nguyên thuỷ
về tư liệu sản xuất. Các gia đình có tài sản riêng ngày càng nhiều, trong xã công
xã xuất hiện sự chênh lệch về tài sản. Những người có quyền lực trong thò tộc, bộ
lạc đã có thể lợi dụng đòa vò của mình để chiếm đoạt của cải của công xã làm của
riêng. Sự phát triển của lực lượng sản xuất sang trình độ mới tạo khả năng và tiền
đề phân hoá xã hội thành giai cấp. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở
trực tiếp của sự hình thành các giai cấp.
Theo Mác và Ăngghen, xã hội có giai cấp không tồn tại vónh cửu mà chỉ là
một giai đoạn tất yếu của lòch sử loài người. Hai ông cho rằng sự phân chia xã hội
thành giai cấp sẽ bò sự phát triển đầy đủ của những lực lượng sản xuất hiện đại
xoá bỏ. Và 2 ông dự kiến về một xã hội tương lai, trong đó khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, một nền sản xuất tự động hoá cao cho phép người lao
động tách khỏi quá trình sản xuất trực tiếp, trở thành những người điều khiển sản
xuất. Sự phát triển rất cao của lực lượng sản xuất làm cho sự phân chia giai cấp

mất tính tất yếu; đặc biệt là sự phát triển cao và toàn diện của con người. Đó sẽ là
một xã hội không còn phân chia giai cấp. Hai ông cũng chứng minh sự phát triển
của chủ nghóa tư bản sẽ tạo tiền đề kinh tế – xã hội cho xã hội không còn giai
cấp. Song các giai cấp không tự mất đi, để tiến tới một xã hội không còn giai cấp
thì giai cấp công nhân, nhân dân lao động phải tiến hành cuộc đấu tranh tự giác,
có tổ chức, tiến tới giành lấy dân chủ, thiết lập chính quyền của giai cấp công


4

nhân và nhân dân lao động, dựa vào công cụ đó để thực hiện công cuộc cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hộâi mới không có giai cấp. Đó là một thời kỳ lòch sử lâu dài,
phải trải qua nhiều bước trung gian quá độ hết sức phức tạp.
2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Đây là hệ quả tất yếu của xã hội có giai cấp, như Mác nói, ở đâu có áp bức
là ở đó có đấu tranh. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trò chiếm đoạt lao
động của các giai cấp và tầng lớp bò trò. Các giai cấp và tầng lớp bò trò không
những bò chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bò áp bức cả về chính trò, tinh
thần.
Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giải quyết mâu
thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bò áp bức, vô sản đi làm thuê chống lại giai
cấp thống trò, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức, bóc lột. Lênin
nhấn mạnh rằng, đấu tranh giai cấp trong lòch sử và trong thời đại ngày nay thực
chất là “cuộc đấu tranh của quần chúng bò tước hết quyền, bò áp bức và bò lao
động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh
của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người
hữu sản hay giai cấp tư sản”.
Đấu tranh giai cấp là một tất yếu lòch sử, có nguyên nhân khách quan từ sự
phát triển mang tính xã hội hoá ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với
quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn này về

phương diện xã hội là mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại
diện cho phương thức sản xuất mới, với một bên là giai cấp thống trò, bóc lột, đại
biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
Các cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ
thuộc vào hoàn cảnh lòch sử, vào các giai cấp tham gia đấu tranh, vào giai đoạn
phát triển của cuộc đấu tranh. Chẳng hạn, trong xã hội tư bản mới hình thành, đấu
tranh của giai cấp công nhân diễn ra dưới hình thức các cuộc đấu tranh lẻ tẻ, cục
bộ, tự phát như đấu tranh của một xí nghiệp, một đòa phương, đòi tăng lương, giảm
giờ làm, cải thiện điều kiện lao động,... và thường là không có hiệu quả do thiếu
tổ chức, thiếu đoàn kết. Lênin cho rằng các cuộc đấu tranh đó chỉ là “mầm mống
yếu ớt” của đấu tranh giai cấp. Đấu tranh của giai cấp công nhân chỉ trở thành
cuộc đấu tranh giai cấp công nhân thực sự khi nó phát triển thành cuộc đấu tranh
toàn quốc hoặc ít nhất cũng có quy mô rộng lớn, nhằm chống lại quyền lực chính
trò của giai cấp tư sản.
Trong xã hội tư bản, đấu tranh của giai cấp công nhân có ba hình thức cơ
bản đó là đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trò và đấu tranh tư tưởng. cả ba cuộc
đấu tranh này đều rất quan trọng; giai cấp công nhân muốn giành được thắng lợi
cuối cùng thì sử dụng cả ba hình thức đấu tranh trên.


5

Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển quan trọng của
các xã hội có giai cấp. Trong một phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất bao
giờ cũng là yếu tố động, còn quan hệ sản xuất là yếu tố tónh. Sự phù hợp giữa
LLSX và QHSX là điều kiện cơ bản để sản xuất phát triển thuận lợi, tạo cơ sở cho
sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Khi LLSX phát triển nhanh làm cho
QHSX lỗi thời, trở thành xiềng xích của LLSX dẫn đến cuộc khủng hoảng phá
hoại LLSX. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, những QHSX lỗi thời không
tự động nhường chỗ cho QHSX mới. Chúng được giai cấp thống trò bảo vệ bằng

tất cả sức mạnh chính trò, kinh tế, tư tưởng, đặc biệt là bằng bạo lực có tổ chức.
Muốn thay đổi QHSX để giải phóng sức sản xuất chỉ có thể thực hiện được qua
đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội thay
thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Có
thể nói, cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế – xã hội.
Vì vậy, “Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lòch sử các xã hội có giai
cấp”.
Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng
thời cải tạo bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại diện cho phương thức
sản xuất mới gia cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng.
Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh
cuối cùng trong lòch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so
với các cuộc đấu tranh trước đó trong lòch sử. Mục tiêu của cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất bằng
sở hữu xã hội qua đó giai phóng toàn xã hội khỏi ách áp bức, bóc lột, khỏi sự
phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Đây là một quá trình đấu tranh rất lâu dài và vô cùng phức tạp. Kể cả khi
giai cấp công nhân giành được chính quyền thì đấu tranh giai cấp cũng chưa biến
mất mà nó sẽ diễn ra trong điều kiện mới. Trong thời kỳ giai cấp công nhân giành
được chính quyền đó – thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội, mục tiêu đấu tranh
cũng thay đổi từ giành chính quyền chuyển sang củng cố chính quyền và xây dựng
thành công chủ nghóa xã hội. Đồng thời hình thức đấu tranh của giai cấp công
nhân cũng thay đổi, Lênin nói:”Trong điều kiện chuyên chính vô sản, những hình
thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản không thể giống như trước được”.
Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ diễn ra trên tất cả các lónh vực: chính
trò, kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng. Do đó, giai cấp công nhân phải sử dụng tổng
hợp và linh hoạt các hình thức đấu tranh mới, trong đó có đấu tranh bằng bạo lực
và hoà bình, bằng giáo dục thuyết phục và bằng hành chính, pháp chế, bằng chính
trò, quân sự và bằng kinh tế, ....



6

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội ở nước ta , xã hội vẫn tồn tại lâu
dài các giai cấp, các mâu thuẫn giai cấp. Đấu tranh giai cấp là một thực tế khách
quan không thể tránh khỏi. Do bối cảnh lòch sử của quá trình hình thành giai cấp
và điều kiện mới của xu thế quốc tế hoá mà đấu tranh giai cấp ở Việt Nam có
những đặc điểm riêng. Vì vậy, vấn đề không phải là lảng tránh mà là phải nhận
thức cho đúng tính chất, nội dung , hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp và xử lý
đúng đắn các qua hệ xã hội – giai cấp
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng đònh: Hiện
nay và cả trong thời kỳ quá độ của nước ta vẫn tồn tại một cách khách quan các
giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nhưng đấu tranh giai cấp ở nước ta diễn ra trong
điều kiện mới với những nội dunh mới và bằng những hình thức mới. Bởi vì cùng
với những biến đổi to lớn về kinh tế xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản
lý của nhà nước, cơ cấu giai cấp, nội dung, tính chất, vò trí của các giai cấp trong
xã hội ta cũng đã thay đổi nhiều, nó khác với thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ
trong những năm đầu chúng ta mới giành được chính quyền. Mối quan hệ giữa các
giai cấp không còn như trước nữa. Ngày nay mối quan hệ giữa các giai cấp, các
tầng lớp chủ yếu là mối qua hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân nhằm
tăng cường khối đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của toàn
dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghóa và
tư bản chủ nghóa gắn liền với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, chống áp bức
bất công, chống bóc lột, chống nghèo nàn lạc hậu, khắc phục tình trạng đói
nghèo, kém phát triển. Vì vậy, nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai
đoạn hiện nay ở nước ta là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém
phát triển, thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn
chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất
bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù đòch; bảo vệ độc lập
dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghóa phồn vinh, nhân dân
hạnh phúc. Đồng thời Đảng ta khẳng đònh: Động lực chủ yếu để phát triển đất
nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân
và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã
hội, phát huy mọi tiềm năng và quyền lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã
hội.
Trong xây dựng chủ nghóa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghóa phải
nắm vững quan điểm giai cấp của chủ nghóa Mác – Lênin. Đó là quan điểm khoa
học và cách mạng. Sự tuyệt đối hoá đấu tranh giai cấp, sự cường điệu đấu tranh


7

giai cấp cũng như sự mơ hồ về đấu tranh giai cấp đều trái với quan điểm giai cấp
của chủ nghóa Mác – Lênin, điều này gây tổn hại cho sự nghiệp xây dựng chủ
nghóa xã hội.



×