Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Hướng dẫn tự học môn đại cương văn hóa việt nam đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 44 trang )

17.11.2016

Thông tin về học phần


Tên học phần
o Tiếng Việt:

Đại cương văn hóa Việt Nam

o Tiếng Anh:

Vietnamese culture foundation



Mã học phần: NNTV1101



Số tín chỉ:



Bộ mơn phục trách giảng dạy: Tiếng Việt và Lý thuyết

2

ngôn ngữ



Điều kiện học trước: Không

1


17.11.2016

Thông tin về giảng viên


Họ và tên: ………………………………………………..



Địa chỉ văn phịng Khoa, Bộ mơn: Phịng 105-107
Nhà 6B



Website của Khoa, Bộ môn: ngoaingukinhte.edu.vn



Số điện thoại của giảng viên:



Địa chỉ email của giảng viên:

Kế hoạch giảng dạy

TT

Nội dung

Số
tiết

Trong đó

thuyết

Bài tập/ thảo
luận/kiểm tra

1

Chương 1: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam

4

3

1

2

Chương 2: Văn hóa nhận thức

4


3

1

3

Chương 3: Văn hóa với mơi trường tự nhiên và môi trường xã hội

6

4

2

4

Chương 4: Những thành tố của văn hố

6

5

1

5

Chương 5 : Khơng gian văn hố Việt Nam

6


3

3

6

Chương 6: Văn hoá Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

4

2

2

Tổng cộng

30

20

10

2


17.11.2016

Phương pháp đánh giá
học phần



Tham gia trên lớp + hoàn thành bài tập:

10%



Kiểm tra giữa kỳ (Thuyết trình):

30%



Thi hết mơn:

60%



Điều kiện được dự thi hết học phần: sinh viên tham dự
trên lớp trên 80% số giờ lý thuyết và có bài kiểm tra giữa kỳ 5
điểm trở lên, thang điểm 10



Hình thức thi kết thúc học phần: 40% trắc nghiệm + 60%
tự luận; thang điểm 10

Thông tin về tài liệu



Giáo trình:
o Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb
Giáo dục, Hà Nội



Tài liệu tham khảo:
o Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

3


17.11.2016

Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Đại cương văn hóa Việt Nam cung cấp cho



người học những kiến thức cơ bản sau:
o

Những khái niệm cơ bản về văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật.

o

Lịch sử hình thành văn hoá Việt Nam từ thời từ thời tiền sử, trải qua các giai
đoạn Bắc thuộc, thời Đại Việt và đến giai đoạn hịên nay.


o

Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá ở Việt Nam

o

Những thành tố của văn hoá Việt Nam

o

Các vùng văn hoá Việt Nam

o

Văn hoá Việt Nam trong hội nhập kinh tế

Mục tiêu của học phần


Học phần Đại cương văn hoá Việt Nam được thiết kế
với mục tiêu giúp cho sinh viên:
o

Hiểu và phân tích được khái niệm văn hóa và các khái niệm liên quan.

o

Hiểu và phân tích được mối quan hệ giữa văn hóa với môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội.


o

Hiểu và phân tích được q trình tiếp xúc và giao lưu văn hố của Việt
Nam.

o

Hiểu và phân tích được các thành tố cơ bản của văn hố Việt Nam

o

Hiểu và phân tích được đặc trưng văn hố vùng miền ở Việt Nam

o

Có thái độ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam trong hội nhập
kinh tế quốc tế.

4


17.11.2016

ĐẠI CƢƠNG
VĂN HĨA VIỆT NAM

Nội dung
Chương1. Văn hóa học và văn hóa Việt Nam
Chương 2. Văn hóa nhận thức

Chương 3. Văn hóa với mơi trường
Chương 4. Các thành tố văn hóa
Chương 5. Khơng gian văn hóa
Chương 6. Văn hóa với hội nhập kinh tế

5


17.11.2016

Mục tiêu chương I
Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản nhất về văn hóa, các đặc trưng, chức năng của văn
hóa, quy luật phát triển của văn hóa, định vị văn hóa Việt Nam
từ nguồn gốc của nền văn hóa nơng nghiệp trong tương quan so
sánh với văn hóa gốc du mục; tiến trình phát triển của văn hóa
Việt Nam.

Chương I. Văn hóa học và
văn hóa Việt Nam
Khái quát về văn hóa
1. Văn
minh, văn
hiến, văn
vật
5. Loại
hình

1. Chủ thể


2. Đặc
trưng

VĂN HĨA

4. Cấu
trúc

Khái qt về văn hóa Việt Nam

3. Chức
năng

2. Định vị

3. Diễn
trình

6


17.11.2016

Một số khái niệm cơ bản
Tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra

Văn hóa
Trình độ phát triển nhất định của văn hóa thiên
về phương diện vật chất


Văn
hiến

Văn
minh

Văn = văn hóa; hiến = hiền tài
Thiên về những giá trị tinh thần

Văn vật
Văn = văn hóa; vật = vật chất
Thiên về những giá trị vật chất

Một số khái niệm cơ bản
Văn minh

Văn hóa

Văn hiến

Văn vật

Sản phẩm của con người
Thiên về giá trị Bao gồm cả giá Thiên về giá trị Thiên về giá trị
vật chất kĩ thuật trị vật chất lẫn tinh thần
vật chất
tinh thần
Chỉ trình độ Có bề dày lịch sử
phát triển của

một giai đoạn,
một thời đại
Có tính quốc tế

Có tính dân tộc

Gắn bó nhiều Gắn bó với phương Đơng, nơng nghiệp
với
phương
Tây đơ thị

7


17.11.2016

Đặc trưng của văn hóa
1. Tính lịch sử

2. Tính nhân sinh
3. Tính hệ thống
4. Tính giá trị

Chức năng của văn hóa
1. Chức năng giáo dục
2. Chức năng giao tiếp
3. Chức năng tổ chức xã hội
4. Chức năng điều chỉnh xã hội
5. Chức năng nhận thức
6. Chức năng thẩm mĩ

7. Chức năng giải trí

8


17.11.2016

Cấu trúc của văn hóa
Văn hóa
sản xuất

Văn
hóa
Văn hóa
sinh hoạt

Văn hóa
vũ trang

Cấu trúc văn hóa
Văn hóa sản xuất vật chất

Văn minh
nơng nghiệp
xóm làng

Khơng gian
sinh tồn:
Đồng bằng
sơng nước

tựa núi tiếp
biển

Cơng tác
thủy lợi

Làng sở hữu
đất, cá nhân
chiếm hữu
và sử dụng
Gia đình nhỏ
là đơn vị sản
xuất cơ bản

Làng nghề

9


17.11.2016

Cấu trúc văn hóa
Văn hóa vũ trang
Quân và dân cùng
chiến đấu

Thủy chiến

Lao động và đấu tranh
dựng nước và giữ

nước

Cấu trúc văn hóa
Văn hóa sinh hoạt


Đời sống tinh
thần

Mặc

Ăn

Đi lại

10


17.11.2016

Loại hình văn hóa

Văn hóa gốc
nơng nghiệp

Văn hóa gốc
du mục

Loại hình văn hóa là một mơ hình với những chùm đặc trưng
nhất định do mơi trường sống và loại hình kinh tế quy định


Loại hình văn hóa
(Trần Ngọc Thêm)
TIÊU CHÍ
Đặc trưng gốc

Địa hình
Nghề chính
Cách sống

Ứng xử với
mơi trường tự nhiên

Lối nhận thức,
tư duy

Tổ chức
cộng đồng

VH TRỌNG TĨNH
(gốc nông nghiệp)

VH TRỌNG ĐỘNG
(gốc du mục)

Đồng bằng (ẩm, thấp)
Trồng trọt
Định cư

Đồng cỏ (khô, cao)

Chăn ni
Du cư

Tơn trọng, sống hịa hợp với thiên
nhiên

Coi thường, tham vọng
chế ngự thiên nhiên

Thiên về tổng hợp và biện chứng Thiên về phân tích và siêu hình
(trọng quan hệ); chủ quan, cảm tính (trọng yếu tố); khách quan, lý tính
và kinh nghiệm
và thực nghiệm

Ngun tắc
tổ chức CĐ

Trọng tình, trọng đức, trọng văn,
trọng nữ

Trọng sức mạnh, trọng tài, trọng
võ, trọng nam

Cách thức
tổ chức CĐ

Linh hoạt và dân chủ,
trọng cộng đồng

Nguyên tắc và quân chủ,

trọng cá nhân

Dung hợp trong tiếp nhận; mềm
dẻo, hiếu hịa trong đối phó

Độc tơn trong tiếp nhận; cứng
rắn, hiếu thắng trong đối phó

Ứng xử với
mơi trường xã hội

11


17.11.2016

Chủ thể văn hóa Việt Nam
(Trần Ngọc Thêm)
Chủ thể văn hóa
Việt Nam

Chủ thể VHVN là dân tộc VN
khi mới hình thành cho đến
nay. Dân tộc VN đã gây
dựng, sáng tạo ra nền văn
hóa VN

Chủng Indonésien
(Cổ Mã lai, Đơng
Nam Á tiền sử)

(10.000 năm trước)

Chủng Nam – Á
(Bách Việt)
(5000 năm trước

Austronésien (Nam
Đảo) (5000 năm
trước)

Nhóm Chàm

Nhóm Mơn Khmer

Nhóm Việt Mường

Nhóm Tày Thái

Nhóm Mèo -Dao

Chàm
Ê đê
Chu ru..
..

Khmer
Mnong
Xtieng
Koho
...


Việt
(TK XVII – XVIII)
Mường
Thổ

Tày
Thái
Nùng
Cao lan
.....

Mào
Dao
Pà thẻn
...

Định vị văn hóa Việt Nam
(Trần Ngọc Thêm)

Khơng gian gốc: Khu vực cư trú của
người Nam Á (Bách Việt). Là một hình
tam giác với cạnh đáy là phía Nam
sơng Dương Tử (Trường Giang), đỉnh
là vùng Bắc Trung bộ Việt Nam
Không gian tồn tại của văn hóa Việt
Nam: là khu vực cư trú của người
Indonésien lục địa. Đó là một tam giác
bao trùm tam giác không gian gốc với
đỉnh là đồng bằng sông Mêkong


Không gian văn hóa Việt Nam được
hình thành trên nền khơng gian văn
hóa Đơng Nam Á: là hình trịn bao qt
cả ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo

12


17.11.2016

Diễn trình văn hóa
Việt Nam

Tiền sử
Sơ sử

Thiên
niên kỉ
đầu cơng
ngun

Tự chủ

1858 1945

Hiện đại

Tóm tắt nội dung chương I
 Các khái niệm cơ bản: văn hóa, văn

minh, văn hiến, văn vật



Đặc trưng, chức năng, cấu trúc, loại
hình văn hóa



Chủ thể văn hóa Việt Nam



Định vị văn hóa Việt Nam



Diễn trình văn hóa Việt Nam

13


17.11.2016

Chương II.Văn hóa nhận thức
(Trần Ngọc Thêm)

Bản chất
Triết lí Âm - Dƣơng


Vũ trụ
Cấu trúc thời gian
Lịch Âm – Dƣơng
và hệ đếm Can Chi

Cấu trúc không gian
Tam tài ; Ngũ Hành

Vũ trụ

Con người

Mục tiêu chương II
Chương 2 cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản
nhất trong văn hóa nhận thức của người Việt, gồm: nhận thức
về thế giới tự nhiên và nhận thức về con người. Trong đó, nội
dung trọng tâm nhất là nguồn gốc của triết lý âm dương, quy
luật âm dương, ảnh hưởng của quy luật âm dương đối với tính
cách con người Việt Nam, các vấn đề về thuyết tam tài, ngũ
hành… Cùng với đó là nhận thức của người Việt về con người
như một tiểu vũ trụ, chứa đựng trong đó cả triết lý âm dương,
mơ hình tam tài và ngũ hành…

14


17.11.2016

Bản chất vũ trụ:
Triết lí Âm - Dương

ÂM DƢƠNG
(- -) (-)

MẸ - CHA

ĐẤT – TRỜI

mềm (dẻo) – cứng (rắn)
tình cảm – lí trí/vũ lực
tĩnh – động
ổn định – phát triển
số chẵn – số lẻ
hình vng – hình trịn
văn hóa nơng nghiệp –
văn hóa du mục

thấp – cao
lạnh – nóng
phƣơng Bắc – phƣơng
Nam
phƣơng Tây – phƣơng
Đông
màu đen – màu đỏ
sai - đúng
trái – phải

Quy luật của triết lí
Âm - Dương
1
Quy luật về BẢN CHẤT của các

thành tố: Khơng có gì hồn tồn
âm hoặc hồn tồn dương, trong
âm có dương và trong dương có
âm

2
Quy luật về QUAN HÊ giữa các
yếu tố: Âm và dương ln gắn
bó mật thiết, vận động và chuyển
hóa cho nhau; âm cực sinh
dương, dương cực sinh âm

Muốn xác định được tính chất âm
dương của một vật, trước hết phải xác
định được đối tượng so sánh.

Sau khi xác định được đối tượng so
sánh phải xác định được cơ sở so
sánh

15


17.11.2016

Cấu trúc vũ trụ - Tam Tài
Trời
+

Trời

+

Đất
-

Người
Đất
-

Người
+

Cấu trúc vũ trụ - Ngũ hành
Hỏa

Mộc

Thổ

Kim

Thủy

16


17.11.2016

Ngũ hành
tương sinh – tương khắc


Cấu trúc thời gian
Lịch Âm - Dương
Lịch Âm: Định các ngày trong
tháng theo chu kì mặt trăng: ngày
bắt đầu (sóc), ngày giữa tháng
(vọng) mỗi chu kì trăng gọi là một
tháng, dài 29,5 ngày.
Lịch dƣơng: Định các tháng trong
năm theo chu kì mặt trời dựa vào
thời tiết (tiết): hai mốc lạnh nhất
(đơng chí) và nóng nhất (hạ chí);
xuân phân, thu phân, lập xuân, lập
hạ, lập thu, lập đông (bát tiết)
Lịch Âm – Dƣơng: Điều chỉnh hai
chu kì phù hợp với nhau bằng tháng
nhuận: cứ ba năm có một tháng
nhuận.

17


17.11.2016

Cấu trúc thời gian –
Hệ Can Chi (Lục Giáp)
Chi
Can
Giáp +



+

Sửu
-

1

Ất -

Dần
+
51

2

Bính +

13

Đinh Mậu +

14

37

Tân Nhâm +
Q -

49


54

17

39
50

29
40

30

34

57

36
47

58
9

20

24
35

46


8
19

12
23

45
56

Hợi
-

11

33

7

Tuất
+

22

44

18

Dậu
-


21

55
6

28

Thân
+

32
43

5
16

Mùi
-

31

53

27

Ngọ
+

42


4

38

Tị
-

41

15
26

Canh +

Thìn
+

52
3

25

Kỉ -

Mão
-

48
59


10

60

Cơng thức đổi năm Dương
lịch sang năm Can Chi
• C = d {(D-3):60)}
– C: mã số
– d: số dư của phép chia
– d = 0 tương ứng với mã số 60
– D: năm dương

VD: Cần biết năm Can Chi của năm 1994:
{(1994-3) :60} dư 11 (d/C) = (năm Giáp Tuất)

18


17.11.2016

Cách đổi năm Can Chi sang
năm Dương lịch
• D = C + 3 + (h x 60)
– h: số hội đã trơi qua (tính đến năm cần tìm)
VD: Đổi năm Ất Tị (42) (khoảng những năm Mĩ đánh
bom miền Bắc)
– h = 1972: 60 = 32
– D = 42 + 3 + (32 x 60)
– D = 1965


Nhận thức về con người
• Con ngƣời tự nhiên nhƣ một mơ hình
Âm Dƣơng – Ngũ Hành
Stt Các lĩnh

Thủy

Hỏa

Mộc

Kim

Thổ

vực
1

Tạng

Thận

Tâm

Can

Phế




2

Phủ

Bàng quang

Tiểu tràng

Đởm

Đại tràng

Vị

3

Ngũ quan

Tai

Lưỡi

Mắt

Mũi

Miệng

4


Thể chất

Xương tủy

Huyết mạch

Gân

Da lông

Thịt

19


17.11.2016

Nhận thức về con người

Nhận thức về con người
• Con ngƣời xã hội
đƣợc quy về các
hành dựa vào thời
điểm mỗi ngƣời ra
đời
 Đặc trưng của hành sẽ
được gán cho cá nhân
 Mối quan hệ giữa các cá
nhân sẽ được xác định
dựa vào quy luật tương

sinh tương khắc

20


17.11.2016

Nhận thức về con người


Lấy con người làm trung tâm để đánh giá
tự nhiên
 Dùng kích cỡ của con người để đo đạc tự nhiên
(thước ta, thước tầm, thốn, cân ta...)

Triết lí âm – dương trong
tính cách người Việt
Khuynh hướng
cặp đơi

- Tiên - Rồng; Chim Ây – cái Ứa;
- Ơng Đồng – bà Cốt; đồng Cô –
đồng Cậu; Non – Nước; ơng Tơ –
Bà Nguyệt; Vng – Trịn...
-Trong ứng xử
- Trong ăn uống
-Trong sinh hoạt

Triết lí sống
bình qn


Khả năng thích
nghi (linh hoạt)

Lạc quan

-Đi với bụt mặc áo cà sa/Đi với ma
mặc áo giấy
- Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài

-Khơng ai giàu ba họ, khơng ai khó
ba đời
- Tái ông mất ngựa

21


17.11.2016

Tóm tắt nội dung chương II




Nhận thức về vũ trụ


Nhận thức về nguồn gốc vũ trụ




Nhận thức về không gian



Nhận thức về thời gian

Nhận thức về con người


Nhận thức về con người tự nhiên



Nhận thức về con người xã hội

Chương III.
Văn hóa với mơi trường tự
nhiên và mơi trường xã hội
Ảnh hưởng
Tự nhiên
Ứng xử với mơi
trường tự nhiên

Văn hóa với
mơi trường

Phổ hệ
Xã hội
Ứng xử với môi

trường xã hội

22


17.11.2016

Mục tiêu chương III
Chương 3 cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản
nhất về mối quan hệ giữa mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội với
văn hố.
Cũng trong chương 3, người học còn được làm quen với khái

niệm tiếp xúc và giao lưu văn hoá. Người học có cái nhìn tổng quan về
tiến trình tiếp xúc và giao lưu văn hố trong lịch sử Việt Nam. Ngồi ra,
người học cũng biết được cách ứng xử của ông cha trong hồn cảnh
tiếp xúc văn hóa một cách tự nguyện cũng như khi bị cưỡng bức và
đồng hoá văn hố với cả văn hóa phương Đơng và phương Tây.

Văn hóa với mơi trường
tự nhiên
Ảnh hưởng của mơi trường tự nhiên
tới văn hóa Việt Nam

Hồn cảnh địa lí
khí hậu

Nhiều sơng hồ
đồng bằng
châu thổ


Nóng ẩm
mưa nhiều

Sơng
nƣớc

Giao điểm của các
lục địa
đại dương

Thực
vật

23


17.11.2016

Văn hóa ứng xử với mơi
trường tự nhiên
Ứng xử với
tự nhiên

Tận dụng

Ăn

Đối phó


Uống

Mặc



Đi lại

Tính chất sơng nước
Tính chất thực vật

Văn hóa với mơi trường
xã hội
Văn hóa với xã hội

Phổ hệ

Ứng xử

Ứng xử trong
giao tiếp

Giao lưu và tiếp biến

24


17.11.2016

Phổ hệ xã hội cổ truyền

Việt Nam
PHỔ HỆ XÃ HỘI
VIỆT NAM CỔ TRUYỀN


NHÂN

GIA
ĐÌNH

HỌ
HÀNG

LÀNG
XĨM

ĐƠ THỊ
(VÙNG
MIỀN)

NHÀ
NƯỚC

Văn hóa ứng xử với mơi
trường xã hội
• Ứng xử trong giao tiếp của người Việt
1
• Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
2


25


×