Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Hình thái kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.92 KB, 20 trang )

Mục lục
Lời giới thiệu
........................................................... ..........................3
PhầN A
Giới thiệu đề tài
I. Khái niệm về hình thái kinh tế xã hội.................................................4
II.
Tính cấp thiết của đề tài......................................................................4
III. .............................................
Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
.............................................................................................................5
PHầN B
Nội dung
I. Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội.....................................................5
II. Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội,con đờng phát triển tất yếu của cách
mạng Xã hội Chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay................................................11
PHầN C
1
Kết luận
....................................................................................................18
Danh mục tài liệu tham khảo......................................................................20
Lời giới thiệu
ôn Triết học Mác - LêNin có thể nói là một môn học rất khó
để có thể hiểu đợc cặn kẽ, rõ ràng về nó. Do vậy việc làm bài Tiểu luận
Triết học cũng hẳn không nằm ngoài mục đích giúp cho sinh viên có thể
hiểu sâu, rộng hơn về môn học này. Muốn vậy mỗi ngời phải tự tìm tòi, tra
khảo các tài liệu, sách báo để phục vụ cho công việc của mình.Và vì thế bề
dầy kiến thức của mỗi ngời sẽ đợc tăng lên.Về đề tài
"Vận dụng Lý luận về
Hình thái kinh tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam
ngày nay


hẳn rất bổ ích và cần thiết vì từ xa con ngời đã muốn tìm hiểu về
chính mình, về thế giới xung quanh mà vấn đề đặt ra hết sức bức xúc là Kinh
tế - Xã hội nó bao trùm lên tất cả, nó gắn liền với mỗi ngời mà ở đây hình
thái Kinh tế - Xã hội của Mác là một bớc đột phá, là nền tảng lý luận của
Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Việc nghiên cứu nó nh thế nào để vận dụng vào
thực tiễn nớc ta, quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội là hết sức cần thiết.
Từ những nhận thức trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để viết chi bài
tiểu luận của mình. Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài, mặc dù đã rất
cố gắng nhng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong có đợc sự góp ý
của thầy và các đồng chí để bài làm có thể hoàn thiện hơn.
Bố cục của bài tiểu luận gồm ba phần chính nh sau:
PhầN A:
Giới thiệu đề tài
I. Khái niệm về hình thái kinh tế
IV. .................................................................................
Tính cấp thiết của đề tài.
V.
Mục đích,ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
PHầN B:
Nội dung

I. Học thuyết Hình thái kinh tế xã hội
II. Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội,con đờng phát triển tất yếu của cách
mạng Xã hội Chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
2
PHÇN C:
KÕt luËn
3
phần a
Giới thiệu đề tài

I.
Khái niệm về Hình thái kinh tế Xã hội.

ình thái Kinh tế - Xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật
lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu
Quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định
của Lực lợng sản xuất và với một Kiến trúc thợng tầng phù hợp đợc xây dựng
trên những quan hệ ấy.
Ngoài những mối quan hệ cơ bản trên đây Hình thái Kinh tế - Xã hội còn
có những quan hệ về dân tộc, giai đoạn lịch sử và các quan hệ khác. Các
quan hệ trên đây tuy có vai trò độc lập nhất định nhng cũng bị chi phối bởi
những điều kiện vật chất kinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xã
hội.
II.

Tính cấp thiết của đề tài.

Học thuyết của Mác về Hình thái Kinh tế - Xã hội ra đời là một cuộc
cách mạnh trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phơng pháp
luận của sự phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội.
Nhờ có lý luận Hình thái Kinh tế - Xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác
đã chỉ rõ đợc bản chất của từng chế độ xã hội. Nh vậy, lý luận hình thái Kinh
tế - Xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về sự
vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định.
Do đặc điểm về lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc
gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái Kinh tế - Xã hội theo một sơ đồ
chung.Lịch sử cho thấy có những nớc đã bỏ qua một hình thái Kinh tế - Xã
hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Vận dụng điều này vào hoàn
cảnh cụ thể ở nớc ta hiện nay chúng ta có cơ sở khoa học để chứng minh rằng
con đờng quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua T bản chủ nghĩa ở nớc ta - cả

4
trong điều kiện hiện nay - vẫn là tất yếu và hoàn toàn có khả năng thực hiện
đợc.
Nh vậy, việc nghiên cứu đề tài :
"Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh
tế - xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
là rất
thực tiễn và cấp bách cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
III.
Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.
1.
Mục đích
Nghiên cứu đề tài
"Vận dụng Lý luận về Hình thái kinh tế - xã hội
giải thích quá trình phát triển của Việt Nam ngày nay
giúp chúng ta
thêm phần hiểu rõ về hình thái Kinh tế - Xã hội của Mác và áp dụng lý luận
này vào thực tiễn ở nớc ta hiện nay.
2.
ý nghĩa
Việc nắm vững bản chất khoa học của lý luận về hình thái Kinh tế Xã
hội sẽ thể hiện đợc chính xác những vấn đề còn yếu nhất của đời sống Kinh
tế Xã hội. Mà muốn thực hiện tốt một điều gì thì phải hiểu đợc bản chất của
nó, do vậy đối với cách mạng Chủ nghĩa Xã hội mà ở đây ta nói đến là nớc ta
quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ T bản thì việc nghiên cứu kĩ về
Hình thái Kinh tế Xã hội để áp dụng nó thật linh động vào thực tiễn ở nớc ta
là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
5
phần b
nội dung

I.

Học thuyết về Hình thái Kinh tế - Xã hội. Nền tảng lý luận của chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
1.
Những cơ sở xuất phát để phân tích đời sống xã hội
hi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử Mác và F.Ăngen đã xuất
phát từ những tiêu đề sau đây :

" Tiên đè đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn
tại của những cá nhân, con ngời sống
. Xã hội dới bất kì một hình thức
nào cũng là sự liên hệ và tác động qua lại giữa ngời với ngời. Ngay từ khi
mới ra đời, con ngời đã có nhu cầu tìm hiểu về chính mình và về Thế giới
xung quanh. Các nhà t tởng đã từng tiếp cận vấn đề con ngời dới nhiều hình
thức, nhiều góc độ khác nhau và có nhiều đóng góp quý báu : Phát hiện ra
nhiều thuộc tính, phẩm chất, năng lực phong phú, kì diệu của con ngời về
mọi mặt sinh học, xã hội cũng nh tâm lý, ý thức. Trên cơ sở đó, họ có đề xuất
những con đờng, biện pháp hớng con ngời đến cuộc sống tốt đẹp. Nhng do
những hạn chế lịch sử, nên những nhà t tởng trớc đây cha có cái nhìn đầy đủ
về tồn tại của con ngời cũng nh về lịch sử xã hội loài ngời, do vậy, họ đã mắc
một sai lầm lớn. Để khắc phục điều này triết học Mác đã có những phát hiện
mới, những đóng góp mới. Lần đầu tiên Mác vạch ra phơng thức tồn tại của
con ngời, xuất phát từ cuộc sống của con ngời hiện thực. Mác đa ra một trong
những luận điểm đợc coi là quan trọng nhất trong quan điểm duy vật về lịch
sử của ông :
Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con ng ời là tổng
hoà các mối quan hệ xã hội
. Theo C.Mác con ngời tồn tại trong xã hội với
t cách là sản phẩm của xã hội, hơn nữa con ngời không phải là sản phẩm của

xã hội nói chung mà bao giờ cũng là sản phẩm của một hình thái xã hội nhất
định.
Mặt khác, Mác nhận thấy phơng thức tồn tại của con ngời chính là hoạt
động của họ. Các quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc
6
đẩy con ngời hoạt động trong suốt lịch sử của mình là nhu cầu và lợi ích.
F.Ăngen đã viết:
... đã phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài
ngời nghĩa là tìm ra sự thực đơn giản... là trớc hết con ngời cần phải ăn
mặc, ở uống trớc khi có thể lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ
thuật, tôn giáo...
. Nh vậy, nhu cầu tồn tại của con ngời hình thành một
cách khách quan và có nhiều thang bậc mà trớc đó là nhu cầu sống (ăn, uống,
mặc, ở...) sau đó mới đến nhu cầu khác nh giao tiếp và tham gia vào các sinh
hoạt cộng đồng, nhu cầu phát triển tâm hồn và trí tuệ,... Vì vậy mà hoạt động
lịch sử đầu tiên của con ngời là sản xuất ra những t liệu cần thiết để thoả mãn
những nhu cầu của mình. Với quan niệm đó C.Mác đã đi dến kết luận rằng :
Phơng thức sản xuất là cái quyết định toàn bộ đời sống xã hội và nhng mặt
cơ bản của hoạt động xã hội thể hiện ra với t cách là những hình thức khác
của sản xuất vật chất.Sản xuất vật chất chính là yếu tố nền tảng vì nó tạo ra
những điều kiện vật chất cho xã hội tồn tại, là động lực phát triển của xã hội,
chi phối những yếu tố khác trong cấu trúc xã hội, là cơ sở của lịch sử loài ng-
ời, tạo ra những t liệu sinh hoạt, mà những t liệu sinh hoạt này đáp ứng nhu
cầu sống của con ngời, tạo ra những t liệu sản xuất mà những t liệu sản xuất
này tạo ra những thời đại lịch sử của loài ngời. Cũng nh trong quá trình sản
xuất vật chất thì con ngời tự tạo ra và hoàn thiện chính bản thân mình.
Nh vậy, sản xuất vật chất là điều kiện không thể thiếu trong bất kì một
xã hội nào. Tuy nhiên sản xuất chỉ là yếu tố nền tảng của hoạt động sản xuất.
Trên cơ sở vật chất và sản xuất vật chất hay trên cơ sở tồn tại xã hội thì con
ngời đã sản sinh ra ý thức mà đặc trng là hệ t tởng đạo đức, tôn giáo. Các nhà

sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử đã đặt ra và giải quyết đúng đắn mối
quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội này. C.Mác xác lập
nguyên lý có tính chất phơng pháp luận để giải quyết vấn đề này là
: không
phải ý thức con ngời quyết định tồn tại của họ, trái lại, chính sự tồn tại
xã hội của họ quyết định ý thức của họ .

Xã hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất,vận động và phát triển
theo quy luật khách quan. Quy luật xã hội là những mối liên hệ bản chất, tất
yếu, lắp đi lắp lại của các quá trình,hiện tợng của đời sống xã hội, đặc trng
cho khuynh hớng cơ bản phát triển của xã hội từ thấp đến cao.
7
2.
Hình thái Kinh tế - Xã hội
a) Hình thái Kinh tế - Xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực l-
ợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan
hệ ấy.
Hình thái Kinh tế - Xã hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để
nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Chẳng những nó đã đa ra bản chất của
một xã hội cụ thể, phân biệt chế đọ xã hội này với chế độ xã hội khác, mà
còn thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói cách
khác, phạm trù Hình thái Kinh tế - Xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về
mặt loại hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát
triển lịch sử nhất định, coi nh một cấu trúc thống nhất tơng đối ổn định đang
vận động trong khuôn khổ của chính hình thái ấy.
b)
Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành Hình thái Kinh tế - Xã

hội.
Xã hội không phải là tổng số những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những cái
nhìn riêng lẻ, xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp. Trong đó
có những mặt cơ bản nhất là Lực lợng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến
trúc thợng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động lên những mặt
khác tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội. Chính tính toàn vẹn đó đợc phản
ánh bằng khái niệm Hình thái Kinh tế - Xã hội.

Lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất, kỹ thuật mà mỗi Hình thái Kinh tế
- Xã hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi Hình thái Kinh tế - Xã hội xét
đến cùng là do Lực lợng sản xuất quyết định. Lực lợng sản xuất phát triển
8
qua các Hình thái Kinh tế - Xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao thể hiện tính
liên tục trong sự phát triển của xã hội loài ngời. Lực lợng sản xuất bao gồm :

Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động,
biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.

T liệu sản xuất do xã hội tạo ra bao gồm T liệu lao động và Đối tợng
lao động. Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào
trong sản xuất nh là đất canh tác, nớc...ngoài ra, còn có đối tợng
không có sẵn trong tự nhiên mà con ngời sáng tạo ra. T liệu lao động
là những vật thể mà con ngời dùng để tác động vào đối tợng lao động
nhằm tạo ra những t liệu sinh hoạt nhằm phục vụ cho nhu cầu của con
ngời. T liệu lao động chỉ trở thành lực lợng tích cực cải biến đối tợng
lao động khi chúng kết hợp vơí lao động sống. Chính con ngời với trí
tuệ và kinh nghiệm của mình đã chế tạo ra t liệu lao động và sử dụng
nó để thực hiện sản xuất. T liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến
đâu nhng nếu tách khỏi ngời lao động thì cũng không phát huy đợc

tác dụng, không thể trở thành lực lợng sản xuất của xã hội. LêNin viết
:
Lực l ợng sản xuất hấp dẫn của toàn thể nhân loại là công
nhân, là ngời lao động
. Giữa các yếu tố của Lực lợng sản xuất có sự
tác động biện chứng. Sự tác động của t liêu lao động phụ thuộc vào trí
thông minh, sự hiểu biết, kinh nghiệm của con ngời. Đồng thời bản
thân những phẩm chất của con ngời, những kinh nghiệm và thói quen
của họ đều phụ thuộc vào T liệu sản xuất hiện có, phụ thuộc vào chỗ
họ sử dụng những t liệu lao động nào.

Quan hệ sản xuất .
Quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất là những quan hệ cơ
bản ban đầu và quyết định mọi quan hệ xã hội khác, không có những mối
quan hệ đó thì không thành xã hội và không có quy luật xã hội. Mỗi hình thái
Kinh tế - Xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất của nó tơng ứng với một
trình độ nhất định của lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất đó là tiêu chuẩn
khách quan để nhận biết xã hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác đồng thời
tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×