Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.04 KB, 3 trang )

TẠI SAO NÓI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ
HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN.
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghóa ở Đông u sụp đổ đã làm giảm
niềm tin vào sự tất yếu của chủ nghóa xã hội. Tuy nhiên, đối với những người
nghiên cứu chủ nghóa Mác và nhân dân tiến bộ trên thế giới vẫn dành cho
chủ nghóa Mác nói chung và lý luận về chủ nghóa xã hội một niềm tin vững
chắc. Chính luận điểm nổi tiếng của Mác: “Tôi coi sự phát triển của các
Hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lòch sử tự nhiên ” đã cho họ vũ khí
tinh thần sắc bén để củng cố niềm tin vào sự tất yếu của chủ nghóa xã hội.
Luận điểm mang tính khoa học, cách mạng này của Mác là kết quả
của một quá trình tìm tòi nghiên cứu phân tích xã hội cụ thể và khắc phục
những khuyết điểm căn bản của lý luận duy tâm về lòch sử và tính không
triệt để, chưa hoàn bò và phiến diện của chủ nghóa duy vật cũ.
Thực chất luận điểm của Mác nêu rõ: sự vận động và phát triển của
các Hình thái kinh tế – xã hội trong lòch sử là một quá trình tất yếu, chòu sự
chi phối của những quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con
người. Con người có khả năng nhận thức và vận dụng những quy luật khách
quan đó nhưng không thể nào tuỳ ý lựa chọn hoặc huỷ bỏ bất cứ quy luật
khách quan nào khi điều kiện tồn tại của nó vẫn còn và nó vẫn đang phát huy
tác dụng.
Mác viết: “Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghóa
duy vật lòch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lòch sử nhất đònh, với một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất
đònh của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được
xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy”.
Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức
tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế – xã hội có vò trí riêng
và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái
kinh tế – xã hội. Hình thái kinh tế – xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất


khác nhau. Suy đến cùng, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết đònh sự
hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội.
Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết đònh tất cả mọi
quan hệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất. Mỗi hình
thái kinh tế – xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó. Quan hệ


sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Các quan
hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội.
Các quan điểm về chính trò, pháp quyền, đạo đức, triết học, … và các
thiết chế tương ứng được hình thành, phát triển trên cơ sở các quan hệ sản
xuất tạo thành kiến trúc thượng tầng của xã hội. Kiến trúc thượng tầng được
hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ
bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Ngoài các mặt cơ bản nêu trên, các hình thái kinh tế – xã hội còn có
quan hệ về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó đều
gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với sự biến đổi của quan
hệ sản xuất.
Sự phát triển của hình thái kinh tế – xã hội được bắt đầu từ sự phát
triển của lực lượng sản xuất, mà trước hết là công cụ lao động. Ở trạng thái
ban đầu của một phương thức sản xuất mới ra đời, quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát phát triển của lực lượng sản xuất. Các mặt của quan hệ sản
xuất “tạo đòa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển. Nhưng trong
phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là đóng vai trò là nhân tố động, tức
là luôn sự vận động và phát triển nhanh hơn, còn quan hệ sản xuất là nhân tố
tónh hơn. Do đó, tới một giai đoạn phát triển nào đó của xã hội, lực lượng sản
xuất trở nên mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có; các quan hệ sản
xuất trở nên lạc hậu và lỗi thời trở thành “xiềng xích” của lực lượng sản
xuất. Khi đó sẽ diễn ra một cuộc đảo lộn mà trong đó những quan hệ sản

xuất cũ bò thay thế bằng những quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. đồng thời với nó là phương thức sản xuất
cũ sẽ được thay thế bằng một phương thức sản xuất mới. Mác viết: “tới một
giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã
hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có,.. mâu thuẫn với những
quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát
triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những
quan hệ ấy trở thành xiềng xích của lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời
đại một cuộc cách mạng xã hội. Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến
trúc thượng tầng đồ sộ cũng bò đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”.
Như vậy, nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là ở
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản
xuất đã quyết đònh, làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lượt mình, quan hệ
sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó
mà hình thái kinh tế – xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế – xã
hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.


Quá trình thay thế các hình thái kinh tế – xã hội tuân theo một trật tự
nhất đònh, tiến từ thấp lên cao, hình thái kinh tế – xã hội ra đời sau bao giờ
cũng tiến bộ hơn hình thái kinh tế – xã hội trước. Đó là một quá trình khách
quan chòu sự chi phối của các quy luật khách quan như quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; quy
luật cơ sở hạ tầng quyết đònh kiến trúc thượng tầng và sự tác động trở lại của
kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng; … trong đó, quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghóa quan
trọng và quyết đònh nhất.
Bàn về quá trình phát triển tự nhiên của xã hội, ngghen cũng khẳng
đònh: “lòch sử từ xưa đến nay đã tiến triển theo kiểu một quá trình tự nhiên,
và về căn bản, cũng bò chi phối bởi quy luật vận động như nhau”.

Để làm rõ hơn vấn đề này, Lênin khẳng đònh: “chỉ có đem quy những
quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản
xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một
cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã
hội là một quá trình lòch sử – tự nhiên”.
Tuy nhiên, bên cạnh việc khẳng đònh sự tác động của các quy luật
khách quan làm cho các hình thái kinh tế – xã hội phát triển thay thế nhau từ
thấp lên cao – đó là con đường phát triển chung của nhân loại, thì Mác cũng
đồng thời khẳng đònh, con đường phát triển chung của mỗi dân tộc không chỉ
bò chi phối bởi các quy luật chung mà còn bò tác động các điều kiện đặc thù
về tự nhiên, chính trò, truyền thống văn hoá, … của mỗi dân tộc. Tức là sự
phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội vừa diễn ra một cách tuần tự nối
tiếp nhau từ thấp đến cao vừa bao hàm cả bỏ qua hình thái kinh tế – xã hội
nhất đònh trong điều kiện cụ thể cho phép.
Chẳng hạn,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×