Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.91 KB, 5 trang )

QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Phép biện chứng của Triết học Mác bao gồm 3 quy luật cơ bản. Nếu
như quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc và
động lực của sự phát triển; quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay
đổi về chất chi ra con đường của sự phát triển, thì quy luật phủ đònh của phủ
đònh lại chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
Trong lòch sử phát triển của triết học, đã có nhiều trường phái triết
học cũng như nhiều nhà triết học đã đề cập đến vấn đề phủ đònh cũng như
con đường của sự vận động và phát triển, nhưng nhìn chung họ chưa chỉ ra
được một cách chính xác, khoa học. Ở họ sự phát triển luôn diễn ra theo con
đường khép kín, bởi vậy sự phủ đònh là sạch trơn, không kế thừa, không chọn
lọc, không có sự phát triển. Vận dụng quan điểm đó vào xã hội, thì khi xã
hội đạt tới một trình độ phát triển nào đó, xã hội sẽ quay trở lại điểm xuất
phát ban đầu và đó sẽ là một vòng tròn khép kín. Chẳng hạn Pitago cho rằng
một chu kỳ phát triển như vậy của nhân loại hết 78 vạn năm, hay tương tự
như vậy, trong phật giáo có quan niệm luân hồi của kiếp người. Và họ hiểu sự
phủ đònh như là sự gạt bỏ, như là sự tiêu diệt cái cũ một cách tuyệt đối, không
có sự kế thừa, chọn lọc nào cả. Sự phủ đònh như vậy là sự truất bỏ mọi khả
năng phát triển. Chẳng hạn như Phơ bách khi phê phán hệ thống triết học duy
tâm của Hêghen thì ông đã vất bỏ luôn cả phép biện chứng mà không biết đó
lý luận về sự biến đổi và phát triển. Sự kế thừa phải luôn đi với chọn lọc,
không như những người theo quan điểm siêu hình, họ kế thừa một cách
nguyên xi không phê phán, không cải tạo, họ lắp ghép một cách máy móc
nhân tố cũ và nhân tố mới.
Vậy phủ đònh biện chứng của triết học Mác như thế nào?. Theo quan
điểm của triết học duy vật biện chứng, phủ đònh biện chứng là quá trình tự
thân phủ đònh, tự thân phát triển, là mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra đời
của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bò phủ đònh. Phủ đònh biện chứng có 2 đặc
trưng cơ bản là nó mang tính khách quan, là điều kiện của sự phát triển và nó
mang tính kế thừa, là nhân tố liên hệ giữa cái cũ và cái mới.
Phủ đònh biện chứng không phải là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn


cái phủ đònh. Trái lại, để dẫn tới sự ra đời của cái mới, quá trình phủ đònh
biện chứng bao gồm trong nó nhân tố giữ lại những nội dung tích cực của cái
bò phủ đònh, do vậy phủ đònh biện chứng mang tính kế thừa. Lênin
viết:”không phải sự phủ đònh sạch trơn, không phải sự phủ đònh không suy


nghó, không phải sự phủ đònh hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải
sự nghi ngờ là đặc trưng và cái bản chất trong phép biện chứng... mà là sự phủ
đònh coi như là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sự duy
trì cái khẳng đònh”.(1)
Giá trò của sự kế thừa biện chứng được quy đònh bởi vai trò của nó
trong sự ra đời của cái mới. Không có cái mới nào lại ra đời từ hư vô. Nhờ
việc giữ lại nhân tố tích cực của cái bò phủ đònh mà cái mới có tiền đề cho sự
xuất hiện của mình.
Song ngay cả đối với nhân tố tích cực của cái bò phủ đònh được giữ
lại, nó vẫn được duy trì dưới dạng lọc bỏ. Chẳng hạn sự ra đời của chủ nghóa
duy vật biện chứng của Mác là sự kế thừa chủ nghóa duy vật của Phơ Bách và
phép biện chứng duy tâm của Hêghen, nhưng đó không phải là sự kế thừa
nguyên xi mà nó được Mác, Ăng ghen, Lênin cải tạo, phát triển thành học
thuyết khoa học và cách mạng.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đi lên chủ nghóa xã hội, để thành
công chúng ta phải đồng thời gìn giữ truyền thống của dân tộc và tiếp thu
những thành tựu của thế giới nhưng phải có sự chọn lọc, cải tạo, phát triển
cho phù hợp với thực tiễn đất nước ta.
Ở đây chúng ta đang nghiên cứu về quy luật phủ đònh của phủ đònh,
phủ đònh biện chứng chỉ là một giai đoạn của quy luật này mà thôi. Sự phát
triển của sự vật hiện tượng luôn trải qua những lần phủ đònh, tức là hai hay
nhiều hơn hai nhưng phải ít nhất là hai lần phủ đònh. Phủ đònh biện chứng là
khâu thứ nhất, nó tạo ra cái đối lập với cái ban đầu, do đó nó là khâu trung
gian trong sự phát triển. Tuy nhiên, khác với quan điểm của các nhà siêu

hình, sự phủ đònh sạch trơn, phủ đònh là thủ tiêu, phá huỷ sự phát triển thì ở
đây cái mới, cái trung gian ra đời luôn chứa trong mình nó xu hướng dẫn tới
những lần phủ đònh tiếp theo - phủ đònh của phủ đònh, chỉ có thông qua phủ
đònh của phủ đònh mới dẫn tới sự ra đời của sự vật mới. Phủ đònh lần thứ hai
tức phủ đònh của phủ đònh, thì về hình thức sự vật dường như quay trở lại với
chính cái ban đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn, thể hiện rõ bước phát triển
của sự vật. Đến đây mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Cái mới sau hai
lần phủ đònh là cái tổng hợp được tất cả những yếu tố tích cực của cái khẳng
đònh ban đầu và những lần phủ đònh tiếp theo. Do vậy, cái mới có nội dung
toàn diện và phong phú hơn các giai đoạn phát triển trước đó. Nhưng không
phải đến đây thì sự vật không phát triển nữa, phủ đònh của phủ đònh kết thức
(1)

V.I.Lênin.toàn tập.Nxb.Tiến bộ,M,1981,t29,tr.245


một chu kỳ phát triển nhưng đồng thời nó là điểm xuất phát cho một chu lỳ
phát triển tiếp theo. Sự nối tiếp vô tận của nhưng chu kỳ tạo ra xu hướng tiến
lên theo đường “xuáy ốc” của sự phát triển. Lênin viết: “Sự phát triển hình
như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một
trình độ cao hơn (“phủ đònh của phủ đònh”); sự phát triển có thể nói là theo
đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng”.(2)
Diễn tả quy luật phủ đònh của phủ đònh bằng đường “xuáy ốc” có thể
khái quát được một cách đầy đủ nhất những đặc trưng cơ bản của quá trình
phủ đònh biện chứng: tính kế thừa, tính lặp lại và tính chất tiến lên của sự
phát triển. Mỗi đường xuáy mới của đường “xuáy ốc” thể hiện một trình độ
cao hơn của sự phát triển, đồng thời dường như quay lại cái đã qua, dường
như lặp lại vòng trước. Sự nối tiếp nhau của các vòng thể hiện tính vô tận của
sự phát triển, tính vô tận của sự tiến lên từ thấp đến cao.
Từ một số lập luận trên chúng ta có thể hiểu nội dung cơ bản của quy

luật phủ đònh của phủ đònh như sau: Quy luật này nói lên mối liên hệ, sự kế
thừa giữa cái bò phủ đònh và cái phủ đònh; do sự kế thừa đó, phủ đònh biện
chứng không phải là sự phủ đònh sạch trơn, bác bỏ tất cả sự phát triển trước
đó, mà là điều kiện cho sự phát triển, nó duy trì và gìn giữ nội dung tích cực
của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm cơ bản của cái xuất phát,
nhưng trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất tiến lên
không phải theo đường thẳng mà theo đường xuáy ốc.
Khi nghiên cứu quy luật phủ đònh biện chứng chúng ta có thể rút ra
được những phương pháp luận sau đây:
Theo quy luật phủ đònh của phủ đònh, cái mới, cái tiến bộ nhất đònh
sẽ chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng ta
cần tin tưởng và quý trọng cái mới, phát hiện và ủng hộ cái mới, tạo điều
kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ. Cần chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ, thoả
mãn với những gì đã có, không chòu tiếp thu và vận dụng cái mới, cái tiến bộ.
Đồng thời cũng cần chống khuynh hướng phủ đònh sạch trơn hoặc kế
thừa nguyên xi cái cũ mà không có phê phán, chọn lọc. Khi phủ đònh cái cũ
chúng ta cần có sự kế thừa, chọn lọc, giữ lấy những gì là tích cực, có giá trò
của cái cũ, cải biến nó cho phù hợp với điều kiện mới.
Nói tóm lại, quy luật phủ đònh của phủ đònh là một trong những quy
luật quan trọng của phép biện chứng duy vât. Nắm vững quy luật này thì
(2)

V.I.Lênin.toàn tập,Nxb.Tiến bộ,M,1980,t28,tr.65


trong hoạt động thực tiễn chúng ta sẽ tránh được những bi quan, chán nản và
vững tin vào hoạt động thực tiễn của mình.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, quy luật phủ đònh của phủ đinh
được Đảng ta nhận thức và vận dụng trên một số vấn đề sau:
Thứ nhất, quy luật phủ đònh của phủ đònh chỉ ra rằng, quá trình phát

triển của bất kỳ sựh vật nào cũng không bao giờ đi theo con đường thẳng, mà
nó diễn ra quanh co, phức tạp, thăng trầm, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ
khác nhau. lòch sử phát triển của xã hội loài người cũng đã và đang diễn ra
theo con đường đó. Lênin từng viết: “Cho rằng lòch sử thế giới phát triển đều
đặn không va đập, không đôi khi nhảy lùi những bước rất lớn là không biện
chứng, không khoa học, không đúng về mặt lý luận”.
Xuất phát từ cơ sở lý luận trên, Đảng ta đã xác đònh xu thế của thời
đại ngày nay là xu thế tất yếu tiến lên chủ nghóa xã hội của loài người. Mặc
dù hiện nay chủ nghóa tư bản vẫn còn nhiều tiềm năng to lớn, đặc biệt một số
nước tư bản đã có những bước phát triển mới về lực lượng sản xuất. Đề cập
đến vấn đề này, Cương lónh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghóa xã hội đã khẳng đònh: “Chủ nghóa xã hội hiện thực đang đứng trước
nhiều khó khăn thử thách. Lòch sử loài người đang trải qua những bước quanh
co; song loài người cuối cùng nhất đònh sẽ tiến tới chủ nghóa xã hội vì đó là
quy luật tất yếu của lòch sử”.
Quan điểm trên tiếp tục được Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng đònh:
“Chủ nghóa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng
như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc có điều kiện và khả năng tạo
ra bước phát triển mới. theo quy luật tiến hoá của lòch sử, loài người nhất đònh
sẽ tiến tới chủ nghóa xã hội”.
Thứ hai, phát hiện và quý trọng cái mới là một trong những yêu cầu
về ý nghóa phương pháp luận của quy luật phủ đònh của phủ đònh. theo quy
luật, cái mới là cái ra đời từ cái cũ, phù hợp với quy luật phát triển của sự vật.
nó luôn luôn biểu hiện là giai đoạn phát triển cao về chất trong sự phát triển.
nhưng theo Lênin: “trong lúc cái mới nảy sinh, thì cái cũ trong một thời gian
nào đó vẫn cứ mạnh hơn cái mới”. Quán triệt tư tưởng trên, Đảng ta yêu cầu
trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, trong việc đề ra và tổ
chức các quyết sách chính trò, phải luôn pơhát hiện và quý trong cái mới, ủng
hộ cái mới, đấu tranh cho cái mới, chống lại cái cũ lỗi thời, lạc hậu kìm hãm
sự phát triển. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX có viết: “có những điều

chỉnh bổ sung và phát triển cần thiết về chủ trương, phương pháp, biện pháp,


tìm và lựa chọn những giải pháp mới, linh hoạt sáng tạo, nhạy bén nắm bắt
cái mới, tận dụng thời cơ khắc phục sự trì trệ làm chuyển biến tình hình”.
Thứ ba, khắc phục bệnh phủ đònh sạch trơn, hoặc kế thừa nguyên xi,
sao chép máy móc mô hình chủ nghóa tư bản vào trong quá trình đổi mới,
Đảng ta xác đònh: “con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên
chủ nghóa xã hội, bỏ qua chế đọ tư bản chủ nghóa, tức là bỏ việc xác lập vò trí
thống trò của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghóa,
nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ
tư bản chủ nghóa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh về
lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.
như vậy, phủ đònh sạch trơn, hoặc sao chép tất cả những gì của chủ
nghóa tư bản làm hệ quy chiếu vào nước ta trong quá trình đổi mới, hội nhập
đều trái với tinh thần kế thừa biện chứng của quy luật phủ đònh của phủ đònh
và tinh thần đổi mới của Đảng ta.
Thứ tư, về lónh vực văn hoá. Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng
ngàn năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước, giữ nước của
ccộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu văn hóa của
nhiều nền văn minh trên thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Vì vậy,
Đảng ta chủ trương xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc văn hoá dân tộc, xác đònh văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới. Văn kiện Đại hội lần
thứ IX của Đảng đã khẳng đònh: “bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc,
các giá trò văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của
dân tộc, tôn tạo các di tích lòch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, khai thác
các kho tàng văn hoá cổ truyền. tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú
thêm nền văn hoá nhân loại. Đấu tranh chống sự xâm nhập của văn hoá độc
hại”.




×