Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sự thống nhất và đấu tranh giữa các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.01 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần mở đầu
Đất nớc ta trải qua một thời gian dài chiến tranh gian khổ ác liệt lại bắt tay
ngay vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình khôi phục và phát triển nền
kinh tế đi lên từ đói nghèo lạc hậu. Do đó không tránh khỏi t tởng chủ quan nóng
vội và những sai lầm. Đó là thời kỳ nền kinh tế nớc ta ở tình trạng kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp.
Sớm nhận thức đợc những sai lầm trong đờng lối chính sách của Đảng và
Nhà nớc ở những năm trớc. Vì vậy đã vạch ra đờng lối đổi mới toàn diện và triệt
để mà trọng tâm là đổi mới kinh tế đợc vạch ra ở Đại hội VI, đợc tiếp tục phát
triển tại Đại hội VII là hoàn toàn đúng đắn. Trong đó sự tồn tại của nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần đợc xác định là chiến lợc phát triển lâu dài trong công
cuộc đổi mới, theo định hớng XHCN.
Sự tồn tại của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế của nớc ta hiện nay có
sự đan xen tác động mâu thuẫn không kém phần gay gắt. Đứng trên phơng diện
triết học, cần nhìn nhận rõ mặt thống nhất và đối lập giữa các thành phần kinh tế
trong nền kinh tế Việt Nam thời kỳ quá độ lên XHCN. Phân tích để từ đó đa ra ph-
ơng hớng giải quyết tích cực cho vấn đề này.
Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài:
"Sự thống nhất và đấu tranh giữa các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay"
Bài viết sau sẽ lần lớt phân tích những biểu hiện tác động của quy luật, phân tích
mặt thống nhất và đấu tranh giữa các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay.
I. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay.
1. Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam
Nh chúng ta đã biết, trải qua một thời gian dài đất nớc ta phát triển nền kinh
tế quốc dân với cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Cơ chế bao cấp
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đã có những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp cách mạng ở nớc ta, hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ, giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, đa cả nớc tiến


lên CNXH. Trong suốt một thời gian dài đó cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao
cấp còn có những điểm tồn tại.
Thứ nhất: Cơ chế quản lý kinh tế đợc thiết lập dựa trên cơ sở của chế độ công
hữu về t liệu sản xuất.
Thứ hai: Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý thông qua hệ thống mệnh lệnh
hành chính đợc phát ra từ một trung tâm và đợc biểu hiện ở hệ thống chằng chịt ở các
chỉ tiêu mang tính pháp lệnh từ trên giao xuống các đơn vị cơ cở.
Thứ ba: Nhà nớc can thiệp quá sâu vào các hoạt động của các doanh nghiệp
và hợp tác xã và các tổ chức sản xuất dẫn đến các dơnh nghiệp vừa không có
quyền tự chủ trong kinh doanh, vừa không bị ràng buộc về kết quả kinh doanh
Thứ t: nhà nớc thực hiện 1 cơ chế bao cấp tràn lan thông qua chế độ cung cấp
và cấp phát ngân sách mà không có ràng buộc về mặt vật chất
Thứ năm: Kế hoạch giá trị hầu nh không đợc tính tới.Tiền tệ là một công cụ
năng động nhất trong quản lý kinh tế không đợc coi trọng đúng mức.Thậm chí
đồng tiền còn bị gán tiếng xấu là nguồn gốc của bất công trong xã hội
Với những đặc điểm ở trên cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
đã không tránh khỏi kết quả là hoạt động kém hiệu quả. Lợi ích ngời lao động cha
đợc quan tâm đúng mức. Kết quả là sự khủng hoảng kinh tế,chính trị
Đứng trớc tình hình đó đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải có chủ trơng chỉ đạo
đổi mới toàn diện mà trọng tâm là đổi mới kinh tế.
2. Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi và tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta hiện nay.
2.1. Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi và tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta.
Từ Đại hội VI(1986) đảng ta đã đánh giá đúng đắn những tồn tại,đồng thời
phân tích những sai lầm về chủ quan duy ý chí trong những năm thực hiện cơ chế
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp.Từ đó Đảng ta đã khởi xớng sự nghiệp
đổi mới toàn diện mà trọng tâm là đổi mới kinh tế -"Phát triển kinh tế hàng hoá

nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trờng, đi
đôi với tăng cờng quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN". Nội dung này tiếp
tục đợc khẳng định tại Đại hội VII và VIII.
Quan điểm của Đảng về việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần xuất phát từ:
Thứ nhất: Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng
của lực lợng sản xuất cha đồng đều
Thứ hai: Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta mới có khả
năng giải quyết đợc vấn đề việc làm trên đất nớc chúng ta. Trong điều kiện đó,
khai thác và tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế là một trong những
cách tốt nhất để tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.
Thứ ba: Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta mới huy
động đợc mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật và tiềm năng về con ngời.
Qua sự phân tích trên cho thấy nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại ở nớc ta
là tất yếu khách quan và mang lại nhiều lợi ích to lớn trong thời kỳ quá độ.
2.2 Thành tựu của quá trình đổi mới.
Để chỉ rõ đợc tính đúng đắn, sáng suốt về đờng lối chỉ đạo của Đảng và Nhà
nớc trong thời kỳ đổi mới kinh tế. Trong bài viết này xin nêu ra một số thành tựu
nổi bật về kinh tế trong 10 năm đổi mới (1986 - 1995).
Thứ nhất: Từ một nền kinh tế hầu nh không có tăng trởng trớc những năm
1986, đã đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế và ổn định đặc biệt 5 năm (1991
-1995) lần đầu tiên hoàn thành vợt mức mục tiêu kinh tế 5 năm. Tính chung 5
năm, GDP tăng trởng hàng năm 3,9%. Nhịp độ tăng trởng GDP 1991: 6% 1992:
8,6% 1993: 8,1% 1994: 8,8% 1995: 9,5% cũng trong 5 năm (1991 -1995) nông
nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng 13,5% kim ngạch xuất khẩu tăng 20%. Từ
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
năm 1991, sản xuất không chỉ đáp ứng đợc tiêu dùng mà còn dành một phần để
tích luỹ 1991: 10,1% 1992: 13,8% 1993: 14,8% 1994: 17%.
Bớc đầu có tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế quốc dân. Trớc năm 1968, thu

nhập quốc dân sản xuất mới đáp ứng 80% thu nhập quốc dân sử dụng không có
tích luỹ, phần thâm hụt 20%.
Thứ hai: Kìm chế và đẩy lùi đợc nạn siêu lạm phát. Trong năm
1986 - 1988 nạn lạm phát tăng với 3 con số giảm xuống còn 2 con số trong
khi đó tốc độ tăng trởng kinh tế cao
Chỉ tiêu năm 1986 1987 1988 1993 1994 1995
Tăng trởng 4 3,9 5,1 8,1 8,8 9,5
Lạm phát 774,7 223,1 393,8 5,2 14,4 12,7
Hiện nay đồng tiền Việt Nam, tăng giá và ổn định. Tỷ lệ đầu t nớc ngoài vào
Việt Nam tăng, cơ cấu các nghành kỹ thuật có thay đổi theo hớng tiến bộ.
Thứ ba: Cơ cấu nghành kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Tỷ trọng
công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP tăng 22,6%(1990) lên 30,3%(1995),
tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5%, tỷ trọng nông nghiệp giảm 40,6%(1990)
xuống 36,2% (1994).
Nhìn chung bộ mặt của đất nớc thay đổi hẳn, đúng nh nhận xét của Giênathan H
Hotơn (Giáo s viện phát triển quốc tế Havớt (Mỹ))"Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành
tựu đáng kinh ngạc..., đã thực hiện đợc những bớc chuyển to lơn nhanh hơn cả Trung
Quốc(theo Vain,1993) có hiểu quả cao hơn cả Nga và Đông Âu vào cùng thời
điểm"( Các cách kinh tế ở Việt Nam: bức tranh tổng quát trang 33).
II. Các thành phần kinh tế tồn tại trong thời kỳ quá độ ở
Việt Nam
Trên cơ sở xem xét lại quá trình vận động và phát triển của các thành phần
kinh tế ở nớc ta qua việc thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
của Đảng và Nhà nớc trong nhiệm kỳ Đại hội VI đến Đại hội VIII, Đảng ta xác
định các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay nh sau:
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Kinh tế nhà nớc
2. Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã
3. Kinh tế t bản nhà nớc

4. Kinh tế cá thể tiểu chủ
5. Kinh tế t bản t nhân
1. Kinh tế nhà nớc:
Thành phần kinh tế này nắm giữ những mạch máu kinh tế và công nghệ then chốt.
2. Kinh tế tập thể:
Thành phần kinh tế này không ngừng đợc củng cố và mở rộng, bổ xung cho
kinh tế quốc doanh.
3. Kinh tế t bản nhà nớc:
Thành phần kinh tế này có vai trò quan trọng trong việc huy động sử dụng
vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý của các nhà t bản.
4. Kinh tế các thể tiểu chủ:
Thành phần kinh tế này dựa trên hình thức sở hữu cá thể về t liệu sản xuất và
lao động của bản thân.
5. Kinh tế t bản t nhân:
Thành phần kinh tế này dựa trên hình thức sở hữu t nhân, t bản chủ nghĩa về
t liệu sản xuất và quan hệ bóc lột ngời.
III. Tính thống nhất và đấu tranh giữa các thành phần
kinh tế tồn tại ở nớc ta hiện nay.
1. Tính thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập theo quan điểm duy
vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
a) Khái niệm
Quy luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng là hạt
nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc bên trong của vận động và phát
triển. Trớc hết mâu thuẫn đợc khẳng định là một hiện tợng mang tính khách quan
5

×